Cơ Cấu Tổ Chức Của Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Hồng Hà

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Agribank– chi nhánh Hồng Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.71 KB, 40 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợpHàGiáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị Thu2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng, ban: Ban lãnh đạo:gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, thực hiện thức năng điềuhành, quản lí chung toàn chi nhánh và có quyền quyết định cao nhất. Phòng Hành chính và Nhân sự:- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý của Chi nhánh và cótrách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc Chinhánh phê duyệt;- Lưu trữ các văn bản Pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản địnhchế của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam;- Có trách nhiệm làm đầu mối giao tiếp với khách hàng làm việc công tác tạiChi nhánh;- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính , vănthư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánh;- Đề xuất hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo quy định của Nhà nước, Đảng,NHNN trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng , kỷ luật cán bộ, nhân viêntrong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân Hàng NN&PTNT ViệtNam;- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc Chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chếdộ đối với các bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước và của ngànhNgân hàng. Phòng Kế toán và Ngân quỹ:- Trực tiếp hạch toán kế toán thống kê và thanh toán theo quy định của Chi nhánh;- Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính;- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của các Ngân hàngNN&PTNT trên địa bàn;- Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của Pháp luật. Phòng Tín dụng:- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước,nước ngoài;- Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ ngành khác vàcác tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước;- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàngvà đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theohướng đầu tư tín dụng khép kín;Sinh viên: Nguyễn Thiên Hương8Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Báo cáo thực tập tổng hợpHàGiáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị Thu- Phân tích tình hình và sự phát triển của các ngành nghề kinh tế kỹ thuật, củacác khách hàng từ đó lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao;- Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định vàphòng ngừa rủi ro tín dụng;- Thẩm định và đề xuất cho vay đối với các dự án tín dụng, hoàn thiện hồ sơtrình ngân hàng cấp trên theo phân cấp thẩm quyền; đồng thời thẩm định các khoảnvay do giám đốc Chi nhánh cấp I quy định, chỉ định theo uỷ quyền của tổng giám đốcvà thẩm định những món vay vượt quyền phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấpdưới; xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn,đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết;- Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của Chi nhánh. Phòng Kế hoạch tổng hợp:Là phòng được thành lập năm 2004, nhiệm vụ chính của phòng là huy động vốnvà lập báo cáo thống kê kế hoạch định kỳ theo quy định của Chi nhánh. Qua đó phòngcó những nhiệm vụ chủ yếu như sau:- Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh trên địabàn, tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh của Chi nhánh theo từng quý, năm, dựthảo các bản báo cáo sơ kết, tổng kết;- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chinhánh cấp II trên địa bàn;- Đầu mối trình Giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin và trực tiếp triểnkhai các phương án tiếp thị, thông tin, tuyên truyền, làm đầu mối với các cơ quan báo chí;- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các Chi nhánh trựcthuộc theo quy chế khoán tài chính của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam; bình xétkhoán lương hàng tháng của Chi nhánh và trực tiếp làm thư ký Hội đồng thi đua khenthưởng; trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc. Phòng Điện toán:Phòng Điện toán mới thành lập trong năm 2007, thực hiện các chức năng sau:- Quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡngmáy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.Quản lý giám sát sử dụng các thiết bị thông tin, điện toán, các thiết bị của hệ thốngmáy ATM theo quy định của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam;- Tổng hợp thống kê, lưu trữ số liệu hồ sơ, báo cáo và các thông tin hoạt độngvào hệ thống máy vi tính theo quy định;- Trực tiếp tổ chức triển khai nghiêp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của NgânSinh viên: Nguyễn Thiên Hương9Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Báo cáo thực tập tổng hợpHàGiáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị Thuhàng NN&PTNT Việt Nam;- Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo quyđịnh của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam;- Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về phát triển mạng lưới đại lý và chủ thẻ;Giải đáp những thắc mắc của khách hàng, xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinhliên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ. Phòng Dịch vụ và Marketing:- Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địaphương;- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướngphát triển kinh doanh của Chi nhánh và của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam; - Đầu mối trình Giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin và trực tiếp triểnkhai các phương án tiếp thị, thông tin và tuyên truyền, làm đầu mối với các cơ quanbáo chí, tiếp thị, truyền thông;- Xây dựng kế hoạch tiếp thị các chương trình phối hợp với các cơ quan truyềnthông báo chí. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ:- Kiểm tra giám sát việc chấp hành quy định nghiệp vụ kinh doanh theo quyđịnh của Pháp luật và của NHNN, giám sát việc chấp hành các quy định của NgânHàng NN&PTNT về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ và tín dụng Ngân hàng;- Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công táckiểm tra, kiểm toán của Ngân Hàng NN&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơnvị;- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo kế hoạch quý, 6 tháng, năm.; tổchức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh ngân hàng cấp II;- Tổng hợp báo cáo kịp thời các chế độ kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa cáctồn tại thiếu sót của chi nhánh, đơn vị mình theo định kỳ gửi tổ kiểm tra, kiểm toánvăn phòng đại diện và Ban kiểm tra kiểm toán nội bộ;- Tổ chức xác minh, kiểm tra và tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thưthuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng.3. Khái quát một số hoạt động kinh doanh tại ngân hàng:3.1. Hoạt động huy động vốn:Sinh viên: Nguyễn Thiên Hương10Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Báo cáo thực tập tổng hợpHàGiáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị Thu- Ngân hàng nhận tiền gửi bằng nội tệ (đồng Việt Nam) và ngoại tệ của mọi tổchức cá nhân trong và ngoài nước với các chính sách lãi suất linh hoạt. hìnhthức huy động đa dạng, phong phú đáp ứng được các nhu cầu khác nhau củakhách hàng.- Phát hành các loại giấy tờ có giá: trái phiếu, chứng chỉ, tín phiếu,…3.2. Hoạt động tín dụng:Là một bộ phận chính của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, chi nhánh cũngthực hiện các hoạt động cho vay tương tự:- Cho vay cá thể, hộ gia đình, tổ chức kinh tế theo các kì hạn- Cho vay theo chương trình chỉ định của chính phủ; cho vay theo dự án, tài trợdự án (một phần hoặc toàn bộ).- Nhận vốn ủy thác, cho vay ủy thác vốn đầu tư trong nước.- Cho vay phục vụ các nhu cầu khác như: cho vay sinh viên, du học sinh, chovay xuất nhập khẩu lao động,…3.3. Hoạt động dịch vụ:Các hoạt động dịch vụ của chi nhánh bao gồm:- Thanh toán quốc tế- Kinh doanh ngoại tệ- Nghiệp vụ thẻ- Kiều hối- Bảo lãnhSinh viên: Nguyễn Thiên Hương11Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Báo cáo thực tập tổng hợpHàGiáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị ThuCHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢNLÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNHNHNO & PTNT HỒNG HÀ1. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại ngân hàng:1.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại ngân hàng:1.1.1. Hoạt động huy động vốn:Bảng 1.1. Tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT Hồng Hà giaiđoạn 2009 - 2013Đơn vị tính: tỷ đồngChỉ tiêuNăm 2009Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013Tổng nguồn vốnhuy động2.6502.3451.7481.4772.097Tiền gửi VNĐ2.5782.1991.5221.3041.692Tỷ trọng (%)97%94%87%88%81%Vốn huy động bìnhquân/người27,927,919,415,711,2(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh)Về cơ bản qua các năm chi nhánh đều hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch được giao.Tổng nguồn vốn thời điểm 31/12/2009 là 2.650 tỷ đồng, đến 31/12/2010 là 2.345 tỷđồng, giảm 305 tỷ đồng do chi nhánh chia tách nâng cấp chi nhánh cấp 2 Tây Hồ. Khiđó, số nguồn vốn tại chi nhánh và 2 phòng giao dịch bàn giao cho Tây Hồ. Tuy nhiênchi nhánh vẫn đạt 172% kế hoạch năm 2012.Năm 2011 tổng nguồn vốn đạt 1.748 tỷ đồng, giảm 597 tỷ đồng so với năm2010, đạt 78% kế hoạch năm 2011. Song, nguồn vốn không kỳ hạn vẫn tăng trưởngtốt.Năm 2012, tổng nguồn vốn đạt 1.477 tỷ đồng, giảm 271 tỷ đồng so với năm2011, đạt 121% kế hoạch năm 2012.Đến 31/12/2013 đạt 653 tỷ đồng, giảm so với 2012 là 815 tỷ đồng, đạt 56% kếhoạch năm 2013.Về nguồn vốn nội tệ, từ khi thành lập đến năm 2010 hàng tháng đều có thừavốn điều chuyển về trụ sở chính. Sang năm 2011 nguồn vốn nội tệ bắt đầu giảm dầnqua các năm, đặc biệt năm 2013, nguồn vốn nội tệ giảm mạnh, dẫn đến thiếu vốn.Sinh viên: Nguyễn Thiên Hương12Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Báo cáo thực tập tổng hợpHàGiáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị ThuTổng nguồn vốn huy động bình quân/người giảm qua các năm. Nguyên nhân,do số lượng cán bộ qua các năm tăng, tổng nguồn vốn giảm, khả năng huy động vốnbù đắp thêm chưa đáp ứng được, dẫn đến vốn huy động bình quân/người cũng giảmtheo.Cơ cấu nguồn vốn phân theo đối tượng khách hàng:Bảng 1.2. Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Hồng Hà phân theođối tượng khách hàng giai đoạn 2009 - 2013Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêuNăm 2009Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013Tổng nguồn vốn huyđộng2.6502.3451.7481.4772.097231450526522964Tiền gửi tổ chứckinh tế1.0771.666406864971Tiền gửi TCTD,TCTC, khác,…1.34222981691162Tiền gửi dân cư(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh)Trong tổng nguồn vốn, tiền gửi dân cư tăng. Tuy nhiên, tỷ lệ thấp so với tổngnguồn vốn, chiếm từ 20-25% trên tổng nguồn vốn. Từ năm 2011 đến nay tỷ lệ tiền gửidân cư tăng, chiếm 35% trên nguồn vốn.Các năm 2009 - 2010 tiền gửi nội tệ của TCTD tương đối lớn, tỷ lệ tiền gửi củaTCTD chiếm tỷ lệ bình quân 50-60% tổng nguồn vốn. Từ cuối 2010 trở đi không huyđộng tiền gửi có kỳ hạn của TCTD, chi nhánh tập trung huy động nguồn vốn từ các đốitựơng khác để bù đắp. Tuy nhiên, việc huy động vốn của các đối tượng này gặp rấtnhiều khó khăn. Hiện tại, chi nhánh mới chỉ huy động bù đắp được một phần nhỏ(khoảng 10%) chưa bù đắp được phần vốn thiếu hụt.Cơ cấu vốn theo các gói tiền gửi:Bảng 1.3. Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Hồng Hà phân theocác gói tiền gửi giai đoạn 2009 - 2013Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêuNăm 2009Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013Tổng nguồn vốn huyđộng2.6502.3451.7481.4772.097Sinh viên: Nguyễn Thiên Hương13Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Báo cáo thực tập tổng hợpHàGiáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị ThuKhông kỳ hạn303382239410811Có kỳ hạn dưới 12tháng8467947630734Có kỳ hạn từ 12tháng tới dưới 24tháng1.34931202436Có kỳ hạn trên 24tháng9141.865542413516(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh)Các năm đầu tiền gửi từ 12 đến 24 tháng và trên 24 tháng chiếm tỷ trọng80%/tổng nguồn vốn. Sang năm 2011 loại tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng đặc biệt làtiền gửi không kỳ hạn tăng trưởng nhiều (tăng 200%) trong khi tỷ trọng tiền gửi từ 12đến 24 tháng và trên 24 tháng giảm nhiều (giảm 433%). Do sự biến động bất thườngcủa thị trường tiền tệ và nền kinh tế dẫn đến luồng tiền gửi bị chuyển dịch. Mộtnguyên nhân khác, do khủng hoảng kinh tế thế giới và lạm phát trong nước diễn biếnphức tạp, sợ rủi ro về lãi suất các Ngân hàng huy động lãi suất kỳ hạn ngắn cao hơn lãisuất tiền gửi các kỳ hạn dài, do đó khách hàng chuyển dịch tiền gửi kỳ hạn dài sang kỳhạn ngắn.Qua các số liệu trên có thể nói nguồn vốn nội tệ của chi nhánh hiện tại thiếu so nhucầu sử dụng. Kết cấu nguồn vốn chưa hợp lý, tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn còn thấp.1.1.2. Hoạt động tín dụng:1.1.2.1. Dư nợ:Sinh viên: Nguyễn Thiên Hương14Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Báo cáo thực tập tổng hợpGiáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị Thu HàBảng 1.4. Tình hình dư nợ chi nhanh NHNo & PTNT Hồng Hà giai đoạn 2009 - 2013Năm 2010STTChỉ tiêu1 Tổng dư nợ-Dư nợ bình quân / Người2 Dư nợ theo loại tiền-Dư nợ nội tệ-Dư nợ ngoại tệ (quy đổi VNĐ)3 Dư nợ phân theo thời gian:-Ngắn hạnTỷ trọng (%)-Trung, dài hạnTỷ trọng (%)4 Dư nợtheo TPKT-Nông, lâm nghiệp-Xây dựng-Sản Xuất chế biến-Thương mại dịch vụ-Khác5 Dư nợ theo đối tượng vay:-Dư nợ theo hộ sản xuất và cáSinh viên: Nguyễn Thiên HươngNăm20099891098979719298968069%30931%98949297198445098961Thựchiện%Tăngtrưởng1.546181.5461.3511951.54684755%69945%1.546163195084262781.5469556%80%56%70%2%56%25%-20%126%45%56%-68%7%156%-4%100%56%56%15Năm 2011Thựchiện2.147242.1471.8712762.1471.11852%1.02948%2.1462164236986911182.147119%Tăngtrưởng39%33%39%38%42%39%32%-5%47%6%39%1284%33%38%62%-58%39%25%Năm 2012Thựchiện%Tăngtrưởng2.732292.7322.0356972.7321.40451%1.32849%2.7304023128589372212.73211327%21%27%9%153%27%26%-1%29%1%27%86%-26%23%36%87%27%-5%Đơn vị: tỷ đồngNăm 2013%TănThựcghiệntrưởng2.657-3%29-1%2.657-3%2.0290%628-10%2.657-3%1.148-18%43%-16%1.50914%57%17%2.657-3%4409%3429%844-2%896-4%135-39%2.657-3%69-39%Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Báo cáo thực tập tổng hợpnhânSố lượng khách hàng HSX&CNvay vốn-Dư nợ cho vay Doanh nghiệpTrong đó: Dư nợ cho vay DNNVVSố lượng khách hàng DN vay vốn-Dư nợ cho vay khácSố lượng khách hàng vay vốn-Dư nợ cho vay NoNTTỷ trọng dư nợ NoNT (%)-Dư nợ cho vay phi sản xuấtTỷ trọng dư nợ phi sản xuất (%)Giáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị Thu Hà170927878490000569582511.4511.3157500009936448%57%50%53%0%0%0%0%75%10%2812.0281.9438300001.1255212%40%48%11%0%0%0%0%13%-19%2462.6192.5729700001.72163-12%29%32%17%0%0%0%0%53%21%1532.5882.497861.73765%-38%-1%-3%-11%0%0%0%0%1%-99%(Nguồn: Báo cáo từ phòng Tín dụng)Sinh viên: Nguyễn Thiên Hương16Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Báo cáo thực tập tổng hợpHàGiáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị ThuĐánh giá tổng quan: Trong giai đoạn vừa qua, mức tổng dư nợ tín dụng khôngngừng tăng qua các năm. Năm 2009, mức tổng dư nợ là 989 tỷ đồng, đến năm 2010,con số này đã tăng lên 1.546 tỷ đồng (tăng 56% so với năm 2009) và tiếp tục tăng đạtmức cao nhất tại năm 2012 với 2.732 tỷ đồng (tăng 27% so với năm 2011). Năm 2013,chi nhánh chứng kiến sự sụt giảm nhẹ của dư nợ tín dụng với 2.657 tỷ đồng, giảm 3%so với năm 2012. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, lãnh đạo chi nhánhcần có những biện pháp, phương hướng giải quyết đột phá để kéo tăng trở lại tổng dưnợ tín dụng nhưng vẫn đảm bảo tính thanh khoản, giảm nợ xấu, giúp nâng cao hoạtđộng sản xuất kinh doanh.Phân tích dư nợ theo thời gian:Dư nợ ngắn hạn ngày càng tăng, năm 2009 là 680 tỷ đồng, đến năm 2010 đãtăng lên 25%, tức là 847 tỷ đồng, con số này tiếp tục tăng đến năm 2013 là 1.148 tỷđồng. Tuy nhiên, bên cạnh sự gia tăng về giá trị, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong tổng dưnợ tín dụng ngày càng giảm, cụ thể, năm 2009 tỷ trọng này là 69%, thì năm 2010 đãgiảm xuống còn 55%, và đến năm 2013 thì chỉ còn 43%.Đi cùng với sự sụt giảm về tỷ lệ dư nợ ngắn hạn, tỷ lệ dư nợ trung và dài hạnngày càng tăng, và đến thời điểm hiện tại con số này đã quá cao so với mặt bằng quyđịnh chung của NHNo&PTNT Việt Nam (40%), tỷ lệ này chiếm 56% trên tổng dưnợlàm ảnh hưởng lớn đến thời gian thu hồi vốn, không phù hợp với cơ cấu nguồn vốnhuy động hiện nay của chi nhánh.Phân tích dư nợ theo loại tiền:Tỷ lệ cho vay đồng nội tệ vẫn chiếm chủ yếu trong nghiệp vụ tín dụng tại chinhánh, duy trì ở khoảng 75% - 80% tổng dư nợ. Tuy nhiên càng về các năm gần đây,tỷ lệ này càng có xu hướng giảm dần, từ 81% tổng dư nợ tín dụng năm 2009 giảmxuống còn 76% năm 2013. Ngược lại, dư nợ ngoại tệ chỉ chiếm 1 phần nhỏ, nhưngđang có xu hướng tăng trong những năm gần đây.Như vậy, xét về mặt giá trị thì cả hai phân khúc dư nợ nội tệ và ngoại tệ đềutăng trong những năm gần đây, tuy nhiên chúng ta thấy có sự thay đổi nhỏ trong cơcấu 2 loại dư nợ này trên tổng dư nợ tín dụng.Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế:Thương mại dịch vụ là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ của chinhánh. Năm 2009, mức dư nợ của ngành này là 445 tỷ đồng, chiếm 45% tổng dư nợtín dụng. Trong khi đó, con số này ở ngành nông và lâm nghiệp chỉ chiếm 5% với 49tỷ đồng, ngành xây dựng và sản xuất chế biến chiếm lần lượt 30% và 20% tổng mứcdư nợ trong năm này. Đến năm 2010, mức dư nợ ở ngành nông, lâm giảm mạnh, chỉcòn 16 tỷ đồng, chiếm 1% tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh. Dư nợ của ngànhthương mại dịch vụ cũng giảm nhẹ, 426 tỷ đồng, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trongtổng dư nợ với 27%. Sản xuất chế biến và xây dựng là 2 ngành có mức dư nợ tăngtrong năm này, giá trị này lần lượt là 508 và 319 tỷ đồng. Trong 3 năm gần đây, cơ cấuSinh viên: Nguyễn Thiên Hương17Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Báo cáo thực tập tổng hợpHàGiáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Hoàng Thị Thudư nợ theo các thành phần kinh tế của chi nhánh khá ổn định. Đến năm 2013, thươngmại dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất – 34% với 896 tỷ đồng, ngay sát đó là sảnxuất chế biến – 32% với 844 tỷ đồng. Ngành nông, lâm nghiệp đã có sự gia tăng dư nợđáng kể nhờ nỗ lực của chi nhánh, đến năm 2013 giá trị này đã lên 440 tỷ đồng, tươngđương với 16%.Như vậy, ta có thể thấy tỷ lệ cho vay theo loại hình sản xuất cần chú trọng đầutư vào hạng mục sản xuất và chế biến, nông lâm nghiệp, hạn chế và giảm dần dư nợtrong lĩnh vực phi sản xuất. Thực tế cho thấy tỷ lệ dư nợ trong lĩnh vực này chiếm tỷ lệquá lớn trên tổng dư nợ và tăng dần qua các năm. Nguyên nhân là do đầu tư chưa phùhợp với định hướng của NHNo&PTNT Việt Nam.Phân tích dư nợ theo đối tượng vay:Chi nhánh chủ yếu cho vay ở khách hàng là doanh nghiệp, tỷ trọng dư nợ chodoanh nghiệp chiếm phần lớn và ngày càng tăng. 3 năm 2009, 2010 và 2011 đều chiếm96% với giá trị dư nợ lần lượt là 927, 1451 và 2028 tỷ đồng. Tỷ trọng này lại tiếp tụctăng lên 96% trong năm 2012 với 2619 tỷ đồng và 97% trong năm 2013 với 2588 tỷđồng. Ngược lại dư nợ hộ sản xuất và cá nhân chiếm 3% - 6% là quá ít, hơn thế tỷ lệnày lại giảm dần qua các năm do chi nhánh đã quá trú trọng mở rộng tín dụng tậptrung vào một số ít doanh nghiệp, có thể dẫn tới rủi ro do “bỏ trứng vào một giỏ”. Nhưvậy, chi nhánh cần đầu tư tín dụng đồng đều hơn theo loại hình khách hàng.Ngoài ra, tỷ trọng dư nợ trong lĩnh vực phi sản xuất khá ổn định, dao động từ50% - 65% trong 5 năm qua, đem lại những đóng góp nhất định cho chi nhánh nóiriêng và cả ngân hàng nói chung1.1.2.2. Nợ xấu:Bảng 1.5. Tình hình nợ xấu chi nhánh NHNo & PTNT Hồng Hàgiai đoạn 2009 – 2013Đơn vị: tỷ đồngNămChất lượng tín dụng:Nợ xấu nội bảngTrong đó:-Nợ nhóm 3-Nợ nhóm 4-Nợ nhóm 5-Tỷ lệ nợ xấu (%)-Dư nợ đã XLRR (nợxấu ngoại bảng)-Nợ đã XLRR thu đượctrong năm2009989205197182020101.54678362913520112.147621260320122.732119124264420132.6571.3219237285750262514000,56,622(Nguồn: Báo cáo từ phòng Tín dụng)Sinh viên: Nguyễn Thiên Hương18Lớp: Kinh tế đầu tư 52B

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Đề cương báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng NNPTNT Chi nhánh Hồng HàĐề cương báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng NNPTNT Chi nhánh Hồng Hà
    • 40
    • 2,520
    • 5
Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(133.5 KB) - Đề cương báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng NNPTNT Chi nhánh Hồng Hà-40 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ đồ Bộ Máy Tổ Chức Agribank