Cỏ Lúa Mì Có Tác Dụng Gì đối Với Sức Khoẻ Con Người?
- 1. Đặc điểm của cỏ lúa mì
- 2. Cỏ lúa mì có tác dụng gì?
- 2.1. Giảm cholesterol
- 2.3. Giúp giảm cân
- 2.4. Chống viêm và chống oxy hóa
- 2.5. Điều trị chứng rối loạn tiêu hóa
- 2.6. Giúp loại bỏ tế bào ung thư
1. Đặc điểm của cỏ lúa mì
- Cỏ lúa mì là lá mới nhú của cây lúa mì, thường được tiêu thụ dưới dạng nước trái cây tươi hoặc dạng bột.
- Cỏ lúa mì được thu hoạch từ 10 - 15 ngày sau khi được trồng trong nhà hoặc ngoài trời.
- Cỏ lúa mì cung cấp nguồn protein dồi dào với 17 dạng axitamin thiết yếu và nhiều chất như: kali, chất xơ, vitamin A, C, E... Vì thế, thực phẩm này được sử dụng như một loại thuốc bổ tăng cường sức khỏe hàng ngày và thậm chí có thể giúp điều trị một số loại bệnh trong cơ thể.
2. Cỏ lúa mì có tác dụng gì?
Cỏ lúa mì có rất nhiều tác dụng với sức khỏe do chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Cụ thể:
Đọc thêm:
- 8 tác dụng của phấn ong đối với sức khỏe con người
- Ăn bơ có tốt không? Tác dụng của quả bơ đối với nam giới?
2.1. Giảm cholesterol
Bạn có thể bị mắc bệnh tim mạch khi có hàm lượng cholesterol trong máu quá cao. Có hai loại cholesterol trong cơ thể:
- Cholesterol LDL (xấu): LDL được coi là cholesterol "có hại", vì nó góp phần vào việc tích tụ chất béo và dính trong động mạch, khiến chúng thu hẹp, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim.
- Cholesterol HDL (tốt): HDL có thể được coi là cholesterol "tốt" vì mức độ lành mạnh có thể bảo vệ chống lại cơn đau tim và đột quỵ. HDL mang LDL ra khỏi động mạch và quay trở lại gan - nơi LDL được phân hủy và truyền ra khỏi cơ thể. Nhưng cholesterol HDL không thể loại bỏ hoàn toàn cholesterol LDL ra khỏi cơ thể.
Theo nghiên cứu, cỏ lúa mì có tác dụng làm giảm atorvastatin (chất béo trung tính) kết hợp cùngcholesterol HDL có sẵn trong cơ thể, giúp loại bỏ lượng lớncholesterol LDLđưa cơ thể về mức cân bằng, giúp cải thiện sức khỏe và giảm các bệnh về tim mạch. Do đó, việc sử dụng cỏ lúa mì là sự lựa chọn cần thiết để kiểm soát mức cholesterol.
2.2. Điều chỉnh lượng đường trong máu
Lượng đường trong máu cao có thể gây ra một loạt các triệu chứng bao gồm: đau đầu, khát nước, đi tiểu thường xuyên và mệt mỏi. Theo thời gian, lượng đường trong máu cao sẽ đem lại những hậu quả nghiêm trọng như tổn thương dây thần kinh, nhiễm trùng da và các vấn đề về thị lực. Vì vậy, việc sử dụng cỏ lúa mì sẽ giúp người dùng giảm lượng đường trong máu, do trong cỏ lúa mì chứa nhiều vitamin tự nhiên như: vitamin A, C, E, K và B và các khoáng chất như sắt, canxi, magie, selen, chất diệp lục...
Theo nghiên cứu chứng minh, trong một tháng sử dụng cỏ lúa mì sẽ giảm đáng kể lượng đường có trong máu. Khi vào cơ thể, cỏ lúa mì sẽ được tiêu thụ ở nhiều dạng khác nhau, chứa đầy đủ dinh dưỡng, khoáng chất tốt cho cơ thể. Bạn nên sử dụng vào mỗi sáng sau khi thức dậy để thấy được tác dụng mà cỏ lúa mì đem lại.
2.3. Giúp giảm cân
Vấn đề giảm cân là việc mà chị em phụ nữ rất quan tâm, bởi việc đó không dễ dàng đối với những người lười vận động. Không những thế, nhiều chị em còn dùng thuốc để giảm cân nhưng kết quả lại là mắc các căn bệnh do tích nước gây ra như đau dạ dày, thận...
Trong cỏ lúa mì có chứa thylakoid, là chất được tìm thấy có chứa diệp lục và hấp thụ ánh sáng mặt trời để quang hợp. Uống cỏ lúa mì giúp cơ thể không còn thèm ăn các món chứa nhiều tinh bột, dầu mỡ mà giúp bù đắp cho sự thiếu hụt vitamin hoặc khoáng chất. Vì cỏ lúa mì có hàm lượng calo thấp giúp no lâu hơn, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho cơ thể, ngăn ngừa tình trạng ăn quá nhiều trong cả ngày. Do đó uống cỏ lúa mì sẽ giúp giảm cân một cách lành mạnh không gây hại cho sức khỏe của bạn.
2.4. Chống viêm và chống oxy hóa
Không những thế, chất chống oxy hóa giúp chống lại chứng viêm mãn tính, xảy ra khi hệ thống miễn dịch phản ứng giúp làm giảm và thậm chí loại bỏ chứng viêm khớp dạng thấp, bệnh tiểu đường loại 1, bệnh vẩy nến và giảm đau nhức thông thường.
Giống như các nguồn thực vật có lợi cho sức khỏe khác, cỏ lúa mì cũng chứa các chất chống oxy hóa. Khi cơ thể thực hiện quá trình trao đổi chất, chất chống oxy hóa trong cỏ lúa mì sẽ giúp đào thải các chất độc có trong cơ thể ra ngoài.
2.5. Điều trị chứng rối loạn tiêu hóa
Các nhà y học cổ truyền từ lâu đã sử dụng cỏ lúa mì để giảm đau dạ dày và kiểm soát các vấn đề về đường tiêu hóa. Do trong cỏ lúa mì có hàm lượng cao các enzym hỗ trợ tiêu hóa giúp cơ thể bạn phân hủy thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. Hàm lượng chất xơ có trong cỏ lúa mì rất cao, chứa hàng chục vitamin, enzym, khoáng chất, axit amin... giúp đường ruột khỏe mạnh, giải độc, bớt đầy hơi, chướng bụng và khó chịu.
2.6. Giúp loại bỏ tế bào ung thư
Ung thư phát triển mạnh trong môi trường ít oxy, do đó để ngăn ngừa ung thư bạn nên sử dụng cỏ lúa mì bởi tác dụng tăng khả năng điều hòa hơi thở, sức khỏe, cũng như cung cấp oxy một cách đều đặn, giúp ngăn ngừa và loại bỏ các tế bào ung thư.
Trên đây là những giải đáp cho câu hỏi: "Cỏ lúa mì có tác dụng gì?". Tuy nhiên, cỏ lúa mì có một số tác dụng phụ như gây buồn nôn, táo bón, mất cảm giác ngon miệng, ... nên cần bổ sung đúng cách.
Nguồn tham khảo:
- Wheatgrass Benefits: 10 Reasons to Enjoy
- Health Benefits of Wheatgrass
Trà hoa vàng có tác dụng gì đối với sức khoẻ con người?hangvt Theo Phụ nữ Việt Nam Link bài gốc Link bài gốc Copy link
Tác giả:- Chia sẻ
- cỏ lúa mì
- Cỏ lúa mì có tác dụng gì?
Bạn thường quan tâm đến các vấn đề sức khỏe gì dưới đây ? Dinh dưỡng phòng trị bệnh Dinh dưỡng cơ bản Dinh dưỡng hình thể An toàn thực phẩm Đăng ký nhận tin
Vui lòng nhập Email của bạn
Hoàn thànhBài viết đọc nhiều
Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho dân văn phòng trong năm mới với thực đơn bổ dưỡng Bài thuốc từ quả Phật thủ: Sau rằm tháng Giêng chớ vội bỏ đi! Những thực phẩm lành mạnh đem lại hiệu quả thanh lọc cơ thể sau kỳ nghỉ Tết mọi người nên biết Bánh chưng gạo lứt có thực sự khiến bạn ăn thả ga mà không bị lên cân sau Tết? Khổ qua - Mướp đắng: Không thể thiếu trong mâm cỗ Tết nhưng không phải ai cũng nên ăn! Giảm cân sau Tết: Đừng cố nhịn đói khi đi ngủ, nên bổ sung những thực phẩm nào?Bài viết cùng chủ đề Dinh dưỡng phòng trị bệnh
8+ tác dụng của hỗn hợp gừng tỏi không nên bỏ qua, đặc biệt là mùa bệnh hô hấp gia tăng Xuyên tâm liên: Loại thảo dược nên trồng trong vườn nhà, là thuốc kháng sinh tự nhiên, tốt cho người bị bệnh hô hấp Ăn nước hầm xương có tốt không? Sự thật về việc ăn nước hầm xương tốt cho xương khớpDinh dưỡng phòng trị bệnh Cơ xương khớp
Thời tiết thay đổi thất thường, người bị đau khớp nên ăn gì để giảm nhẹ bệnh? 6 thực phẩm khiến xương ngày một yếu hơn Bổ sung vitamin D có giúp cải thiện chứng đau nhức xương khớp khi thời tiết thay đổi không?Dinh dưỡng phòng trị bệnh Tai mũi họng
Mắc bệnh viêm họng có nên ăn hải sản không? Mắc bệnh viêm họng có nên ăn thịt gà? Bệnh viêm họng ăn gì? Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm cho người bị viêm họngDinh dưỡng phòng trị bệnh Răng hàm mặt
Sau khi tẩy trắng răng nên kiêng gì? Ăn gì sau khi nhổ răng khôn? 7 loại thực phẩm bạn nên ăn để phục hồi nhanh chóng Người nhiệt miệng không nên ăn gì?Cây thuốc vườn nhà
Xuyên tâm liên: Loại thảo dược nên trồng trong vườn nhà, là thuốc kháng sinh tự nhiên, tốt cho người bị bệnh hô hấp 6 loại thực phẩm "vàng" chứa thuốc kháng sinh tự nhiên mạnh nhất, mùa lạnh nên ăn nhiều để ấm phổi, ngừa nhiễm trùng Bài thuốc chữa bệnh từ bụp giấmDinh dưỡng phòng trị bệnh Thận tiết niệu
3 lưu ý trong chế độ ăn uống cho người bị sỏi thận Phòng ngừa ung thư bàng quang hiệu quả nhờ ăn sữa chua mỗi ngày Những thực phẩm dễ gây sỏi thậnDinh dưỡng phòng trị bệnh Da liễu
4 loại trái cây mùa hè dù tốt đến mấy cũng không nên ăn nhiều, có cả "vua của các loại trái cây" 7 thủ phạm gây nổi mụn mùa hè - có loại được chị em đặc biệt yêu thích! Cách nấu chè dưỡng nhan đảm bảo thành công ngay trong lần đầu tiên!Dinh dưỡng phòng trị bệnh Máu và huyết học
11 thực phẩm quen thuộc là thuốc giảm mỡ máu tự nhiên, hầu như nhà nào cũng có Dinh dưỡng cho bệnh nhân máu khó đông: Ăn gì và nên tránh gì? 4 thực phẩm tốt cho người bị bệnh máu khó đôngDinh dưỡng phòng trị bệnh Hô hấp
Bài thuốc giảm ho đờm từ "nhân sâm mùa đông" giá rẻ, dễ thực hiện tại nhà Chống nhiễm khuẩn khi giao mùa với thực phẩm giàu Quercetin Những chất dinh dưỡng cần thiết để trẻ có miễn dịch tốt nhấtDinh dưỡng phòng trị Bệnh về gan
Phòng tránh ung thư gan từ các loại ngũ cốc Nguy cơ bị ung thư gan do ăn hạt lạc nảy mầm! Nên ăn gì cho mát gan? Điểm danh 4 loại thực phẩm giúp gan khỏe mạnhDinh dưỡng phòng trị bệnh Mắt
Những thực phẩm là "kẻ trộm thị giác" nên tránh ăn trong mùa hè này Ăn gì tốt cho mắt? 10 loại thực phẩm hàng đầu cho đôi mắt 13 loại thực phẩm bổ mắt cho người già bạn không thể bỏ quaDinh dưỡng phòng trị bệnh Nội tiết
10 nguyên tắc ăn uống giúp người bệnh đái tháo đường yên tâm ăn Tết Người mắc bệnh tuyến giáp NÊN và KHÔNG NÊN ăn gì? Ăn gì tốt cho tuyến giáp?Dinh dưỡng phòng trị bệnh Tim mạch
Ăn gì để phòng ngừa đột quỵ khi giao mùa? Uống gì tốt cho trái tim và phòng ngừa đột quỵ? 5 chế độ ăn kiêng tốt nhất cho sức khỏe tim mạchDinh dưỡng phòng trị Bệnh về ngực
Ngực có cục cứng có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách xử lý khi ngực có cục cứng Chế độ, nguyên tắc dinh dưỡng cho người bị ung thư vú Bệnh nhân mắc ung thư vú không nên ăn gì?Dinh dưỡng phòng trị bệnh Tiêu hóa
4 thay đổi nhỏ trong bữa sáng giúp nuôi dưỡng gan, bệnh tật tránh xa Điểm danh 7 loại thảo mộc tốt nhất cho sức khỏe lá gan mùa nóng Probiotics là gì? 5 loại thực phẩm Probiotic tốt nhất cho sức khỏe đường ruộtDinh dưỡng phòng trị bệnh Truyền nhiễm
Những chất dinh dưỡng cần thiết để trẻ có miễn dịch tốt nhất 3 mẹo cho bữa trưa để tăng cường miễn dịch chống lại Covid-19 và các bệnh nhiễm trùng khác 9 cách để nhanh chóng chữa khỏi bệnh cảm cúm và ngăn chúng quay trở lại!Dinh dưỡng phòng trị bệnh Thần kinh và não
10 thực phẩm tốt cho não bộ nên ăn sau tuổi 50 8 loại thực phẩm khiến bạn càng ăn nhiều càng "kém tập trung" Những loại trà nên và không nên uống khi bị đau đầuDinh dưỡng phòng trị bệnh về Tâm thần
Mệt mỏi sau kì nghỉ Tết dài, đây là 6 thực phẩm giúp bạn lấy lại tinh thần 11 thực phẩm giúp cơ thể đánh tan mệt mỏi, tràn đầy năng lượng Điểm danh những thực phẩm chống trầm cảm nên bổ sung trong bữa ănDinh dưỡng phòng trị bệnh Sản phụ khoa
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư buồng trứng: Lưu ý về cách lựa chọn thực phẩm Thực phẩm bổ sung estrogen tự nhiên cho bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư buồng trứng Bệnh nhân ung thư cổ tử cung nên ăn uống như thế nào để nhanh phục hồi?Dinh dưỡng phòng trị bệnh Nam khoa
Thần được bổ thận cho nam giới, ăn hai lần mỗi tuần để cải thiện và tràn đầy sinh lực Cách tăng cân nhờ bí đỏ an toàn, tiết kiệm Nam giới uống nhiều rượu bia dễ bị yếu sinh lý Hỏi bác sỹBS. Nguyễn Xuân KiênBác sĩ Chuyên khoa I Bệnh viện Quân Y 108Ths-BS Nguyễn Đình VươngKhoa Ngoại Tổng hợpTư vấn và giải đáp những khúc mắc về bệnh Tiểu Đường từ bác sĩ chuyên khoa đầu ngành.Đọc nhiều nhất
Bà đẻ ăn được quả gì? 7 loại quả tốt cho mẹ và bé không nên bỏ qua Gội đầu nhiều có tốt không? Nên gội đầu mấy lần/tuần? Bị ong vò vẽ đốt có sao không? Hướng dẫn cách trị ong vò vẽ đốt Xuất tinh nhiều ở tuổi dậy thì có sao không? Bà bầu ăn lá mơ được không? Những lưu ý khi ăn lá mơ đối với phụ nữ mang thaiTừ khóa » Cây Cỏ Lúa Mì Có Tác Dụng Gì
-
Cỏ Lúa Mì: Công Dụng, Liều Dùng, điều Cần Thận Trọng • Hello Bacsi
-
Cỏ Lúa Mì Có Tốt Cho Sức Khỏe? | Vinmec
-
Cỏ Lúa Mì Là Gì? Tác Dụng, Cách Dùng Bột Và Nước ép Cỏ Lúa Mì
-
CỎ LÚA MÌ CÓ TÁC DỤNG GÌ - Foody Nhà Quê
-
50 Lí Do Nên Dùng Bột Cỏ Lúa Mì Hàng Ngày - Leaf Organic
-
Cỏ Lúa Mì – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khám Phá Tác Dụng Của Cỏ Lúa Mì - 'vua Thực Phẩm Kiềm' Quý Giá
-
Cỏ Lúa Mì – Thần Dược Của Tự Nhiên
-
CỎ LÚA MÌ CÓ TỐT KHÔNG? Lý Do Mà Bạn Nên Uống Nước ép Cỏ ...
-
7 Lợi ích Tuyệt Vời đã được Khoa Học Chứng Minh Của Cỏ Lúa Mì
-
Những Thông Tin Về Bột Cỏ Lúa Mì Bạn Không Nên Bỏ Qua
-
6 Lý Do Làm Bạn Muốn Uống Nước ép Cỏ Lúa Mì Mỗi Ngày! - Oma Mart
-
Nước Ép Cỏ Lúa Mì - TOP 5 Công Thức Đơn Giản Tại Nhà
-
Nước ép Cỏ Lúa Mì Và Những Lợi ích Bất Ngờ Cho Sức Khỏe