Có Mấy Câu điện Khó Quá Mấy Bạn Giải Giúp! - HOCMAI Forum
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
- Đăng bài nhanh
- Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
- Thư viện ảnh New media New comments Search media
- Story
- Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Tìm kiếm
Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…- Bài viết mới
- Tìm kiếm trên diễn đàn
- Thread starter lucifer_bg93
- Ngày gửi 27 Tháng sáu 2012
- Replies 10
- Views 9,916
- Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
- Diễn đàn
- THI CỬ
- LUYỆN THI QUỐC GIA HAI TRONG MỘT
- Chương trình luyện thi PEN - I
- Môn VẬT LÍ
lucifer_bg93
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Câu1: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai mạch u= Ucăn2.cos100pit(V). Khi C=C1 thì công suất là P=100w và cường độ dòng điện qua mạch là i= Icos(100pit + pi/3)(A). Khi C=C2 thì công suất trong mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại này là: A. 100w B. 400w C. 200w D. 50w Câu2: Đặt điện áp xoay chiều u= Ucos100pit vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là Uc=Ur=100V, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch pi/6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là pi/3. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị: A. U= 103,5V B. U= 136,6V C. U= 26,8V D. U= 141,4V Câu3: Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u= Ucăn2.cos100pit(V). Khi giá trị hiệu dụng U= 200V, thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn điện áp tức thời 2 đầu mạch là pi/3 và công suất toả nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi giá trị hiệu dụng U= 200căn3 V, để cường đọ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mach trên điện trở R0 có giá trị: A. 100 B. 400 C. 200 D. 600 Câu4: Cho mạch điện LRC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng 2 đầu AN và 2 đầu MB lần lượt là Uan= 100V, Umb= 75V, biết điện áp tức thời Uan vuông pha với Umb, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i= 2cos(100pit - pi/6)(A). Công suất tiêu thụ của mạch là: (AM có L, MN có R, NB có C) A. 100W B. 60căn2 W C. 120W D. 120căn2 W Cám ơn các bạn nhiều! Nnam066
Câu1: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai mạch u= Ucăn2.cos100pit(V). Khi C=C1 thì công suất là P=100w và cường độ dòng điện qua mạch là i= Icos(100pit + pi/3)(A). Khi C=C2 thì công suất trong mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại này là: A. 100w B. 400w C. 200w D. 50w Bấm để xem đầy đủ nội dung ...[TEX]tan\alpha=\frac{Z_L-Z_C}{R}=-\sqrt{3}\Rightarrow P =\frac{U^2}{4R}=100 W => \frac{U^2}{R}=400W[/TEX] và đây cũng là công suất cực đại N
nam066
Câu2: Đặt điện áp xoay chiều u= Ucos100pit vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là Uc=Ur=100V, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch pi/6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là pi/3. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị: A. U= 103,5V B. U= 136,6V C. U= 26,8V D. U= 141,4V Bấm để xem đầy đủ nội dung ...[TEX]U_c=U_R => Z_c=R[/TEX] i sớm pha hơn u góc pi/6 [TEX]\Rightarrow\frac{Z_c-Z_L}{R+r}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX] (1) i trễ pha hơn điện áp cuộn dây góc pi/3 [TEX]\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{3}[/TEX] (2) Từ (1),(2) => [TEX]U_L=31,7V ;U_r=18,3V \Rightarrow U = 136,6 V[/TEX] N
nam066
Câu3: Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u= Ucăn2.cos100pit(V). Khi giá trị hiệu dụng U= 200V, thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn điện áp tức thời 2 đầu mạch là pi/3 và công suất toả nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi giá trị hiệu dụng U= 200căn3 V, để cường đọ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mach trên điện trở R0 có giá trị: A. 100 B. 400 C. 200 D. 600 Bấm để xem đầy đủ nội dung ...[TEX]P=UIcos\alpha =50 \Rightarrow I=0,5 A[/TEX] mặt khác: [TEX]I^2.R=50 \Rightarrow R=200. Z=\frac{U}{I}=400 \Rightarrow |Z_L-Z_C|=200\sqrt{3}[/TEX] Lúc sau: [TEX]I=0,5 A ; U=200\sqrt{3} \Rightarrow Z=400\sqrt{3} \Rightarrow R+R_o=600 \Rightarrow R_o=400[/TEX] Chúc bạn học tốt !!! N
nam066
Câu4: Cho mạch điện LRC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng 2 đầu AN và 2 đầu MB lần lượt là Uan= 100V, Umb= 75V, biết điện áp tức thời Uan vuông pha với Umb, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i= 2cos(100pit - pi/6)(A). Công suất tiêu thụ của mạch là: (AM có L, MN có R, NB có C) A. 100W B. 60căn2 W C. 120W D. 120căn2 W Bấm để xem đầy đủ nội dung ...[TEX]Z_(AN)=\sqrt{Z_L^2+R^2}=\frac{100}{\sqrt{2}}[/TEX] [TEX]Z_(MB)=\sqrt{Z_C^2+R^2}=\frac{75}{\sqrt{2}}[/TEX] [TEX]u_(AN)[/TEX] vuông pha [TEX]u_(MB) \Rightarrow R^2=Z_L.Z_C[/TEX] Từ 3 phương trình trên suy ra [TEX]R=30\sqrt{2}[/TEX] Vậy [TEX]P=60\sqrt{2}[/TEX] L
lucifer_bg93
nam066 said: [TEX]tan\alpha=\frac{Z_L-Z_C}{R}=-\sqrt{3}\Rightarrow P =\frac{U^2}{4R}=100 W => \frac{U^2}{R}=400W[/TEX] và đây cũng là công suất cực đại Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Cho mình hỏi chỗ này P =\frac{U^2}{4R}=100 W => \frac{U^2}{R}=400W[/TEX] là như thế nào? L
lucifer_bg93
nam066 said: [TEX]tan\alpha=\frac{Z_L-Z_C}{R}=-\sqrt{3}\Rightarrow P=\frac{U^2}{4R}=100 W => \frac{U^2}{R}=400W[/TEX] và đây cũng là công suất cực đại Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Cho mình hỏi chỗ này [TEX]P =\frac{U^2}{4R}=100 W => \frac{U^2}{R}=400W[/TEX] là như thế nào? N
nam066
lucifer_bg93 said: Cho mình hỏi chỗ này [TEX]P =\frac{U^2}{4R}=100 W => \frac{U^2}{R}=400W[/TEX] là như thế nào? Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Ta có : [TEX]Z^2=R^2+(Z_L-Z_C)^2=R^2+3R^2=4R^2[/TEX] [TEX]P=\frac{U^2.R}{Z^2}=\frac{U^2.R}{4R^2}=\frac{U^2}{4R}[/TEX] Công suất cực đại tức là Z=R ( [TEX]Z_L -Z_C =0[/TEX]) [TEX]P=(\frac{U}{R})^2.R=\frac{U^2}{R}[/TEX] Last edited by a moderator: 27 Tháng sáu 2012 L
lucifer_bg93
nam066 said: [TEX]U_c=U_R => Z_c=R[/TEX] i sớm pha hơn u góc pi/6 [TEX]\Rightarrow\frac{Z_c-Z_L}{R+r}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX] (1) i trễ pha hơn điện áp cuộn dây góc pi/3 [TEX]\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{3}[/TEX] (2) Từ (1),(2) => [TEX]U_L=31,7V ;U_r=18,3V \Rightarrow U = 136,6 V[/TEX] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Còn bài này nữa mình chưa hiểu lắm i sớm pha hơn u góc pi/6 [TEX]\Rightarrow\frac{Z_c-Z_L}{R+r}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX] (1) i trễ pha hơn điện áp cuộn dây góc pi/3 [TEX]\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{3}[/TEX] (2) Từ (1),(2) => [TEX]U_L=31,7V ;U_r=18,3V \Rightarrow U = 136,6 V[/TEX] L
lucifer_bg93
nam066 said: [TEX]U_c=U_R => Z_c=R[/TEX] i sớm pha hơn u góc pi/6 [TEX]\Rightarrow\frac{Z_c-Z_L}{R+r}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX] (1) i trễ pha hơn điện áp cuộn dây góc pi/3 [TEX]\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{3}[/TEX] (2) Từ (1),(2) => [TEX]U_L=31,7V ;U_r=18,3V \Rightarrow U = 136,6 V[/TEX] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Bạn viết kiểu này làm mình tí thì ko hiểu, nếu bạn thay các phần tử = điện áp hiệu dụng của nó thì dễ hiểu hơn nhiều Cám ơn bạn nhiều nhé N
nam066
lucifer_bg93 said: Bạn viết kiểu này làm mình tí thì ko hiểu, nếu bạn thay các phần tử = điện áp hiệu dụng của nó thì dễ hiểu hơn nhiều Cám ơn bạn nhiều nhé Bấm để xem đầy đủ nội dung ...đó là sai sót của tại hạ...cám ơn các hạ chỉ giáo, xin các hạ bỏ qua cho...... You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
- Diễn đàn
- THI CỬ
- LUYỆN THI QUỐC GIA HAI TRONG MỘT
- Chương trình luyện thi PEN - I
- Môn VẬT LÍ
- Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.
Từ khóa » Dòng điện Sớm Pha Hơn điện áp Của Mạch Pi/6
-
Đặt điện áp Xoay Chiều Vào Mạch điện Gồm Cuộn Dây, Tụ điện C Và ...
-
Đặt điện áp Xoay Chiều Vào Mạch điện Gồm Cuộn Dây, Tụ ...
-
GIUP MINH CAU NAY - Thư Viện Vật Lý
-
Cường độ Còng điện Và điện áp Của Một Mạch điện Xoay Chiều Có Dạn
-
[LỜI GIẢI] Đặt điện áp Xoay Chiều U = U0cos100πt (V) Vào Mạch ...
-
[LỜI GIẢI] Đặt điện áp Xoay Chiều U = s100πt (V ) Vào Mạch ...
-
Đặt Một điện áp Xoay Chiều U = 110. Căn 6. Cos (100 Pi T
-
Cho đoạn Mạch Xoay Chiều Theo Thứ Tụ Cuộn Dây Nối Tiếp Với Tụ điện ...
-
[PDF] Dùng Giản đồ Véc-tơ để Giải Toán điện Xoay Chiều - Đề 2 – Vật Lý 12
-
Cho Một Mạch điện Xoay Chiều Có điện áp Hai đầu Mạ... - CungHocVui
-
Biết Rằng điện áp Hiệu Dụng Của \(u=U\sqrt{2}\cos 100\pi T(V)\) Có Hai ...
-
Tìm Giá Trị ZL Và I để U Nhanh Pha Hơn I Góc Pi/6 ? - Anh Nguyễn
-
Hình Vẽ Bên Là đồ Thị Phụ Thuộc Thời Gian Của Hai Dòng điện Xoay ...