Có Một Câu Chuyện được Tóm Lược Như Sau: "Đàn Sếu Di Cư" Bầy ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Thiên thần phép thuật Thiên thần phép thuật 19 tháng 4 2017 lúc 13:36 Có một câu chuyện được tóm lược như sau: Đàn sếu di cư Bầy sếu đang sống yên trong hồ nước. Mùa đông đến. Một con sếu cất cánh bay lên khỏi mặt hồ. Nó lại bay về phương Nam tránh rét. Nhưng cả đàn sếu vẫn đậu yên trên mặt hồ. Nó lại đáp xuống mặt hồ. Hôm sau, khi nó cất cánh bay lên, có một vài cánh sếu cũng bay lên theo nó nhưng đàn sếu vẫn yên lặng. Nhiều hôm như thế và cho đến một ngày, cả đàn sếu nhất loạt bay lên. Chúng bay về phương Nam ấm áp. Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên....Đọc tiếp

Có một câu chuyện được tóm lược như sau: "Đàn sếu di cư" Bầy sếu đang sống yên trong hồ nước. Mùa đông đến. Một con sếu cất cánh bay lên khỏi mặt hồ. Nó lại bay về phương Nam tránh rét. Nhưng cả đàn sếu vẫn đậu yên trên mặt hồ. Nó lại đáp xuống mặt hồ. Hôm sau, khi nó cất cánh bay lên, có một vài cánh sếu cũng bay lên theo nó nhưng đàn sếu vẫn yên lặng. Nhiều hôm như thế và cho đến một ngày, cả đàn sếu nhất loạt bay lên. Chúng bay về phương Nam ấm áp. Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên.

Giúp mk đi, mai mk đi thi văn rùi.

Bn nào làm được trg tg ngắn nhất thì mk cho mỗi ngày 1 tick

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I Những câu hỏi liên quan Minh Lệ
  • Luyện tập 4
SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 85 17 tháng 4 2023 lúc 13:31

Một đàn sếu bay về phương nam tránh rét. Ngày thứ nhất, đàn sếu bay được 248 km. Ngày thứ hai, đàn sếu bay được nhiều hơn ngày thứ nhất 70 km. Hỏi ngày thứ hai đàn sếu bay được bao nhiêu ki-lô-mét?

Xem chi tiết Lớp 2 Toán Bài 60. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 1 0 Khách Gửi Hủy HT.Phong (9A5) HT.Phong (9A5) CTV 17 tháng 4 2023 lúc 13:45

Ngày thứ hai đàn sếu bay được số ki-lô-mét là:

\(248+7-=318\left(km\right)\)

Hai ngày cả đàn sếu bay được:

\(248+318=566\left(km\right)\)

Đáp số: 566km

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
25 tháng 3 2019 lúc 12:58 Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Các em nhỏ và cụ già1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi : - Chắc là cụ bị ốm ? - Hay là cụ đánh mất cái gì ? - Chúng mình thử hỏi xem đi ! 3....Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Các em nhỏ và cụ già

1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 

2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi : - Chắc là cụ bị ốm ? - Hay là cụ đánh mất cái gì ? - Chúng mình thử hỏi xem đi ! 

3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp. Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.

4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp : - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo xe mãi mới ra về. - Sếu : loài chim lớn, cổ và mỏ dài, chân cao, kêu rất to, sống ở phương bắc, mùa đông thường bay về phương nam tránh rét. - U sầu: buồn bã - Nghẹn ngào: không nói được vì quá xúc động.

Câu chuyện diễn ra vào khoảng thời gian nào ?

A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

B. Vào buổi trưa nắng ắm

C. Vào một buổi bình minh

Xem chi tiết Lớp 3 Ngữ văn 4 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 25 tháng 3 2019 lúc 12:59

Thời gian là vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngọc Hà Nguyễn Ngọc Hà Nguyễn 24 tháng 12 2020 lúc 16:27

Đáp án A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

Câu đầu tiên của đoạn 1

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Thu Hường Nguyễn Thu Hường 7 tháng 4 2021 lúc 22:12

A . Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Cô Tú Anh
  • Cô Tú Anh Giáo viên
Phần I 14 tháng 5 2021 lúc 18:04 I. Đọc - hiểu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ. (Nguyễn Quỳnh) Câu 1: Xác định các phương thức biểu...Đọc tiếp

I. Đọc - hiểu (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

"Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ".

(Nguyễn Quỳnh)

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.

Câu 2: Tác dụng của dấu ba chấm trong câu: Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ".

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 79 0 Khách Gửi Hủy Thúy Vân Thúy Vân 14 tháng 5 2021 lúc 20:24

C1: Miêu tả

C2: td của dấu ba chấm là ngụ ý còn nhiều loại chim khác ko liệt kê hết được.

C3: Những loài chim vào mỗi buổi sáng

Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy ❤๖ۣۜYoshioкa Yumi↭๖ۣۜ⁀ᶦᵈ... ❤๖ۣۜYoshioкa Yumi↭๖ۣۜ⁀ᶦᵈ... 15 tháng 5 2021 lúc 21:34

 câu 1:

-PTBĐ: miêu tả, tự sự

 câu 2:

-Tác dụng: tỏ ý còn nhiều loài chim nữa chưa được liệt kê hết

 câu 3:

-Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của khu vườn và những chú chim trong vườn vào những buổi sáng

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Phí Ngọc Quốc Khánh 123 Phí Ngọc Quốc Khánh 123 16 tháng 5 2021 lúc 16:43

Câu 1

 Phương thức biểu đạt là tự sự 

Câu 2 

 Tác dụng của dấu ba chấm là tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự ở sau chưa được nói hết 

Câu 3

Nội dung của đoạn văn là gới thiệu một số loài chim , nói về tập tính di cư của nó 

Đúng 2 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Trần Hà Linh
  • Trần Hà Linh
13 tháng 8 2021 lúc 10:45 Chủ ngữ của câu: “Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh như tiếng đồng chập chờn, chập chờn vượt những đám mây, bay về phương Bắc trên bầu trời xanh cao ngất.” (Sô-lô-khốp) là gì ? A. Những đàn vịt trời và những đàn sếu, bầu trời B. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh C. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu, bầu trời D. Những đàn vịt trời và những đàn sếuĐọc tiếpChủ ngữ của câu: “Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh như tiếng đồng chập chờn, chập chờn vượt những đám mây, bay về phương Bắc trên bầu trời xanh cao ngất.” (Sô-lô-khốp) là gì ? A. Những đàn vịt trời và những đàn sếu, bầu trời B. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh C. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu, bầu trời D. Những đàn vịt trời và những đàn sếu Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 8 0 Khách Gửi Hủy Hủ Mây Hủ Mây 13 tháng 8 2021 lúc 10:48

D nhé

Chúc bạn hok tốt ^^

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Lại Thanh Tùng Lại Thanh Tùng 13 tháng 8 2021 lúc 10:49

Chủ ngữ của câu: “Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh như tiếng đồng chập chờn, chập chờn vượt những đám mây, bay về phương Bắc trên bầu trời xanh cao ngất.” (Sô-lô-khốp) là gì ?

 A. Những đàn vịt trời và những đàn sếu, bầu trời 

 B. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh

C. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu, bầu trời

D. Những đàn vịt trời và những đàn sếu

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Ngyn kiuteee Ngyn kiuteee 13 tháng 8 2021 lúc 10:50

Úi chọn nhầm xinloi 

D nhó

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Minh Lệ
  • Khám phá 2
SGK Cánh diều - Trang 15 2 tháng 8 2023 lúc 17:54 Đọc truyện và trả lời câu hỏi:Các em nhỏ và ông cụ Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một ông cụ đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông ông rất mệt mỏi, đôi mắt lộ rõ vẻ u sầu.- Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?– Một em trai nói. - Hay ông cụ đánh mất cái gì?– Chúng mình nên hỏi thử xem đi.Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:– Ông ơi, chúng cháu có thể giúp gì ông khôn...Đọc tiếp

Đọc truyện và trả lời câu hỏi:

Các em nhỏ và ông cụ

Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một ông cụ đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông ông rất mệt mỏi, đôi mắt lộ rõ vẻ u sầu.

- Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?

– Một em trai nói. - Hay ông cụ đánh mất cái gì?

– Chúng mình nên hỏi thử xem đi.

Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:

– Ông ơi, chúng cháu có thể giúp gì ông không ạ?

Ông cụ thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tin ấm áp:

– Cảm ơn các cháu! Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.

Ông cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp:

- Ông đang rất buồn. Vợ của ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ẩm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn.

Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn ông cụ đầy thương cảm.

Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi mới ra về.

                   (Theo V. A. Xu-khôm-lin-xki, Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)

a. Ông cụ đã gặp khó khăn gì?

b. Các em nhỏ đã thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ ông cụ như thế nào?

c. Sự cảm thông, giúp đỡ của các em nhỏ mang lại điều gì cho ông cụ?

Xem chi tiết Lớp 4 Đạo đức Bài 3: Em nhận biết sự cảm thông, giúp đỡ người gặ... 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn  Việt Dũng Nguyễn Việt Dũng CTVVIP 2 tháng 8 2023 lúc 20:39

a. Vợ ốm nặng, nằm viện đã mấy tháng và khó mà qua khỏi.b. Các em nhỏ đã lễ phép, quan tâm hỏi han, thương cảm, chia sẽ nỗi đau cùng ông cụ.c. Ông cụ đã nhẹ lòng hơn so với trước khi gặp được các em nhỏ.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trương Mỹ Hoa
  • Trương Mỹ Hoa
13 tháng 4 2016 lúc 21:33

Vì sao vào mùa đông sếu đầu đỏ lại di cư đến Tràm Chim ở Đồng Tháp?

Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Bài 27 : Lớp vỏ sinh vật - Các nhân tố ảnh hưởng đ... 1 0 Khách Gửi Hủy nguyen hoang anh nguyen hoang anh 24 tháng 4 2016 lúc 15:41 Vườn quốc gia Tràm Chim là Khu Ramsar của thế giới với diện tích hơn 7.300ha. Hiện nay, môi trường ở Vườn tốt, mực nước các khu vực trong Vườn được đảm bảo theo chuẩn nên các loài thủy sinh, thủy sản phát triển nhanh; thảm thực vật cũng được phục hồi và phát triển nhanh trong mùa nước nổi là điều kiện thích hợp để các loài chim về đây quần tụ kiếm ăn sau khi nước rút. Mùa nước lên là thời điểm các loài thực vật ở Tràm Chim "đắm mình" trong cánh đồng nước bao la, lúa ma (lúa trời) phát triển, có nhiều vùng cỏ năng rộng lớn với hàng ngàn ha là nơi cung cấp thức ăn cho sếu khi trở về Vườn vào mùa Xuân. Hàng năm, cứ mỗi độ Xuân về là đàn sếu đầu đỏ sẽ di cư từ Campuchia và Lào... về sinh sống tại Tràm Chim, với số lượng có thể lên đến vài trăm cá thể. Sếu đầu đỏ còn có tên gọi khác là sếu cổ trụi hay sếu lớn Phương Đông (tên khoa học: Grus antigone). Sếu đầu đỏ nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới (Sách đỏ IUCN), do đó chúng được bảo vệ nghiêm ngặt. Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim cho biết đến thời điểm này, sếu đầu đỏ về Vườn mới chỉ với số lượng vài chục con là do sếu còn thám thính kỹ lưỡng để tìm bãi ăn, bãi nghỉ yên tĩnh, môi trường tốt để gọi tổng đàn về. Sếu đầu đỏ là loài chim có màu xám bạc ánh thép; khi trưởng thành thì đầu, cổ trụi lông và có một màu đỏ rất nổi bật, đồng thời vằn trên cánh và đuôi một màu xám. Mỏ và trước đỉnh đầu của sếu có màu xanh sừng, chân đỏ. Chim non có bộ lông màu sẫm hơn. Sếu đầu đỏ trưởng thành cao từ 1,5-1,8m; sải cánh từ 2,2-2,5m và có trọng lượng trung bình 8-10kg. Sếu đầu đỏ là một loài chim ăn tạp (cua, cá, lúa..), nhưng nguồn thức ăn chính của chúng là củ năng - đây là loài thực vật chỉ mọc ở những vùng đất ngập nước và bị nhiễm phèn. Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim tạo điều kiện cho du khách đến tham quan, ngắm đàn sếu về bằng cách sử dụng ống nhòm, hoặc têlê máy ảnh, máy quay cách xa hơn 100 mét để nhìn ngắm đàn sếu. Ngoài ra, để bảo vệ các loài động, thực vật, nhất là sếu đầu đỏ, Ban Quản lý Vườn luôn chú trọng điều tiết nước, nhất là các bãi ăn có cỏ năng; lực lượng bảo vệ túc trực 24/24 giờ ở nơi có sếu về./.    Vườn quốc gia Tràm Chim là Khu Ramsar của thế giới với diện tích hơn 7.300ha. Hiện nay, môi trường ở Vườn tốt, mực nước các khu vực trong Vườn được đảm bảo theo chuẩn nên các loài thủy sinh, thủy sản phát triển nhanh; thảm thực vật cũng được phục hồi và phát triển nhanh trong mùa nước nổi là điều kiện thích hợp để các loài chim về đây quần tụ kiếm ăn sau khi nước rút. Mùa nước lên là thời điểm các loài thực vật ở Tràm Chim "đắm mình" trong cánh đồng nước bao la, lúa ma (lúa trời) phát triển, có nhiều vùng cỏ năng rộng lớn với hàng ngàn ha là nơi cung cấp thức ăn cho sếu khi trở về Vườn vào mùa Xuân. Hàng năm, cứ mỗi độ Xuân về là đàn sếu đầu đỏ sẽ di cư từ Campuchia và Lào... về sinh sống tại Tràm Chim, với số lượng có thể lên đến vài trăm cá thể. Sếu đầu đỏ còn có tên gọi khác là sếu cổ trụi hay sếu lớn Phương Đông (tên khoa học: Grus antigone). Sếu đầu đỏ nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới (Sách đỏ IUCN), do đó chúng được bảo vệ nghiêm ngặt. Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim cho biết đến thời điểm này, sếu đầu đỏ về Vườn mới chỉ với số lượng vài chục con là do sếu còn thám thính kỹ lưỡng để tìm bãi ăn, bãi nghỉ yên tĩnh, môi trường tốt để gọi tổng đàn về. Sếu đầu đỏ là loài chim có màu xám bạc ánh thép; khi trưởng thành thì đầu, cổ trụi lông và có một màu đỏ rất nổi bật, đồng thời vằn trên cánh và đuôi một màu xám. Mỏ và trước đỉnh đầu của sếu có màu xanh sừng, chân đỏ. Chim non có bộ lông màu sẫm hơn. Sếu đầu đỏ trưởng thành cao từ 1,5-1,8m; sải cánh từ 2,2-2,5m và có trọng lượng trung bình 8-10kg. Sếu đầu đỏ là một loài chim ăn tạp (cua, cá, lúa..), nhưng nguồn thức ăn chính của chúng là củ năng - đây là loài thực vật chỉ mọc ở những vùng đất ngập nước và bị nhiễm phèn. Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim tạo điều kiện cho du khách đến tham quan, ngắm đàn sếu về bằng cách sử dụng ống nhòm, hoặc têlê máy ảnh, máy quay cách xa hơn 100 mét để nhìn ngắm đàn sếu. Ngoài ra, để bảo vệ các loài động, thực vật, nhất là sếu đầu đỏ, Ban Quản lý Vườn luôn chú trọng điều tiết nước, nhất là các bãi ăn có cỏ năng; lực lượng bảo vệ túc trực 24/24 giờ ở nơi có sếu về./.        Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đào Hà Anh
  • Đào Hà Anh
18 tháng 3 2022 lúc 8:43

Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

Mùa thu đến, khi nhìn lên trời thấy từng đàn én hối hả bay đi tránh rét ở phương Nam, con én nhỏ phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa lại lưu luyến không nỡ rời chú bé.

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Đình Bang Nguyễn Đình Bang 2 tháng 11 lúc 9:45

hi

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
3 tháng 12 2017 lúc 17:42 Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau đây.Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa [...] Mùa xuân đã đến những b...Đọc tiếp

Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau đây.

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa [...] Mùa xuân đã đến những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà toả khói những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 3 tháng 12 2017 lúc 17:43

Cách đặt dấu chấm câu cho đoạn văn:

   … bên bờ sông Lương.

   … còn trần trụi đen xám.

   … đã đến.

   … những mái nhà tỏa khói.

   … bụi mưa trắng xóa.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
7 tháng 2 2018 lúc 16:40 II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)Con cá thông minhCá Quả mẹ và đàn con rất đông sống trong một cái hồ lớn. Hàng ngày Cá mẹ dẫn đàn con đi quanh hồ kiếm ăn.Một ngày kia, thức ăn trong hồ tự nhiên khan hiếm. Cá mẹ dẫn đàn con sục tìm mọi ngóc ngách trong hồ mà vẫn không kiếm đủ thức ăn. Ðàn cá con bị đói gầy rộc đi và kêu khóc ầm ĩ. Cá Quả mẹ cũng phải nhịn ăn mấy ngày, nó nhìn đàn con đói mà đau đớn vì bất lực.Một hôm, Cá Quả mẹ nhìn lên mặt nước và nảy ra một ý nghĩ liều lĩnh. Nó nhả...Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Con cá thông minh

Cá Quả mẹ và đàn con rất đông sống trong một cái hồ lớn. Hàng ngày Cá mẹ dẫn đàn con đi quanh hồ kiếm ăn.

Một ngày kia, thức ăn trong hồ tự nhiên khan hiếm. Cá mẹ dẫn đàn con sục tìm mọi ngóc ngách trong hồ mà vẫn không kiếm đủ thức ăn. Ðàn cá con bị đói gầy rộc đi và kêu khóc ầm ĩ. Cá Quả mẹ cũng phải nhịn ăn mấy ngày, nó nhìn đàn con đói mà đau đớn vì bất lực.

Một hôm, Cá Quả mẹ nhìn lên mặt nước và nảy ra một ý nghĩ liều lĩnh. Nó nhảy phóc lên bờ, nằm thẳng cẳng giả vờ chết. Một đàn Kiến từ đâu bò tới tưởng con cá chết tranh nhau leo lên mình nó thi nhau cắn. Cá Quả mẹ đau quá, nó nhắm chặt mắt định nhảy xuống nước, song nghĩ đến đàn con đói, nó lại ráng chịu đựng. Lát sau, hàng trăm con Kiến đã leo hết lên mình Cá mẹ. Cá Quả mẹ liền cong mình nhẩy tùm xuống hồ, chỗ đàn con đang đợi. Ðàn Kiến nổi lềnh bềnh, những chú Cá con thi nhau ăn một cách ngon lành. Cá Quả mẹ mình mẩy bị Kiến cắn đau nhừ nhưng nó vô cùng sung sướng nhìn đàn con được một bữa no nê.

Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Qua câu chuyện “Con cá thông minh” em thấy Cá Quả mẹ có đức tính gì?

A. dũng cảm

B. hi sinh

C. siêng năng

Xem chi tiết Lớp 3 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 7 tháng 2 2018 lúc 16:41

Chọn B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Một đàn Sếu Bay Về Phương Nam Tránh Rét