Cơ Năng Dao động điều Hòa Của Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
Câu hỏi Vật lý
Cơ năng dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc A. khối lượng m của vật gắn vào lò xo. B. độ cứng k của lò xo. C. biên độ dao động A của quả nặng. D. năng lượng ban đầu cung cấp hệ dao động. Đáp án và lời giải Đáp án:ACâu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?
Bài tập trắc nghiệm 60 phút Con lắc lò xo - Dao động cơ - Vật Lý 12 - Đề số 22
Làm bàiChia sẻ
Một số câu hỏi khác cùng bài thi.
-
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm , độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bẳng 80 cm/s. Tính độ cứng k.
-
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình: (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s). Quãng đường vật đi được trong thời gian 4,5s kể từ thời điểm t = 0.
-
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (m = 250 g; k = 100 N/m). Đưa vật lên trên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 0,5 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ lúc buông vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là:
-
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa theo trục thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Phương trình dao động của con lắc là x = 8cos(5πt - 3π/4) cm. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10 Lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu lần thứ nhất vào thời điểm:
-
Con lắc lò xo dao động điều hòa, tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật:
-
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng có khối lượng 50 g, tích điện μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật nằm cân bằng thì người ta tạo một điện trường đều E = 105 V/m trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ = 0,01 s và coi rằng trong thời gian này vật chưa kịp dịch chuyển. Sau đó con lắc dao động với biên độ:
-
Vật dao động điều hòa với tần số góc , có thời gian để động năng lại bằng thế năng là:
-
Một vật dao động theo phương trình (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2011 là:
-
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,11 s thì đầu trên của lò xo được giữ cố định. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 = t1 + 0,1s gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
Một vật nhỏ khối lượng 250g dao động theo phương trình (x tính bằng cm; t tính bằng s). Thế năng của vật khi ở biên âm là:
-
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200N/m, quả cầu M có khối lượng 1kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5cm. Khi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc độ v tới dính chặt vào M. Lấy . Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa. Biên độ của hệ hai vật sau va chạm là 20cm. Tốc độ v có giá trị bằng:
-
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng có khối lượng 50 g, tích điện μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật nằm cân bằng thì người ta tạo một điện trường đều E = 105 V/m trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ = 0,01 s và coi rằng trong thời gian này vật chưa kịp dịch chuyển. Sau đó con lắc dao động với biên độ:
-
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 60 cm/s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ (cm) theo chiều âm của trục tọa độ và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là:
-
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng cân bằng lò xo giãn 2,5 cm. Lấy m/s2. Chu kì dao động của con lắc bằng:
-
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng, là xo dãn 10cm. Cho . Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng. Nâng quả cầu lên cách O một đoạn đồng thời truyền cho quả cầu vận tốc 20cm/s hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, phương trình dao động của quả cầu là:
-
Hai con lắc lò xo đặt trên mặt nẳm ngang không ma sát, hai đầu gắn hai vật nặng khối lượng m1 = m2 , hai đầu lò xo còn lại gắn cố định vào hai tường thẳng đứng đối diện sao cho trục chính của chúng trùng nhau. Độ cứng tương ứng của mỗi lò xo lần lượt là k1 = 100 N/m, k2 = 400 N/m. Vật m1 đặt bên trái, m2 đặt bên phải. Kéo m1 về bên trái và m2 về bên phải rồi buông nhẹ hai vật cùng thời điểm cho chúng dao động điều hòa cùng cơ năng 0,125 J. Khi hai vật ở vị trí cân bằng chúng cách nhau một khoảng L. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động là 6,25 cm. Khoảng cách L là ?
-
Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m một đầu treo cố định, đầu còn lại gắn viên bi có khối lượng m tạo thành con lắc lò xo treo thẳng đứng. Người ta tác dụng vào viên bi một ngoại lực (chỉ có f thay đổi được) làm cho viên bi dao động dọc theo trục của lò xo. Khi cho f thay đổi thì biên độ dao động của viên bi thay đổi, khi f = 5 (Hz) thì biên độ của viên bi lớn nhất. Khối lượng của viên bi bằng?
-
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng m và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5 J. Biên độ dao động của vật là ?
- Cơ năng dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc
-
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, khối lượng 0,25 kg, dao động điều hòa với biên độ 5(cm). Tốc độ con lắc khi qua vị trí có li độ 4(cm) là :
-
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 40N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn thì nó dao động diều hòa với biên độ dao động lớn nhất. Khối lượng của vật nhỏ bằng:
-
Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối lượng m=1kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dung giá nằm ngang đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho giá đỡ chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Khi m rời khỏi giá đỡ nó dao động điều hòa. Biên độ dao động điều hòa là:
-
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ k = 120 N/m có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 = 300 g. Ban đầu vật m1 đang ở vị trí cân bằng thì vật nhỏ m2 = 100 g chuyển động với vận tốc không đổi v0 = 2 m/s trên mặt phẳng nằm ngang và đến va chạm với vật m1 dọc theo trục của lò xo. Cho va chạm là mềm, bỏ qua ma sát giữa hai vật với sàn. Biên độ dao động của hệ sau đó có giá trị là ?
-
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200N/m , quả cầu m có khối lượng 1kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5cm. Khi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc độ 6m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10m/s2 . Sau va chạm , hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hệ hai vật sau và chạm là :
-
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thược của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 - t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
-
Con lắc lò xo gồm hòn bi có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F0 và tần số thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên F0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có:
-
Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A là:
-
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là m kg và lò xo có độ cứng k N/m. Chọn trục Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm lò xo dãn a m thì tốc độ của vật là m/s. Tại thời điểm lò xo dãn 2a m thì tốc độ của vật làm/s. Tại thời điểm lò xo dãn 3a m thì tốc độ của vật làm/s. Tỉ số giữa thời gian giãn và thời gian nén trong một chu kì gần với giá trị nào sau đây:
-
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số:
-
Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 200g treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với quỹ đạo dài 3cm. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại là:
-
Một con lắc lò xo có khối lượng m=500g dao động điều hoà với chu kì 2s. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là:
-
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa theo trục thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Phương trình dao động của con lắc là x = 8cos(5πt - 3π/4) cm. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10 Lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu lần thứ nhất vào thời điểm:
-
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc được tính theo công thức nào dưới đây?
-
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (m = 250 g; k = 100 N/m). Đưa vật lên trên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 0,5 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ lúc buông vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là:
-
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20 mJ và lực đàn hồi cực đại là 2 N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1 N là 0,1 s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2 s là ?
-
Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5μC. Khối lượng m = 200 gam. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2 s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E = 105V/ m. Lấy g = π2 = 10(m/ s2). Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là:
-
Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200 g dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz. Lấy . Độ cứng của lò xo này là:
-
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 (N/m) dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi pha dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là(cm/s). Lấy Khi vật qua vị trí có li độ thì động năng của con lắc là:
-
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số ωF. Biết biên độ dao động của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
-
Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Thế năng của vật tại thời điểm t là:
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
-
Cho DABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC). Biết AB = 18 cm, AC = 24 cm.
a) Chứng minh: AB2 = BH.BC.
-
b) 3(x+1)(x-2)-2(x-1)(x-3)=1(x_2)(x-3)
-
Cho -76 + x + 146 = x + ... Số cần điền vào chỗ trống là
-
We are going out to eat ______ we finish taking the test.
-
Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
-
Đâu là đáp án chứa thán từ gọi đáp?
-
I wanted to sit in the front of the balcony ______ I ordered my tickets early.
-
b) Kẻ đường phân giác CD của DABC (D thuộc AB). Tính độ dài DA.
-
c) 13(x-3) (2x+7) +12x + 7 =6(x-3) (x+3)
-
Chọn câu sai:
Từ khóa » Số Của Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào
-
Tần Số Của Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào:
-
Tần Số Của Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào:
-
Tần Số Của Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào:A. Biên độ Dao độngB ...
-
Chu Kỳ Của Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào:
-
Cơ Năng Của Một Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào?
-
Tần Số Dao động Của Con Lắc Lò Xo Phụ Thuộc Vào:
-
Tần Số Dao động Của Con Lắc Lò Xo Phụ Thuộc Vào - Khóa Học
-
Cơ Năng Của Một Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào? - Tự Học 365
-
Cơ Năng Của Con Lắc Lò Xo Dao động điều Hòa Không Phụ Thuộc Vào...
-
Tại Sao Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào Khối Lượng Của Vật
-
Chu Kỳ Của Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào:
-
Chu Kỳ Của Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào:
-
Chu Kì Dao động Của Con Lắc Lò Xo Phụ Thuộc Vào
-
Độ Cứng Của Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào - Hướng Dẫn FULL
-
Cơ Năng Của Một Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc...
-
Tần Số Dao động Của Con Lắc Lò Xo Phụ Thuộc Vào
-
Bài 2: Con Lắc Lò Xo Và Con Lắc đơn Trong Dao động điều Hòa - Quizlet
-
Chu Kì Dao động Của Con Lắc Lò Xo Phụ Thuộc Vào
-
Công Thức Tính Cơ Năng Của Con Lắc Lò Xo - TopLoigiai