Công Thức Tính Cơ Năng Của Con Lắc Lò Xo - TopLoigiai

Mục lục nội dung 1. Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo2. Ví dụ bài tập3. Bài tập lý thuyết về con lắc lò xo

1. Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo

Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà lò xo có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Cơ năng của con lắc lò xo không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Nếu bỏ qua mọi ma sát cơ năng của con lắc lò xo là đại lượng bảo toàn. Cơ năng con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về bài tập cơ năng con lắc lò xo nhé:

2. Ví dụ bài tập

Ví dụ 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m và lò xo có độ cứng k=100N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5J. Biên độ dao động của vật là

A. 50 cm         B. 1cm          C. 10 cm          D. 5cm

Hướng dẫn:

Ta có:

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 2)

Ví dụ 2: Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần Ed = Et khi một vật dao động điều hoà là 0,05s. Tần số dao động của vật là:

A. 2,5Hz          B. 3,75Hz          C. 5Hz          D. 5,5Hz

Hướng dẫn:

Ta có: Khoảng thời gian hai lần liên tiếp để động năng bằng thế năng là t = T/4 = 0,05 s

⇒ T = 0,2 s ⇒ f = 1/T = 5 Hz

Ví dụ 3: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2) cm. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì là?

A. 0,25 s         B. 0,5 s          C. Không biến thiên         D. 1 s

Hướng dẫn:

Ta có: Thế năng biến thiên với chu kỳ T’ = T/2 với T= 2π/ω = 1/2 s ⇒ T’ = 0,25 s

Ví dụ 4: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2) cm. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì là?

A. 0,25 s.

B. 0,50 s.

C. 1,00 s.

D. 1,50 s.

Hướng dẫn:

Đáp án A

+ Động năng của vật dao động điều hòa biến thiên với tần số bằng 1212 tần số của dao động

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 3)

Ví dụ 5: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là

A. 3 J.

B. 0,18 J.

C. 1,5 J.

D. 0,36 J.

Hướng dẫn:

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 4)

Ví dụ 6: 

Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Li độ của vật khi động năng bằng 2 lần thế năng của lò xo là

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 5)

Hướng dẫn:

Ta có : W = Wt + Wđ

Khi động năng gấp 2 lần thế năng ta được:

W = Wt + 2Wt = 3Wt

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 6)

=> Đáp án C.

3. Bài tập lý thuyết về con lắc lò xo

Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về con lắc lò xo nằm ngang

A. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều

B. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng

C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn

D. Chuyển động của vật là một vật dao động điều hòa

Hướng dẫn:

Đáp án: A. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều

Câu 2: Đối với con lắc lò xo dao động điều hòa, chọn phát biểu không đúng trong những phát biểu sau:

A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo

B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng

C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng vật năng

D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật

Hướng dẫn:

Đáp án: B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. Do lực kéo về có biểu thức F=-kx

Câu 3. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Kích thích vật dao động điều hòa với chu kì T. Cắt bớt lò xo một nửa, rồi kích thích vật m dao động điều hòa thi chu kỳ dao động khi đó bằng:

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 7)

Hướng dẫn:

Đáp án D

Theo bài ra ta có:

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 8)

Câu 4. Chu kỳ của con lắc lò xo tăng 2 lần khi:

A. Khối lượng vật nặng tăng gấp đôi

B. Khối lượng vật nặng giảm 4 lần

C. Độ cứng lò xo giảm 4 lần

D. Biên độ tăng 2 lần

Hướng dẫn:

Đáp án: C

Câu 5. Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa thì:

A. Trọng lực của trái đất tác dụng lên vật ảnh hưởng đến chu kỳ dao động

B. Biên độ dao động phụ thuộc vào độ giãn lò xo ở vị trí cân bằng

C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm cho vật dao động điều hòa

D. Lò xo có chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi tác dụng vào vật nhỏ nhất

Hướng dẫn:

Vì là con lắc lò xo nằm ngang nên: 

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 9)

Ta chọn đáp án: C

Câu 6. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 1 kg, lò xo độ cứng 100 N/m đặt trên mặt phẳng nghiêng góc 30°. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 8 cm rồi buông tay nhẹ để vật dao động điều hoà. Tính động năng cực đại của vật. Lấy g = 10 m/s2

A. 0,45 J     B. 0,32 J     C. 0,05 J     D. 0,045 J

Hướng dẫn:

Đáp án D

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 10)

Câu 7. Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với chu kì T = π/10 (s), biên độ 5 cm. Tại vị trí vật có gia tốc a = 1200 cm/s2 thì động năng của vật bằng

A. 320 J     B. 160 J     C. 32 mJ     D. 16 mJ.

Hướng dẫn:

Đáp án C

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 11)

Câu 8. Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

A. 3/4     B. 1/4     C. 4/3     D. ½

Hướng dẫn:

Đáp án B

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 12)

Câu 9. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn

A. 6 cm     B. 4,5 cm     C. 4 cm     D. 3 cm.

Hướng dẫn:

Đáp án D

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 13)

Câu 10. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là

A. 6 cm     B. 6√2 cm     C. 12 cm     D. 12√2 cm.

Hướng dẫn:

Đáp án B

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo (ảnh 14)

Từ khóa » Số Của Con Lắc Lò Xo Không Phụ Thuộc Vào