Cò – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Sinh sống
  • 2 Trong văn hóa
  • 3 Xem thêm
  • 4 Chú thích
  • 5 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giang sen
Phân loại khoa học
Phân loài
  • Chi Cò nhạn
  • Chi Hạc
  • Ephippiorhynchus
  • Hạc cổ phồng
  • Leptoptilos
  • Mycteria
Hạc trắng tại Alsace, Pháp

Cò là tên gọi chung cho một số loài chim thuộc họ Hạc sinh sống tại nhiều khu vực trên thế giới, trong đó có vùng Đồng bằng Bắc Bộ và Tây Nam Bộ của Việt Nam. Các loài cò thường có xu hướng sống trong môi trường khô ráo hơn. Nó có liên quan chặt chẽ đến các loài diệc, cò thìa và nhiều loài chim nhiệt đới. Cò không có ống tiêu và không có khả năng phát ra âm thanh. Nhiều loài cò có lối sống khá tự do, chúng đang thường xuyên di cư từ những vùng đô thị đến vùng nông thôn, đồng quê. Cò ăn ếch, cá, côn trùng, giun đất nhỏ, một số loài chim nhỏ và động vật có vú.

Có nhiều từ ngữ khác nhau được sử dụng để chỉ các nhóm của cò,[1] từ thường sử dụng đàn cò.

Sinh sống

[sửa | sửa mã nguồn]
Trứng của một con Cò

Đa số cò sống trong các khu vực trung tâm nhiệt đới, châu Á và châu Phi, nam Sahara, với tám và sáu giống loài tương ứng. Chỉ ba loài có mặt ở châu Mĩ: hạc gỗ, cò maguari và jabiru, đó là loài chim biết bay lớn nhất của châu Mỹ Hai loài cò trắng và đen, đến châu Âu và khu vực ôn đới ở Tây Á, trong khi một loài cò phương Đông, đến khu vực ôn đới phía Đông và một loài cò cổ đen, được tìm thấy ở Úc.[2]

Trong văn hóa

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong ca dao Việt Nam, con cò khẳng khiu, cực nhọc đi kiếm ăn gắn liền với người phụ nữ hoặc người lao động thời phong kiến (những số phận vất vả).

Con cò mà đi ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Ông ơi, ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng. Có xáo thì xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. Hoặc câu: Con cò lặn lội bờ sông Cổ dài, mỏ cứng, cánh cong, lưng gù Bãi xa, sông rộng, sóng to Vì lo cái bụng đi mò cái ăn. Hay câu: Con cò lặn lội bờ ao Ăn sung thì chát, ăn đào thì chua.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đảo Cò Chi Lăng Nam
  • Hình tượng con cò trong văn hóa

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về . Wikispecies có thông tin sinh học về Cò
  1. ^ About the Wood Stork: Denizens of the Wetlands Lưu trữ 2011-07-27 tại Wayback Machine, Accessed on 13.12.2010
  2. ^ del Hoyo, J. Elliott, A. & Sargatal, J. (1992) Handbook of the Birds of the World.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hình tượng con cò trong văn hóa
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cò&oldid=71778196” Thể loại:
  • Chim theo tên phổ biến
  • Họ Hạc
  • Họ Diệc
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Các Giống Cò