Có ý Kiến Cho Rằng: "Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ ...
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp nguyễn hà Ngữ văn - Lớp 809/03/2022 20:10:06Có ý kiến cho rằng: "Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người". Qua hai bài thơ Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Hồ Chí Minh em hãy phân tích ý kiến trênCó ý kiến cho rằng: " Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người". Qua hai bài thơ Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Hồ Chí Minh em hãy phân tích ý kiến trên2 trả lời + Trả lời +3đ Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư +500k 11.103×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
2 trả lờiThưởng th.10.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
77 Avicii09/03/2022 20:11:16+5đ tặngHồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng, một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Trong những di sản mà Người để lại cho đời thì thi ca chiếm vị trí quan trọng. Thơ Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước thắm thiết, thể hiện một nghệ thuật thơ mang đậm màu sắc cổ điển và hiện đại. "Ngắm trăng" là bài thơ số 20, được rút ra trong tập "Nhật kí trong tù". Tác phẩm được viết theo thể thơ tứ tuyệt ngắn gọn, giản dị nhưng hàm súc, mở ra thế giới tâm hồn, tình cảm phong phú của Bác trong hoàn cảnh tối tăm gian khổ của ngục tù.
Tháng 8 năm 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Pó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế cho cách mạng Việt Nam nhưng khôn ngờ đến Quảng Tây, Người bị chính quyền tàu Tưởng bắt giam vô cowsvaf giải qua 30 mươi nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa trong hơn một năm trời. Người viết tập thơ "Nhật kí trong tù" để nhằm múc đích giải khuây nhưng qua tập thơ, người đọc vẫn thấy được chân dung tâm hồn con người Hồ Chí Minh - một tinh thần lạc quan, một phong thái ung dung thanh thản, một bản lĩnh thép cứng cỏi phi thường của người chiến sĩ cộng sản và một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm yêu thương con người, yêu thiên nhiên tha thiết của Bác. Bài thơ "Ngắm trăng" được Bác viết vào trong hoàn cảnh ngục tù nhưng trước vẻ đẹp của ánh trăng đêm, Bác đã thoát khỏi xiềng xích gông cùm của cảnh tù mà vượt ngục bằng tinh thần đến với thiên nhiên tự do mênh mông khoáng đạt. Có thể nói, bài thơ là minh chứng tiêu biểu cho tâm thế: "Thân thể ở trong lao/ Tinh thần ở ngoài lao" của Người.
Trước hết hai câu thơ mở đầu là lời giới thiệu về hoàn cảnh trong chốn ngục tù và nỗi niềm băn khoăn mộng mơ của người nghệ sĩ:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
dịch thơ:
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Điệp từ "vô" (không) được nhắc lại hai lần có tác dụng nhấn mạnh đến những cái không có đáng lẽ ra không thể thiếu trong lúc này: không rượu, không hoa. Và đối lập với cái không bên trên là "cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ". Câu hỏi tu từ ở câu thơ thứ hai "nại nhược hà?" (như thế nào) thể hiện sự băn khoăn, bồn chồn, bối rối của người nghệ sĩ khi đứng trước "cảnh đẹp": không có rượu, cũng chẳng có trăng để thưởng ngoạn trăng đêm cho trọn vẹn thì biết làm sao?. Sự tiếc nuối, băn khoăn là biểu hiện của một tấm lòng thành thực, của tâm hồn yêu thiên nhiên đắm say, ngây ngất và khát khao được đằm mình cùng với ánh trăng. Vượt thoát ra khỏi khuôn khổ câu chữ, câu thơ vừa cho thấy một tâm hồn nghệ sĩ của Hồ Chí Minh, lại vừa cho thấy một bản lĩnh thép của ngừoi chiến sĩ cộng sản. Dù đối diện với khó khăn, với gông cùm xiềng xích nơi ngục tù, Bác vẫn mở lòng ra mà đón nhận tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên, của ánh trăng đêm nơi nhà giam lạnh lẽo.Lời thơ đã cho thấy một tâm hồn thanh cao, yêu cái đẹp vượt lên trên hoàn cảnh nghiệt ngã của người tù Hồ Chí Minh.
Và khi phải đứng trước cảnh đẹp mà không biết phải ứng xử làm sao vì thiếu thốn đủ điều, Bác đã tìm đến cách giải quyết hoàn cảnh đó thật khéo léo, chân tình: lấy tấm lòng để đáp lại tấm lòng, lấy tình yêu với trăng mà đối lại với vầng trăng - người bạn tri kỉ của mình. Đó là cách ứng xử đầy nghĩa tình, đầy lãng mạn, mộng mơ:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Qủa là một cuộc kì duyên hội ngộ!. Bất chấp cả không gian xung quanh, của chiếc "song sắt" chắn ngang trước mặt, người và trăng, trăng và người cứ hướng về nhau bằng một tấm lòng đối đãi người tri kỉ. Người thì hướng ra ngoài song để ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng, còn trăng cũng vượt qua song sắt để đến bên người. Một không gian hoàn toàn tĩnh lặng trong những phút giây giao hòa mãnh liệt nồng nàn giữa người và trăng. Nghệ thuật nhân hóa ở câu thơ cuối đã làm cho vầng trăng trở nên có tâm hồn, có ánh mắt, có dáng hình cụ thể và cũng biết đồng cảm, sẻ chia để trở thành kẻ tâm giao, người tri kỉ, bạn bè của người tù. Thật là một khoảnh khắc lãng mạn, giàu chất thơ, chất họa, ánh trăng đã xoa tan đi cảnh ngục tù tăm tối, làm cho hồn người trở nên sáng trong, thanh bạch. Câu thơ dựng lên một bức tranh đêm với cảnh người tù ngắm trăng thật đẹp, thật ấm áp, tươi vui, thể hiện sự giao cảm đặc biệt của người với trăng.
"Ngắm trăng" mang đậm màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại. Màu sắc cổ điển được thể hiện ở đề tài (Vọng nguyệt), thi liệu (rượu, hoa, trăng), thể thơ tứ tuyệt, cấu trúc đăng đối (hai câu cuối). Còn vẻ đẹp hiện đại thể hiện ở tâm hồn lạc quan, luôn ngập tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống và bản lĩnh phi thường luôn hướng về ánh sáng của người chiến sĩ cộng sản...
Bài thơ được viết theo thể tứ tuyệt, chỉ có 28 chữ cái rất ngắn gọn, cô đúc nhưng đã khắc họa thành công một bức chân dung tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản: yêu thiên nhiên với tinh thần lạc quan, manh mẽ, vượt lên trên hoàn cảnh tù đầy khắc nghiệt. Đó là chất thép trong bài thơ hay chính là chất thép trong bản lĩnh nghị lực phi thường của người chiến sĩ vĩ đại - Hồ Chí Minh.
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 112 Hg Thị Ly16/03/2022 08:51:35A. Mở bài:
- Dẫn vào vấn đề hợp lí
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
B. Thân bài.
1. Giải thích ý kiến.
- Giải thích: Một câu thơ, gặp gỡ, tâm hồn người?
- Khái quát ý nghĩa của cả nhận định: “Đọc một ….. người” hiểu là khi đọc một câu thơ, tìm hiểu về một tác phẩm văn học chúng ta không chỉ cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn từ, chủ đề tư tưởng (tức là nghệ thuật, nội dung của tác phẩm) mà còn cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của tác giả được gửi gắm trong câu chữ. Đó là tiếng nói của tâm hồn, của tình cảm, đó là kết quả của quá trình trăn trở, suy tư, nung nấu của người nghệ sĩ… rồi bật ra thành câu chữ (Người ta gọi đó là vẻ đẹp của tâm hồn người)
2. Bàn luận:
3. Chứng minh.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và khái quát nội dung
- Qua 2 bài thơ “Ngắm trăng” “Tức cảnh Pác bó” ta không chỉ thấy được vẻ đẹp của ngôn từ, của giá trị tư tưởng bài thơ…. Mà ta còn nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của một vị lãnh tụ, của một lão thành cách mạng vĩ đại.
a. Phong thái ung dung, tự tại của Bác.
- Ba câu thơ đầu bài thơ “Tức cảnh Pác bó”:
+ “Sáng ra….hang” Giọng điệu thoải mái, tư thế thảnh thơi, hành động bình tĩnh… Với nghệ thuật đối,nhịp thơ 4/3… ta thấy cuộc sống ung dung, hòa điệu cùng với nhịp sống của núi rừng, từ đó toát lên cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp…
+ Niềm vui thích với “thú lâm tuyền” đã khiến nhà thơ biến những khó khăn, thiếu thốn thành thành dư thừa, biến kham khổ thành sang trọng “Cháo bẹ…sàng”.
+ Công việc quan trọng “dịch sử Đảng” – câu thơ nhiều vần trắc toát lên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ, gân guốc… cũng làm nổi bật tầm vóc lớn lao, tư thế oai hùng… của một con người với một công việc vĩ đại.
- Bài thơ “Ngắm trăng”: Hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt chốn lao tù….. nhưng người tù vẫn bình tĩnh tự tại, ung dung thưởng thức vẻ đẹp của vầng trăng. Rung động thực sự trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong hoàn cảnh bị giam cầm
=> Phong thái ung dụng , tự tại của Bác cũng thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Người: Dù trong mọi hoàn cảnh-có khó khăn, thiếu thốn.. vẫn ung dung, tự tại, vẫn sống như vị khách tiên lãng du giữa chốn trần gian.
b. Tình yêu và mối giao hòa đặc biết của nhà thơ với thiên nhiên.
- Bài thơ “Tức…bó”: Ta nhận ra tình yêu thiên nhiên của một “vị hiền triết” qua cuộc sống nơi núi rừng Tây Bắc: Ăn, ở, ngủ, nghỉ, làm việc… đều hài hòa giữ thiên nhiên, bình thản thưởng thức và hưởng thụ những sản vật của núi rừng (….)
- Bài thơ “Ngắm trăng”
+ Tình yêu thiên nhiên được thể hiện rõ ràng qua tâm trạng bối rối, xốn xang … khi không biết làm thế nào để thưởng thức trọn vẹn cảnh trăng đẹp. Tâm trạng ấy thể hiện tình cảm đặc biệt của nhà thơ với người bạn tri kỉ - Vầng trăng. (Phân tích 2 câu đầu)
+ Mối giao hòa đặc biệt với thiên nhiên: “Người….. thơ” Thi sĩ đã thả hồn mình vượt ra ngoài song sắt nhà tù để tìm đến và giao hòa với vầng trăng giữa bầu trời tự do… Vầng trăng cũng vượt qua ngăn cách để đến ngắm và trò chuyện cùng người bạn của mình.
=>Nhà thơ Hồ Chí Minh có một tâm hồn tự do, yêu thiên nhiên, luôn làm chủ được mọi hoàn cảnh và có mối giao hòa đặc biệt với thiên nhiên. Trong con người của nhà lãnh đạo có một phần của những nhà hiền triết xưa với “thú lầm tuyền” không thay đổi.
c. Qua hai thơ còn thể hiện rõ “cái sang” của cuộc đời cách mạng với chất thép của nhà cộng sản lão thành.
- Đó là cuộc vượt ngục bằng tinh thần trong bài thơ “ngắm trăng”: Giữa chốn ngục tù tối tăm, bẩn thỉu, thiếu tự do tối thiểu, tâm hồn của nhà thơ, tình thần của người cộng sản vẫn vượt ra khỏi sự khống chế để vươn tới thế giới tự do, khát khao tự do cháy bỏng…
- Cái “sang”của cuộc đời CM, của người làm CM, được cống hiến cho dân, cho nước (Đối lập với vật chất khó khăn, thiếu thốn.. .với cái dư thừa của tinh thần ). Chữ “sang” kết thúc bài thơ cũng có thể coi là nhãn tự, là tinh hoa tỏa sáng cả bài thơ.
=> Rõ ràng hình tượng người chiến sĩ cộng sản được khắc họa vừa chân thực, vừa sinh động và có tầm vóc lớn lao.
=> Vẻ đẹp tâm hồn HCM: Dù trong hoàn cảnh gian nan, thử thách, thiếu thốn… vẫn ung dung, lạc quan. Trong khó khăn vẫn tràn đầy tinh thần CM vì dân, vì nước. Trong gian nguy vẫn trọn vẹ một giấc mơ vì tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Với Người làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
d. Đánh giá.
- HCM vẫn luôn sẵn sàng vượt lên những hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, luôn lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
- Phong cách sống của Bác thể hiện vẻ đẹp của một tâm hồn, nhân cách lớn, mang tinh thần thời đại.
- Qua thơ Bác ta nhận ra vẻ đẹp của một tâm hồn cao đẹp, với tình yêu thiên nhiên và đất nước nồng nàn.
C. Kết bài: Đang làm luôn mà bí ngôn từ ghê!! :))
Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Có ý kiến cho rằng: "Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người"Qua hai bài thơ Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Hồ Chí Minh em hãy phân tích ý kiến trênNgữ văn - Lớp 8Ngữ vănLớp 8Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmTham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiBài nghị luận về tình yêu tổ quốc của các bạn trẻ trong cuộc hiện nay (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiViết 1 đoạn hội thoại 6 - 8 câu chủ đề tự chọn có sử dụng vai xã hội. Xác định và nêu mối quan hệ giữa các vai xã hội trong đoạn văn hội thoại (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiHình ảnh con thuyền trong bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh được xuất hiện mấy lần (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiĐọc đoạn trích và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 8)
0 trả lờiViết một đoạn văn(khoảng 10 câu)theo hình thức tổng-phân-hợp (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiNêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiLập dàn ý (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiViết đoạn văn khoảng 120 từ trình bày suy nghĩ của em về vai trò của suy nghĩ những tính cực trong cuộc sống (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiHãy chép chính xác 4 câu thơ em cho là hay nhất (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiBài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhấtViết bài văn nghị luận về bạo lực học đường. Không chép mạng nha mn (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiTìm một câu ca dao tục ngữ có chứa từ địa phương Nam Bộ và chỉ ra cách phát âm của địa phương đó với từ ngữ toàn dân và nêu tác dụng của câu ca dao tục ngữ đó (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiViết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiCâu thơ kết cho ta thấy Bác quan niệm về cuộc đời cách mạng như thế nào? Qua bài thơ " Tức cảnh Pác Bó " em học tập được điều gì về Bác? (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiEm hãy chỉ ra những yếu tổ của văn học dân gian trong bài thơ trên. Em hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ trên (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiNêu suy nghĩ của bản thân về lời nhắn gửi của Trần Tế Xương trong hai câu thơ cuối? Trong bài thơ trên nhân vật nào trong bài thơ để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao? (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiXác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn bản. Tìm các tỉnh từ dùng để miêu tả những thói xấu của con người bài thơ (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiĐánh giá về cốt truyện của truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" bằng một đoạn văn ngắn gọn và chi tiết 4 đến 5 dòng (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiPhân tích bài thơ "Mùa nực mặc áo bông" của Trần Tế Xương (Ngữ văn - Lớp 8)
0 trả lờiNội dung đoạn trích dưới đây. Nội dung này đúng hay sai? (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhấtĐọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: TAM ĐẠI CON GÀ Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, ...
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: HAI KIỂU ÁO Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi: - Xin quan lớn cho biết ngài may ...
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên: - Chà, quả bí kia to thật! Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng: - Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã ...
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: HAI KIỂU ÁO Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi: - Xin quan lớn cho biết ngài may ...
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt. Muốn có bản lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập. Chúng ta thường yêu thích những người có bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có ...
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Thứ Bảy, 1-9-2018. Bằng chính sự gan góc, quyết tâm của cả dân tộc vì một nền Cộng hoà Dân chủ, quyền tự do, độc lập thật sự, Tuyên ngôn Độc lập khẳng định dân tộc ...
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: XUÂN VỀ Đã thấy xuân về với gió đông, Với trên màu má gái chưa chồng. Bên hiên hàng xóm, cô hàng xóm Ngước mắt nhìn giời, đôi mắt trong. Từng đàn con trẻ chạy xun xoe, Mưa tạnh giời quang, nắng mới ...
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 29/03/2014 Tối nay (29/3), 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng cả thế giới hành động trong chiến dịch Giờ Trái Đất, vói nhiều hoạt động nhằm sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng và bảo vệ môi trường trước ...
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "(...) chúng ta hãy biết trân quý vẻ đẹp tâm hồn, bởi đó là yếu tố tiên quyết làm nên giá trị chân chính của một con người. Con người là tổng hóa của vẻ đẹp hình thức bên ngoài lẫn tâm hồn bên trong ...
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho ...
Xem thêmHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Học ngoại ngữ với Flashcard
Bảng xếp hạng thành viên12-2024 11-2024 Yêu thích1Đặng Mỹ Duyên1.017 điểm 2ngân trần829 điểm 3Chou817 điểm 4Quang Cường800 điểm 5Kim Mai567 điểm1Ngọc10.573 điểm 2ღ_Hoàng _ღ9.661 điểm 3Vũ Hưng8.029 điểm 4Quang Cường7.707 điểm 5Đặng Mỹ Duyên7.659 điểm1Cindyyy602 sao 2BF_Zebzebb519 sao 3ღ_Dâu _ღ461 sao 4Jully415 sao 5Pơ336 saoThưởng th.10.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con Người Tức Cảnh Pác Bó
-
Có ý Kiến Cho Rằng: " Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ ... - Hoc24
-
HSG VĂN 8-NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - Nslide
-
Có ý Kiến Cho Rằng: " Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ ... - Toploigiai
-
Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con Người Ngắm ...
-
Chứng Minh Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con ...
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Văn 8 - Tư Liệu Ngữ Văn THCS
-
Một Số đề Học Sinh Giỏi Ngữ Văn 8 - Tài Liệu, Giáo án điện Tử
-
“Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Tâm Hồn Con Người”. Em Hiểu Gì ...
-
Qua Hai Văn Bản: "Tức Cảnh Pác Bó" Và "Ngắm Trăng" Em Có Suy ...
-
Ba Bài Thơ Bác Hồ Làm ở Pác Bó - UBND Tỉnh Cà Mau
-
Có ý Kiến Cho Rằng: Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn ...
-
30 đề Học Sinh Giỏi Văn 8 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Vẻ đẹp Tâm Hồn Của Bác Qua 3 Bài Thơ Ngắm Trăng, Đi đường, Tức ...