CO2 , CuO , Fe2O3 , Mg , Ba(OH)2 Tác Dụng Với Dung Dịch H2SO4 ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Đỗ Ngọc Diệp
viết PTHH của các phản ứng xảy ra ( nếu có) khi lần lượt cho các chất CO2,CuO , Fe2O3 ,Mg, Bá(OH)2 tác dụng vs dung dịch H2SO4 loãng
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 37: Axit - Bazơ - Muối 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Tường Vy 21 tháng 1 2018 lúc 19:42CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Đúng 1 Bình luận (2) Gửi Hủy- Vương Vũ Kỳ
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất CO2, CuO, Fe2O3,Mg, Ba(OH) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 13: Phản ứng hóa học 1 0 Gửi Hủy B.Thị Anh Thơ 26 tháng 3 2020 lúc 17:29CO2 + H2SO4 -> Ko phản ứng
CuO + H2SO4 -> CuSO4 +H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3H2O
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2(bay hơi)
Ba(OH)2+H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa)+ 2H2O
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- trần vũ hoàng phúc
Cho các chất sau đây:Na2CO3;CaCO3;K2SO4;HCl;Ba(OH)2;Mg(OH)2.Viết PTHH của các phản ứng xảy ra(nếu có) khi lần lượt cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một(trong dung môi nước)
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Lê Ng Hải Anh CTV 8 tháng 3 2023 lúc 20:26
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaCO_{3\downarrow}\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_{4\downarrow}\)
\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(2HCl+Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- lam nguyễn lê nhật
a) Cho Fe3O4 phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư,thu được dung dịch X.Chia X thành ba phân.Cho dung dịch NaOH vào phần một.Phân hai phản ứng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư.Phần ba tác dụng với dung dịch KMnO4.viết các PTPU xảy ra
b) viết các PTPU xảy ra khi cho lần lượ các chất khí sau SO2,NO2,H2O,CO2,tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư
Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Gửi Hủy tran thi phuong 16 tháng 2 2016 lúc 19:59 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyễn minh
Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất Al,Fe3O4,Al2O3 lần lượt tác dụng với các dung dịch H2SO4 loãng,dung dịch KOH
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 1 0 Gửi Hủy tttttttttt 20 tháng 11 2016 lúc 21:35Với dung dịch H2SO4 loãng :
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Với dung dịch KOH
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAIO2 + H2O
Al2O3 + 2KOH → 2KAIO2 + H2O
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hello1234
Cho các chất sau: Na2O; CO2; SO3; BaO; CuO; CaO; BaO; K2O, H2O; HCl; H2SO4 loãng, NaOH, Ba(OH)2
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Viết phương trình hóa học để minh họa cho các phản ứng xảy ra?
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 1 Gửi Hủy Thảo Phương 1 tháng 9 2021 lúc 8:46a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Van Doan Dao
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với dung dịch HCl:
a,K, Na,Mg,Ba,Al,Fe,Ca,Zn,Cu,K2O,Fe3O4,MgO,FeO,CuO,Al2O3,Fe2O3,Fe3O4
b,K2CO3,MgCO3,BaCO3,AgNO3,MnO2,KMnO4,K2Cr2O7,Na2SO4,FeS,CaCO3,Na2CO3,Al2O3
c,KOH,NaOH,Ba(OH)2,Ca(OH)2,Mg(OH)2,Al(OH)3,Zn(OH)2,Fe(OH)2,Pb(OH)2,Cu(OH)2
GIẢI DÙM MÌNH MÌNH CẦN RẤT GẤP TỐI NAY LÚC 9H GIÚP DÙM MÌNH
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 0 Gửi Hủy Minh Nhân 31 tháng 1 2021 lúc 19:16Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với dung dịch HCl:
a,K,Na,Mg,Ba,Al,Fe,Ca,Zn,Cu,K2O,Fe3O4,MgO,FeO,CuO,Al2O3,Fe2O3,Fe3O4
b,K2CO3,MgCO3,BaCO3,AgNO3,MnO2,KMnO4,K2Cr2O7,Na2SO4,FeS,CaCO3,Na2CO3,Al2O3
c,KOH,NaOH,Ba(OH)2,Ca(OH)2,Mg(OH)2,Al(OH)3,Zn(OH)2,Fe(OH)2,Pb(OH)2,Cu(OH)2
Anh đánh dấu những chất sẽ phản ứng , em tự viết PTHH , nếu thắc mắc thì đừng ngại hỏi nhé !!!
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- tran dinh than
- 30 Nguyễn Việt Phúc
Dạng I: Viết PTHH của phản ứng
Bài 1: 1) Viết PTHH của phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) khi cho H2 lần lượt tác dụng với các chất: O2, PbO, Fe2O3, Fe3O4, CuO.
2) Cacbon oxit (CO) có tính chất tương tự như H2 (tính khử). Viết PTHH của phản ứng xảy ra (ghi điều kiện phản ứng nếu có) khi cho CO lần lượt tác dụng với: O2; CuO; Fe3O4?
Bài 2: Xác định các chất A; B và viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
H2O A B Fe3O4
Dạng II: Nhận biết – Tách và tinh chế chất:
Bài 3: Có 4 bình khí A, B, C, D mỗi bình chứa 1 trong các chất khí sau: khí cacbonic, khí oxi, khí hiđro, không khí. Biết rằng:
- Khí trong bình A làm đục nước vôi trong.
- Hỗn hợp của khí trong bình B và D là hỗn hợp nổ.
- Khí D làm CuO (màu đen) chuyển sang màu đỏ khi nung nóng.
Xác định chất khí đựng trong các bình A, B, C, D và viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
Bài 4: Có hỗn hợp khí gồm H2, CO2.
1) Trình bày cách để loại bỏ CO2 ra khỏi hỗn hợp? Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
2) Tách riêng H2 và CO2 ra khỏi hỗn hợp trên?
Dạng III: Phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố
Bài 5: Dẫn luống khí H2 dư qua ống sứ đựng 24 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 () nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn.
1) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
2) Không dựa vào PTHH hãy:
a) Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng?
b) Tính m?
Bài 6: Dẫn hỗn hợp X gồm H2 và CO từ từ đến dư qua ống sứ đựng 19,6g hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 (trong đó CuO chiếm 40,82% về khối lượng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi Y (gồm CO2 và hơi nước). Chất rắn B thu được trong ống sứ khối lượng giảm m gam so với hỗn hợp A ban đầu.
1) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
2) Tính m và khối lượng của hỗn hợp B?
3) Khối lượng của Y nặng hay nhẹ hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu? bao nhiêu gam? Tính tổng thể tích hỗn hợp A đã tham gia phản ứng?
Bài 7: Hỗn hợp X gồm Al; Mg; Zn.
- Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 8,96 lít H2 (đktc).
- Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc).
1) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
2) Tính V? (Phương pháp ghép ẩn)
Dạng IV: Bài toán: Tính theo PTHH – tăng, giảm khối lượng
Bài 8: Người ta tiến hành thí nghiệm sau:
- Đặt lên 2 đĩa cân (cân Robecvan): Đĩa cân A: cốc đựng dung dịch HCl; đĩa cân B: cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Cân ở vị trí thăng bằng.
- Thêm vào cốc A một dây Mg có khối lượng 3,6g; thêm vào cốc B lá nhôm có khối lượng 5,4g. Để cho toàn bộ kim loại tan hết.
1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
2) So sánh thể tích khí thoát ra ở 2 cốc?
3) Xác định trạng thái của cân sau thí nghiệm? Cần phải thêm nước vào cốc nào? Bao nhiêu gam nước để cân trở lại vị trí thăng bằng?
Bài 9: Người ta tiến hành thí nghiệm sau:
- Đặt lên 2 đĩa cân (cân Robecvan): Đĩa cân A: cốc đựng dung dịch HCl; đĩa cân B: cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Cân ở vị trí thăng bằng.
- Thêm vào cốc A vài viên Zn có khối lượng a gam; thêm vào cốc B lá nhôm có khối lượng b gam. Sau khi toàn bộ kim loại tan hết, thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng.
1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
2) Tính a/b?
Dạng V: Bài toán: Xác định thành phần hỗn hợp – Nồng độ dung dịch
Bài 10: Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 24g hỗn hợp Y gồm 2 kim loại.
1) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
2) Tính thể tích H2 (đktc) đã tham gia phản ứng?
3) Tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong X?
Bài 11: Cho 6,06g hỗn hợp A gồm Al và Zn tác dụng với 200g dung HCl 6,935%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và thoát ra 4,032 lít H2 (đktc).
1) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
2) Chứng tỏ rằng, hỗn hợp A tan hết; HCl còn dư.
3) Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B?
4) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong A?
5) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch B?
Bài 12: Hoà tan 3,87g hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al trong 250 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A và khí B.
1) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
2) Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al thì axit vẫn còn dư.
3) Nếu thể tích khí B thu được là 4,368 lit (đktc):
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A? Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng?
Bài 13: Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 bằng V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm CO và H2 (vừa đủ). Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Y (gồm 2 kim loại); hỗn hợp khí và hơi B (CO2; hơi nước) nặng hơn hỗn hợp A ban đầu 6,4g.
1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
2) Tính m và V?
3) Tính khối lượng mỗi oxit trong X?
Dạng VI: Bài toán: Xác định CTHH của chất
Bài 14: Hoà tan hoàn 18,4g kim loại M (hoá trị II) và N (hoá trị III) trong dung dịch HCl thu được dung dịch Q và 11,2 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Q thu được m gam muối khan.
1) Tính m?
2) Xác định tên 2 kim loại M, N. Biết rằng trong hỗn hợp tỉ lệ số mol nM : nN = 1: 1và 2MN < MM < 3MN
Bài 15: Khi lấy 6,72 lít H2 ở trên khử vừa đủ 19,6 gam hỗn hợp CuO và FexOy tạo ra hỗn hợp kim loại C, ngâm hỗn hợp kim loại C trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2. Biết: các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn; Cu không tác dụng với dung dịch HCl.
1) Tính khối lượng hỗn hợp C.
2) Xác định công thức oxit sắt?
Bài 16: Cho 11,6 gam MxOy vào ống sứ, nung nóng và dẫn 8,96 lít khí CO (đktc) đi qua. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khí oxi là 1,125. Tìm công thức oxit.
Bài 17: Khử hoàn toàn 3,48g một oxit kim loại RxOy cần dùng 1,344 lít H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định kim loại M và oxit của nó?
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 2 0 Gửi Hủy HIẾU 10A1 15 tháng 4 2021 lúc 17:33bài 1: 1) 2H2+ O2 -to-> 2H2O
PbO + H2 -to-> Pb + H2O
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
Fe3O4 + 2H2 -to-> 3Fe + 2H2O
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
b) O2 + 2CO -to-> 2CO2
CuO + CO -to-> Cu + CO2
Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy HIẾU 10A1 15 tháng 4 2021 lúc 17:56bài 3
khí trong bình A là CO2 pthh CO2 + 2Ca(OH) --> 2CaCO3 + H2O
khí B là O2 khí D là H2 pthh 2H2 + O2 --> 2H2O
CuO +H2 -to-> Cu + H2O
khí C là không khí
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
Từ khóa » H2so4 Có Tác Dụng Với Co2 Không
-
CO2, CuO .. Tác Dụng Với Dung Dịch H2SO4 Loãng - Khoa Học Lớp 8
-
Co2 + H2SO4 = Co2(SO4)3 + H2 - Trình Cân Bằng Phản ứng Hoá Học
-
Dung Dịch H2SO4 Có Thể Tác Dụng được A. CO2, Mg, KOH. B. Mg ...
-
Vì Sao Người Ta Không điều Chế Khí CO2 Bằng Cách Cho CaCO3?
-
Dung Dịch H2SO4 Và Khí CO2 đều Tác Dụng Với Những Chất Nào Sau ...
-
C + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O - THPT Sóc Trăng
-
Co2 + H2So4 = Co2(So4)3 + H2, Cân Bằng Ch2=Ch2 +Kmno4 + ...
-
Tất Cả Phương Trình điều Chế Từ CO2 Ra H2SO4.H2O
-
Tại Sao Không Dùng H2SO4 Thay Cho HCl Khi điều Chế CO2 [đã Giải]
-
Tính Chất Hóa Học Của H2SO4 đặc Như Thế Nào? - Hút Bể Phốt Khoán
-
C + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O
-
C + H2SO4 | H2O + SO2 + CO2 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
-
Chương 2. Phát Triển Năng Lực Tư Duy Cho Học Sinh Trong Dạy Học Hóa ...