Công Chứng – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Công chứng là việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.[1][2] Cần phân biệt thuật ngữ công chứng và Chứng thực, theo đó chứng thực là việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính, hoặc chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản là chữ ký của người đã yêu cầu chứng thực.[1]
Người Việt hải ngoại dùng danh từ thị thực chữ ký cho dịch vụ mà trong nước gọi là công chứng.[cần dẫn nguồn]
Đặc điểm
[sửa | sửa mã nguồn]Công chứng do cơ quan bổ trợ Tư pháp thực hiện ví dụ như phòng công chứng, văn phòng công chứng và công chứng bảo đảm nội dung của một hợp đồng, một giao dịch, công chứng viên chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch đó và qua việc bảo đảm tính hợp pháp để giảm thiểu rủi ro. Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan, trường hợp một bên không thực hiện thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Ngoài ra văn bản công chứng thì có giá trị chứng cứ và những tình tiết, sự kiện trong văn bản công chứng không phải chứng minh.[1]
Người có quyền yêu cầu công chứng quy định khác nhau ở các nước, trong đó tại Việt Nam thì người yêu cầu công chứng là cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặc cá nhân, tổ chức nước ngoài. Người yêu cầu công chứng là tổ chức thì việc yêu cầu công chứng được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức đó. Người yêu cầu công chứng phải có năng lực hành vi dân sự, xuất trình đủ các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng và chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính hợp pháp của các giấy tờ đó.[2] Được quy định rõ trong Luật Công Chứng 2014
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c “Công chứng và chứng thực - hiểu thế nào cho đúng?”. Phapluatvn.vn. Truy cập 9 tháng 6 năm 2014.
- ^ a b Hỏi đáp pháp luật - Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp[liên kết hỏng]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Luật pháp
- Nhận dạng cá nhân
- Ngành nghề pháp lý
- Giấy tờ tùy thân
- Bài có liên kết hỏng
- Bài viết có trích dẫn không khớp
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Bản Công Chứng Là Gì
-
Công Chứng Là Gì ? Khái Niệm Công Chứng được Hiểu Như Thế Nào ?
-
Công Chứng Là Gì? Đặc Điểm Của Công Chứng? Thủ Tục Công Chứng
-
Công Chứng Giấy Tờ ở đâu? Bản Sao Công Chứng Có Giá Trị Thế Nào?
-
Công Chứng Là Gì Theo Quy định Của Pháp Luật Hiện Hành
-
Khái Niệm Công Chứng Là Gì? Các Trường Hợp Cần Công Chứng
-
Văn Bản Công Chứng, Chứng Thực Là Gì? Phân Biệt Thế Nào?
-
Bản Sao Là Gì? Bản Sao Khác Gì Bản Photo Công Chứng?
-
Bản Sao Công Chứng Là Gì? Bản Sao Khác Gì Bản Photo? - Luật Sư X
-
Các Loại Hợp đồng Bắt Buộc Phải Công Chứng Chứng Thực
-
Bản Sao Giấy Tờ Chứng Thực Có Giá Trị Sử Dụng Trong Thời Gian Bao ...
-
Phân Biệt Công Chứng, Chứng Thực - Thư Viện Pháp Luật
-
BẢN SAO Y LÀ GÌ? GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CÓ NHƯ BẢN GỐC? - PHAVILA
-
Công Chứng Là Gì? Vì Sao Cần Phải Công Chứng
-
VĂN BẢN CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC CÓ GIÁ TRỊ THỜI HẠN ...