● BBT CGVN YouTube ● Thánh Kinh Công Giáo ● Cầu nguyện bằng email ● Hội Đồng Giám Mục VN ● Liên Lạc | Văn Kiện Vatican 2 | Lectio divina | Suy Niệm & Cầu Nguyện | Học Hỏi Kinh Thánh | Lớp KT Sr Cảnh Tuyết | Nova Vulgata | Sách Bài Đọc UBPT | LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG | GH. Đồng Trách Nhiệm | TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG | Video Giảng Lời Chúa | Giáo Huấn Xã Hội CG | Tuần Tin HĐGMVN | Vụn Vặt Suy Tư | Giáo Sĩ Việt Nam | ThăngTiến GiáoDân | Bản Tin Công Giáo VN. | Chứng Nhân Chúa Kitô | Thánh Vịnh Đáp Ca | ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn) | Phúc Âm Nhật Ký | Tin Vui Thời Điểm | Tin Tức & Sự Kiện | Văn Hóa Xã Hội | Thi Ca Công Giáo | Tâm Lý Giáo Dục | Mục Vụ Gia Đình | Tư Liệu Giáo Hội | Câu Chuyện Thầy Lang | Slideshow-Audio-Video | Chuyện Phiếm Gã Siêu | Tủ Sách CGVN | “THÁNH NHẠC, PHÂN ĐỊNH ĐỂ CHỌN DÙNG” Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu | NHÂN CÁCH ĐỜI TU - Tập 3 – (Những mảng màu trong huyền nhiệm cộng đoàn) EYMARD An Mai Đỗ O.Cist. | THƯƠNG CHO ĐẾN CÙNG ĐỜI LINH MỤC THỪA TÁC Lm. Trần Minh Huy, pss | NHÂN CÁCH ĐỜI TU 2 EYMARD An Mai Đỗ O.Cist. | Đối Mặt Với Bối Cảnh Đào Tạo Hôm Nay: Cuộc Khủng Hoảng Tình Cảm Và Tình Dục Trong Giáo Hội. Lm. Trần Minh Huy, pss | Các Tác Giả | Augustinô Đan Quang Tâm | Đinh Văn Tiến Hùng | Ban Biên Tập CGVN | Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD. | Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD. | Bùi Nghiệp, Saigon | Bernard Nguyên-Đăng | Bosco Thiện-Bản | Br. Giuse Trần Ngọc Huấn | Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh | Dã Quỳ | Dã Tràng Cát | Elisabeth Nguyễn | Emmanuel Đinh Quang Bàn | Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB. | EYMARD An Mai Đỗ O.Cist. | Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R | Fr. Huynhquảng | Francis Assisi Lê Đình Bảng | Gia Đình Lectio Divina | Gioan Lê Quang Vinh | Giuse Maria Định | Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai | Gm. Giuse Đinh Đức Đạo | Gm. Giuse Vũ Văn Thiên | Gm. JB. Bùi Tuần | Gm. Nguyễn Thái Hợp, op | Gm. Phêrô Nguyễn Khảm | Gs. Đỗ Hữu Nghiêm | Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh | Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D. | Gs. Nguyễn Đăng Trúc | Gs. Nguyễn Văn Thành | Gs. Phan Văn Phước | Gs. Trần Duy Nhiên | Gs. Trần Văn Cảnh | Gs. Trần Văn Toàn | Hạt Bụi Tro | Hồng Hương | Hiền Lâm | Hoàng Thị Đáo Tiệp | Huệ Minh | HY. Nguyễn Văn Thuận | HY. Phạm Minh Mẫn | JB. Lê Đình Nam | JB. Nguyễn Hữu Vinh | JB. Nguyễn Quốc Tuấn | Jerome Nguyễn Văn Nội | Jorathe Nắng Tím | Jos. Hoàng Mạnh Hùng | Jos. Lê Công Thượng | Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP | Joseph Vũ | Khang Nguyễn | Lê Thiên | Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK | Lm Đaminh Hương Quất | Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu | Lm. Anmai, C.Ss.R. | Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM. | Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op. | Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ | Lm. Đan Vinh, HHTM | Lm. Đỗ Vân Lực, op. | Lm. G.Trần Đức Anh OP. | Lm. GB. Trương Thành Công | Lm. Giacôbê Tạ Chúc | Lm. Gioan Hà Trần | Lm. Giuse Hoàng Kim Đại | Lm. Giuse Lê Công Đức | Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp | Lm. Giuse Trần Đình Thụy | Lm. Giuse Vũ Thái Hòa | Lm. Inhaxio Trần Ngà | Lm. JB Nguyễn Minh Hùng | Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf. | Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp | Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh | Lm. Jos Đồng Đăng | Lm. Jos Cao Phương Kỷ | Lm. Jos Hoàng Kim Toan | Lm. Jos Lê Minh Thông, OP | Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT | Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm. | Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn | Lm. Jos Tạ Duy Tuyền | Lm. Jos Trần Đình Long sss | Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm | Lm. Lê Quang Uy, DCCT | Lm. Lê Văn Quảng Psy.D. | Lm. Linh Tiến Khải | Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP. | Lm. Minh Anh, TGP. Huế | Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist. | Lm. Ng Công Đoan, SJ | Lm. Ng Ngọc Thế, SJ. | Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry | Lm. Nguyễn Hữu An | Lm. Nguyễn Thành Long | Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min) | Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh | Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn | Lm. Phêrô Phan Văn Lợi | Lm. Phạm Văn Tuấn | Lm. Phạm Vinh Sơn | Lm. PX. Ng Hùng Oánh | Lm. Raph. Amore Nguyễn | Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ | Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp | Lm. Trần Đức Phương | Lm. Trần Mạnh Hùng, STD | Lm. Trần Minh Huy, pss | Lm. Trần Việt Hùng | Lm. Trần Xuân Sang, SVD | Lm. TTT. Võ Tá Khánh | Lm. Vũ Khởi Phụng | Lm. Vĩnh Sang, DCCT | Lm. Vinh Sơn, scj | Luật sư Đoàn Thanh Liêm | Luật sư Ng Công Bình | Mẩu Bút Chì | Mặc Trầm Cung | Micae Bùi Thành Châu | Minh Tâm | Nữ tu Maria Hồng Hà CMR | Nguyễn Thụ Nhân | Nguyễn Văn Nghệ | Người Giồng Trôm | Nhà Văn Hương Vĩnh | Nhà văn Quyên Di | Nhà Văn Trần Đình Ngọc | Nhạc Sĩ Alpha Linh | Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn | Nhạc Sĩ Phạm Trung | Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng | Phaolô Phạm Xuân Khôi | Phêrô Phạm Văn Trung | Phó tế Giuse Ng Xuân Văn | Phó tế JB. Nguyễn Định | Phùng Văn Phụng | Phạm Hương Sơn | Phạm Minh-Tâm | PM. Cao Huy Hoàng | Sandy Vũ | Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP | Sr. M.G. Võ Thị Sương | Sr. Minh Thùy, OP. | Têrêsa Ngọc Nga | Tín Thác | TGM. Jos Ngô Quang Kiệt | TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc | Thanh Tâm | thanhlinh.net | Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn | Thiên Phong | Thy Khánh | Thơ Hoàng Quang | Tiến sĩ Nguyễn Học Tập | Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt | Tiến Sĩ Trần Xuân Thời | Trầm Tĩnh Nguyện | Trầm Thiên Thu | Trần Hiếu, San Jose | Vũ Hưu Dưỡng | Vũ Sinh Hiên | Xuân Ly Băng | Xuân Thái | Nối kết | Văn Hóa - Văn Học | Tâm Linh - Tôn Giáo | Truyền Thông - Công Giáo | | Kênh YouTube BBT Công Giáo Việt Nam | Mừng Xuân, Mừng Chúa Nhật Lời Chúa Mừng Năm Lời Chúa và Mừng Quà Tặng Tin Mừng (bản dịch mới) | Quà Tặng TIN MỪNG - Pocket Gospels Gift Sáng kiến Truyền Giáo của Đức Giáo Hoàng Phanxicô | Cơm Yêu Thương - Rice Of Love Chia sẻ bữa ăn huynh đệ với bệnh nhân ung thư | VUA GIỮA NHỮNG CUỒNG NỘ Lm. JB Nguyễn Minh Hùng Ngay tại tòa án của chính mình, Philatô hỏi Chúa Giêsu: “Ông là vua sao?”. Còn Chúa Giêsu, người đang bị bắt, bị đưa đến từ hết tòa án của thượng hội đồng Dothái đến tòa án Philatô, và bây giờ đang bị chính Philatô thẩm vấn. Sau những màn gọi là "thẩm vấn" ấy, Philatô sẽ luận tội, sẽ ra phán quyết bằng một bản án và áp đặt bản án ấy lên Chúa. | Từ Thánh Thể đến Truyền Giáo - Quyền Năng Biến Đổi của Chúa Thánh Thần - Hãy để Chúa Thánh Thần biến Bạn thành Thừa Sai Thánh Thể Phaolô Phạm Xuân Khôi Hiện nay chúng ta đang ở năm thứ ba của Phục hưng Thánh Thể, một thời điểm được đánh dấu bằng việc nhấn mạnh đến sứ vụ truyền giáo, chúng ta được mời gọi đào sâu sự hiểu biết của mình về vai trò biến đổi của Chúa Thánh Thần trong cuộc sống hằng ngày của mình khi chúng ta cố gắng trở thành thừa sai Thánh Thể. Tầm nhìn của kế hoạch Phục hưng Thánh Thể là “Để gợi hứng cho một phong trào của người Công giáo trên khắp nước Hoa Kỳ, là những người được chữa lành, hoán cải, đào luyện và hợp nhất nhờ cuộc gặp gỡ với Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể—và sau đó họ sẽ được sai đi truyền giáo ‘để cho thế gian được sống.’” Tầm nhìn này mời gọi chúng ta suy nghĩ về cách Chúa Thánh Thần có thể hoạt động trong chúng ta. Nó khơi dậy một tình yêu thắm thiết đối với Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể và trao quyền cho chúng ta để chia sẻ tình yêu ấy với tha nhân. | Khám phá Căn Tính Thật Sự của Chúng Ta trong Thiên Chúa Phaolô Phạm Xuân Khôi Một trong bốn trụ cột của Năm Truyền Giáo là “Khuyến khích các môn đệ truyền giáo giữ chặt căn tính thực sự của họ là con cái yêu dấu của Chúa Cha qua mối quan hệ của họ với Đức Kitô trong Bí tích Thánh Thể”. Trước khi đào sâu về căn tính Thánh Thể, điều tiên quyết là phải hiểu câu hỏi rộng hơn về căn tính của chúng ta. Trong thế giới ngày nay, khái niệm về căn tính đã trở thành chủ đề chính trong những cuộc hội thoại về văn hóa. Có vẻ như mọi cuộc đàm thoại, dù giữa các chính trị gia, các người nổi tiếng hay các triết gia, cuối cùng đều quay trở lại câu hỏi: "Chúng ta là ai và chúng ta đáng lẽ phải là ai?" Việc khám phá căn tính này không chỉ là một xu hướng phổ biến; đó là một hành trình sâu sắc mang tính cá nhân, chạm đến cốt lõi của con người chúng ta và cách chúng ta nhận thức về chỗ đứng của mình trên thế giới. Nhưng con đường để hiểu được căn tính thật sự của chúng ta thường đầy nhầm lẫn, đặc biệt là khi chúng ta dựa vào những nguồn sai lầm để tìm kiếm câu trả lời. | Căn tính Thánh Thể - Con đường Phúc Âm Hoá và Làm Môn Đệ Truyền Giáo Ở trọng tâm của sứ vụ Hội Thánh là mầu nhiệm cao cả về Bí tích Thánh Thể, nguồn mạch sự sống và tình yêu, là điều xác định căn tính của mỗi Kitô hữu. Căn tính Thánh Thể không chỉ là một khái niệm thần học mà là một thực tại sống động. Căn tính này hình thành chính bản chất của lời mời gọi Phúc Âm hoá và làm cho muôn dân trở thành môn đệ của Hội Thánh. Căn tính này, bắt nguồn từ sự hiện diện cách bí tích của Đức Kitô trong Bí tích ThánhThể, mời gọi mọi tín hữu tham gia vào sứ vụ của Người, biến đổi thế gian nhờ quyền năng của tình yêu và sự hy sinh của Người. | Bốn Trụ Cột của Năm Truyền Giáo Thánh Thể Phaolô Phạm Xuân Khôi Kế hoạch Phục hưng Thánh Thể Toàn quốc đã đạt đến giai đoạn then chốt là giai đoạn truyền giáo. Hai giai đoạn trước của kế hoạch này tập trung vào việc xây dựng một nền văn hoá Thánh Thể trong các giáo phận và giáo xứ. Trong hai giai đoạn ấy, Hội Thánh mời gọi mọi người Công giáo đào sâu sự hiểu biết và mối quan hệ cá nhân của họ với Chúa Giêsu qua việc gặp gỡ Người trong Bí tích Thánh Thể và đem tình yêu của Người đến cho thế gian. Giai đoạn thứ ba này, được nhấn mạnh đến trong Đại hội Thánh Thể Toàn quốc vào tháng 7 năm 2024, Đâi hội đầu tiên tại Hoa Kỳ sau 83 năm. Đại hội này không phải là kết thúc mà là một mốc khởi đầu quan trọng trong kế hoạch Phục hưng Thánh Thể lâu dài. | ĐẤNG TRUNG GIAN Lm. Trần Việt Hùng Truyện kể: Công Chúa Louise là con vua Louis 14, nước Pháp. Khi bị một nữ tỳ trách móc, không cầm được nhẫn nhục, vội đáp: Tôi không phải là con gái của vua các ngươi sao? Đám nữ tỳ trả lời: Nhưng chúng tôi không phải là con cái của Thiên Chúa của chúng tôi và của công chúa sao? Công chúa hiểu và sau này khi đã thành nữ tu dòng kín, công chúa thường hay nghĩ tới câu trả lời đanh thép và tự nhiên bộc phát đó. Tất cả chúng ta đều là con cái của thiên Chúa. | THÁNH CA: MẸ VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng (giới thiệu) Thưa Quý vị và các bạn, Hôm nay tôi xin giới thiệu một tác phẩm thánh ca về Đức Mẹ: MẸ VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI - Sáng tác: Nhạc sĩ Maria Mai Phạm. Vị nhạc sĩ này tôi cũng mới quen biết, nhưng chị đã có những bài thánh ca làm cho tôi phải chú ý! Nhân ngày lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm sắp đến (Ngày 8 tháng 12) Xin chia sẻ đến quý ca trưởng/ca đoàn và mọi người bài hát theo YouTube sau đây: https://www.youtube.com/watch?v=f2-rpCIHaXM Và bản Karaoke: https://www.youtube.com/watch?v=XaQ1de9xR4o Bài hát do tôi hòa âm phối khí và do BHX. Journey Of Grace thực hiện. Diễn ảnh do Minh Dương thực hiện. Trân trọng giới thiệu, Văn Duy Tùng | VUA TÌNH YÊU Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh Gần đây, năm 2001, có trình chiếu bộ phim Ashoka - một bộ phim nói về cuộc đời Ashoka đại vương của Ấn Độ. Ashoka là vị vua thứ ba của vương triều Ma-gát-đa thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN. Ông là một trong những hoàng đế kiệt xuất trong lịch sử Ấn Độ. Ashoka đã toàn thắng trong loạt các cuộc chinh phạt và cai trị phần lớn vùng Nam Á, từ Afghanistan cho đến Bengal hiện nay và đi sâu đến miền Nam tận Mysore. Ông là một vị vua ủng hộ Phật giáo, nhưng khi mới lên ngôi, ông được mệnh danh là A Dục vương bạo ác, ông lập ra những khung hình phạt tàn ác giống như các cảnh mô tả trong địa ngục để hành hình tội nhân, và ông đặt tên cho các ngục ấy là địa ngục trần gian. Về sau ông hối hận, Quy y Tam Bảo và đã lập nhiều bia đá ghi lại những thánh tích trong cuộc đời Phật Thích Ca Mâu-ni. Theo truyền thống Phật giáo, tên tuổi của ông gắn liền với việc truyền bá Phật giáo. | Vương Quốc Tình Yêu (Lễ Chúa Kitô Vua Vũ Trụ – Năm B) Lm. Giuse Vũ Thái Hòa * Để nghe trên Youtube:https://youtu.be/qhm3mE8zH6o - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com | Chúa Giêsu Kitô: Vua Sự Thật và Vua Tình Yêu Phêrô Phạm Văn Trung Chúa Nhật cuối cùng của Năm Phụng Vụ hôm nay, chúng ta đặc biệt tôn vinh Chúa Giêsu Kitô là Vua Vũ Trụ. Chúa Giêsu đến như một vị Vua, nhưng không như một vị vua mặc cẩm bào vua chúa, chiếm hữu những cung điện nguy nga, và được vây quanh bởi triều đình hoàng gia. Thay vào đó, Chúa Giêsu đến như Vua của Sự Thật, giản dị và sống cùng với một nhóm người dân thường được gọi là tông đồ. Sứ mệnh của Ngài không phải là sử dụng những mưu đồ chính trị, binh hùng tướng mạnh, để chinh phục nước này nước nọ, nhưng là để Sự Thật của Thiên Chúa Cha ngự trị trong trái tim của mọi người, không chỉ người Do Thái, mà tất cả mọi người: “Ai đứng về phía sự thật thì nghe tiếng tôi” (Ga 18:37). | MỘT BÀI HỌC KHÓ HIỂU VÀ KHÓ THỰC HÀNH Phêrô Phạm Văn Trung (chuyển ngữ) Chúa Giêsu Kitô có một bài học rất quan trọng cho chúng ta. Đó là một bài học mà hầu hết chúng ta cảm thấy khó hiểu và khó thực hành trong cuộc sống bình thường hàng ngày: “Anh em đã nghe Luật dạy rằng: Mắt đền mắt, răng đền răng. Còn Thầy, Thầy bảo anh em: đừng chống cự người ác, trái lại, nếu bị ai vả má bên phải, thì hãy giơ cả má bên trái ra nữa” (Mt 5:38-42). | SỰ THẬT LÀ GÌ? (Lễ Chúa Kitô Vua Vũ Trụ - Năm B) Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT | Chọn vua nào? Lm. Inhaxio Trần Ngà Sứ điệp: Thế giới chỉ được hòa bình, nhân loại chỉ được hạnh phúc… khi mọi người biết tôn Chúa Giê-su làm vua của mình và lấy luật yêu thương của Ngài làm kim chỉ nam cho cuộc sống. | TÔN VINH VUA VŨ TRỤ Jerome Nguyễn Văn Nội Truớc cảnh chiến tranh hận thù và cảnh đói nghèo của rất nhiều người trong thế giới hôm nay, niềm tin của người tín hữu Kitô vào Vương Quyền của Thiên Chúa và của Con Một Yêu Dấu của Người là Chúa Giêsu Kitô đang bị thử thách cách trầm trọng. Thật vậy, khi nhìn vào thực trạng của thế giới nói chung và của xã hội Việt Nam nói riêng, chúng ta dễ có cảm tưởng là các thế lực của bạo tàn, chiến tranh, hận thù và tội ác đang thắng thế. Nhưng đó chỉ là cách nhận định hời hợt và sai lệch. Thật ra Thiên Chúa vẫn làm chủ thế giới và Chúa GIêsu Kitô vẫn là Vua vũ trụ và loài người như chúng ta vẫn tin, Nhưng có lẽ chúng ta phải thể hiện lòng tin (vào uy quyền của Thien Chúa và của Chúa Kitô) cách mạnh mẽ và hữu hiệu hơn khi chúng ta cử hành Thánh Lễ Chúa Nhật XXXIV là Chúa Nhật cuối cùng của Năm Phụng Vụ. | CHÚA LÀ VUA KHẮP CÕI TRẦN GIAN Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt Ôi Giêsu! Chúa Giêsu là Vua. Chúa muôn thuở là Vua. Ôi Giêsu! Khi nghe tên Thánh Chúa Giêsu, các tầng trời bừng sáng, các tà thần chạy trốn, khắp trái đất khiếp run. Ôi Giêsu! Nơi thiên cung tiếng hát vang hô, nơi dương gian gối uốn lạy thờ, thờ lạy Chúa Giêsu, Nguời là Chúa các chúa. | Sinh Tử Vòng Đời Đinh Văn Tiến Hùng ‘ Tiền công của tôi lỗi là sự chết. ‘ Vòng đời kiếp sống thế trần, Sinh ra từ biệt một lần mà thôi, Nếu ta biết sống cho đời, Mai sau sẽ nở nụ cười ra đi ! | NGÀY CHÚA ĐANG ĐẾN Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD. Mặt trời sẽ trở nên tối den...Và lúc đó họ sẽ thấy “Con Người hiện đến...” Lạy Thiên Chúa! Chúa là phần gia nghiệp của con. Chính Chúa nắm giữ vận mạng của con. Con luôn luôn đặt Chúa ở trước mặt con, ví Chúa ngự bên hữu con, con sẽ không bao giờ nao núng! | Bài 10 Mẹ MARIA VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI: HÒM BIA MỚI của THIÊN CHÚA – TIM STAPLES, Catholic Answers. Sandy Vũ (chuyển ngữ & lồng tiếng) Mẹ MARIA tuy chỉ là một THỤ TẠO của Thiên Chúa, nhưng lại là một KIỆT TÁC đến độ Thiên Chúa dù là Toàn Năng nhưng Ngài cũng không thể làm thêm điều gì TỐT HƠN cho Mẹ. Chúng ta thật bất xứng và bất khả thi khi phải dùng ngôn ngữ của loài người để nói về Mẹ. Chúng ta chỉ nên dành tất cả tâm trí để chiêm ngưỡng và cầu khẩn Mẹ. https://www.youtube.com/watch?v=Ban1-pTkFKQ&list=PLCYhrIoEFb8UngOwrkURQLfLAzDuDIDKO&index=30&t=311s | Chuyện mỗi tuần – chuyện về “Chiếc Áo Rách” … Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp Một linh sư Ấn giáo nọ rất hài lòng về sự tiến bộ của người đệ tử. Nhận thấy rằng người đệ tử không cần đến sự dìu dắt của ông nữa, cho nên ông mới bỏ mặc anh trong túp lều tranh rách nát bên cạnh một bờ sông. Một buổi sáng, khi thức dậy, người đệ tử xuống dòng sông thanh tẩy theo đúng nghi thức, rồi giặt chiếc áo rách rưới của mình. Ðây là tài sản duy nhất của anh ta… | MỪNG KÍNH CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt Các thánh tử đạo Việt Nam là danh sách những tín hữu, chủng sinh, thầy giảng, linh mục Công Giáo Việt Nam hoặc thừa sai ngoại quốc được Giáo Hội Công Giáo Rôma tuyên thánh với lý do chết vì Đức Tin. Theo lịch sử Công Giáo Việt Nam, ước tính có đến hàng trăm ngàn người đã phải chết để làm chứng đức tin của mình. Trong số đó có 117 vị được tôn phong hiển thánh và 1 vị được tôn phong Á Thánh bởi Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. | MỘT ƯỚC MƠ: SỐ THÁNH TỬ ĐẠO GIẢM DẦN Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT | ỔN THÔI Ư? ĐẸP LẮM CHỨ! Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT Dường như theo thông lệ các giáo phận tại Việt Nam, hàng năm cứ vào dịp tĩnh tâm năm của hàng linh mục thì có sự thuyên chuyên nhân sự mà bà con giáo dân quen gọi là “đổi xứ”. Năm nay Đức Cha Giáo phận Đà Lạt giảng tĩnh tâm cho anh em linh mục Giáo phận Ban Mê Thuột chúng tôi cũng nói rằng tuần kế tiếp Giáo phận Đà Lạt của ngài cũng có cuộc tĩnh tâm năm của hàng linh mục và cũng có việc thuyên chuyển nhiệm sở. Tuy nhiên so với Giáo phận Ban Mê Thuột kỳ này, xét về số lượng linh mục Giáo phận Đà Lạt thuyên chuyển nhiệm sở thì ít hơn nhiều. | Xin Phục Hồi – TVĐC CNMV 4C: Tv 79 Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn https://thanhcavietnam.org/FilesLoiNhac/TacGia/NgocCan/ThanhVinh-DapCa/NamC/VongGiangSinhC/CNMV4C%28Tv79%29-XinPhucHoi-NgocCan-imp.pdf - Youtube:https://www.youtube.com/watch?v=-raztIQ3nFU&list=PLdG6QTKRfLZdKraBu3u4Jzv4m38qFGJ9U&index=5 CNMV4 - NĂM C – Tv79 – Xin Phục Hồi | Ngọc Cẩn | Thật Vĩ Đại – TVĐC CNMV 3C: Is 12. Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn https://thanhcavietnam.org/FilesLoiNhac/TacGia/NgocCan/ThanhVinh-DapCa/NamC/VongGiangSinhC/CNMV3C%28Is12%29-ThatViDai-NgocCan_imp.pdf - Youtube: CNMV3 - NĂM C – Is12 – Thật Vĩ Đại | Ngọc Cẩn | Việc Chúa Làm TVĐC CNMV 2C: Tv 125 Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn https://thanhcavietnam.org/FilesLoiNhac/TacGia/NgocCan/ThanhVinh-DapCa/NamC/VongGiangSinhC/CNMV2C%28Tv125%29-ViecChuaLam-NgocCan-imp.pdf - Youtube: CNMV2 - NĂM C - Tv125 – Việc Chúa Làm | Ngọc Cẩn | Nâng Tâm Hồn Lên. TVĐC CNMV 1C: Tv 24. Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn https://thanhcavietnam.org/FilesLoiNhac/TacGia/NgocCan/ThanhVinh-DapCa/NamC/VongGiangSinhC/CNMV1C%28Tv24%29-NangTamHonLen-NgocCan-imp.pdf - Youtube CNMV1 - NĂM C – Tv24 – Nâng Tâm Hồn Lên | Ngọc Cẩn | GIÁ TRỊ SỰ SỐNG (LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM 2024) Lm. JB Nguyễn Minh Hùng Đọc hạnh các thánh Tử Đạo Việt Nam, tôi không tưởng tượng nổi, người ViệT bình thường đôn hậu, chân chất, mến khách là thế, lại nổi loạn đến mức độc ác không thể diễn tả hết. Nhất là những người cầm quyền trị quốc lại có thể nhẫn tâm vô cùng đến vậy. | Tác phẩm Món Quà Tôi Nhận nhân dịp lễ tạ ơn cuối năm . Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn https://www.youtube.com/watch?v=Sn2FSRm1hrYCa sỹ: Ngọc Mai Bài hát: Món Quà Tôi Nhận Sáng tác: Nhạc sỹ Ngọc Cẩn | CON VẪN SẴN SÀNG Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh Thánh Luca kể dụ ngôn của Chúa Giêsu thế này: Ông chủ kia trước khi đi xa dự tiệc cưới dặn các đầy tớ: “Anh em hãy thắt lưng cho gọn, thắp đèn cho sẵn. Hãy làm như những người đợi chủ đi ăn cưới về, để khi chủ vừa về tới và gõ cửa, là mở ngay. Khi chủ về mà thấy những đầy tớ ấy đang tỉnh thức, thì thật là phúc cho họ. Thầy bảo thật anh em: chủ sẽ thắt lưng, đưa họ vào bàn ăn, và đến bên từng người mà phục vụ. Nếu canh hai hoặc canh ba ông chủ mới về, mà còn thấy họ tỉnh thức như vậy, thì thật là phúc cho họ. Anh em hãy biết điều này: nếu chủ nhà biết giờ nào kẻ trộm đến, hẳn ông đã không để nó khoét vách nhà mình đâu. Anh em cũng vậy, hãy sẵn sàng, vì chính giờ phút anh em không ngờ, thì Con Người sẽ đến.” | QUÊ TRỜI Lm. Trần Việt Hùng Sống trên trần gian là cuộc lữ hành đi về quê thật. Có biết bao con đường mở ra giúp dẫn đưa con người đi đến cùng đích. Con người mọi thời đã suy tư giác ngộ ra nhiều thứ đạo, nhiều tôn giáo và nhiều cách thế để đạt mục đích. Có 20 tôn giáo chính thức, đang là chỗ cậy dựa tinh thần cho nhiều người: Kitô giáo đông nhất có trên 2 tỷ tín đồ, Hồi Giáo khoảng trên 1 tỷ 570 triệu, Hinduism có khoảng 950 triệu, Buddhism (Phật giáo) số thống kê không chính xác (350-1,600 triệu tín đồ)…Ngoài ra còn rất nhiều các nhóm tôn giáo khác nhau. Tất cả các tôn giáo cùng đi tìm ý nghĩa và cùng đích cho cuộc sống hôm nay và ngày mai. Đa số các tôn giáo đều tin có cuộc sống hạnh phúc mai hậu nơi thiên đàng, niết bàn, cõi tây phương cực lạc, quê trời, cõi trời và nơi trường sinh bất tử. | Gặp gỡ Ðức Kitô (Chúa nhật XXXIII Mùa Thường Niên – Năm B ) Lm. Giuse Vũ Thái Hòa Tại Việt Nam, lễ Các Thánh Tử Đạo tại Việt Nam (24/11) được dời vào Chúa nhật 33 Thường Niên (quyết định của HĐGM Việt Nam, khóa họp tháng 04/1991). Ở các quốc gia khác, phụng vụ Chúa nhật XXXIII Thường Niên vẫn được cử hành.* Để nghe trên Youtube: https://youtu.be/ro49kbSVczw - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com | THỜI GIAN CUỐI CÙNG Phêrô Phạm Văn Trung Khi xưa cũng như ngày nay, dựa trên các thảm họa thiên nhiên như bão tố, lũ lụt, động đất, cháy rừng… các thảm kịch tang thương: hạn hán, mất mùa, đói kém, dịch bệnh… các cuộc chiến tranh gây chết chóc kinh hoàng…, nhiều người lo lắngvà đoán non đoán già về những việc sắp xảy ra trong tương lai. Thậm chícó ngườikết luận rằng đây là những dấu hiệu về tận thế, vì Chúa Giêsu đã nói: “Khi anh em nghe có giặc giã và tin đồn giặc giã, thì đừng khiếp sợ. Những việc đó phải xảy ra, nhưng chưa phải là chung cục. Quả thế, dân này sẽ nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ. Sẽ có động đất ở nhiều nơi, sẽ có những cơn đói kém. Những sự việc ấy là khởi đầu các cơn đau đớn” (Mc 13: 7-8). Ngay cả họ cho rằng Chúa Giêsu sắp trở lại! Thật đáng tiếc, đây chỉ là những suy đoán chủ quan cá nhân. Không ai biết giờ nào Chúa Kitô sẽ trở lại! Chính Chúa nói với các môn đệ: “Nếu có ai bảo anh em: Này, Đấng Kitô ở đây! Kìa, Đấng Kitô ở đó!, anh em đừng có tin” (Mc 13: 21). Vậy thì, điều khiến chúng ta lo lắng thực sự là gì? Phải chăng đó là liệu chúng ta có được cứu độ hay không, và chúng ta cần phải làm gì để được cứu độ? Đó mới là điều chính yếu. | Vác thập giá hay Thánh giá (Lễ các Thánh Tử Đạo tại Việt Nam) Lm. Giuse Vũ Thái Hòa Tại Việt Nam, lễ Các Thánh Tử Đạo tại Việt Nam (24/11) được dời vào Chúa nhật 33 Thường Niên (quyết định của HĐGM Việt Nam, khóa họp tháng 04/1991) * Để nghe trên Youtube: https://youtu.be/-zfv9hJQu1s - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com | Thánh Vịnh 22 Đáp Ca Lễ Chúa Kito Vua, File Midi Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng | Thánh Vịnh 22 Đáp Ca Lễ Chúa Kito Vua, File PDF Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng | Thánh Vịnh 137 Đáp Ca Lễ Thanksgiving, File Midi Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng | Thánh Vịnh 137 Đáp Ca Lễ Thanksgiving, File PDF Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng | Thánh Vịnh 125 Đáp Ca Lễ Các Thánh Tử Đạo VN, (4 bè) File Midi Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng | Thánh Vịnh 125 Đáp Ca Lễ Các Thánh Tử Đạo VN, File PDF Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng | HIỆP THÔNG VỚI CÁC TÍN HỮU ĐÃ KHUẤT Phêrô Phạm Văn Trung Người Công giáo coi tháng Mười Một là tháng cầu nguyện cho những tín hữu đã khuất. Nhưng tháng Mười Một bắt đầu bằng Ngày lễ Các Thánh. Vậy điều gì kết nối hai điều này? | Chịu khổ nạn với Chúa Giê-su Lm. Inhaxio Trần Ngà Sứ điệp: Chúa Giê-su mời chúng ta vác thập giá với Ngài để góp phần đền tội cho muôn dân. | GIÁ TRỊ CỦA SỰ ĐÓNG GÓP Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD. “Họ cho phần dư thừa, nhưng bà góa phụ đóng góp tất cả những gì bà có, cả cuộc sống của bà.” | ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 494, CHÚA NHẬT 10.11.2024 Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn.. | Chuyện mỗi tuần – chuyện về “Hạt Giống Của Hy Vọng” … Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp Văn hào Shakespeare của nước Anh đã nói rằng: liều thuốc duy nhất còn lại cho những người khốn khổ chính là niềm Hy Vọng. Bao lâu còn hy vọng, bấy lâu con người muốn tiếp tục sống. | *Tiếng Khóc Nhân Sinh - Dòng Lệ Tâm Hồn* Đinh Văn Tiến Hùng - Nước mắt là sự đau khổ cùng cực của trái tim. - Sao bông phượng nở trong màu huyết, Nhỏ xuống lòng tôi những hạt châu. (Hàn Mặc Tử) | TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUỔI THỌ Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt Trên những cáo phó thường ghi người này hưởng dương, người kia hưởng thọ. Theo truyền thống văn hóa người Việt, những ai qua đời dưới 60 tuổi thì gọi là hưởng dương, và những ai qua đời khi được 60 trở lên gọi là hưởng thọ. Trong cái thọ ấy lại chia ra thất thập cổ lai hy, thượng thọ bát tuần, và đại thọ cửu tuần và 100 tuổi. | CÁI GÌ LÀ THƯỚC ĐO DÍCH THỰC? Lm. JB Nguyễn Minh Hùng Dù đất Việt chủ trương kinh tế thị trường định hướng nền chánh trị hiện hành, thì từ nhiều thập niên, nó đã đi vào nếp sống, nếp nghĩ của mỗi người. | MẶC LẤY NGƯỜI MỚI Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh * “Nhật tân, nhật nhật tân, hựu nhật tân.” là câu châm ngôn bớt xén từ câu “Cẩu nhật tân, nhật nhật tân, hựu nhật tân.” (Nếu muốn ngày hôm nay đổi mới thì ngày ngày đều phải luôn đổi mới, lại tiếp tục đổi mới nữa). Vua Thang trong sử Trung Hoa đã cho khắc lên chậu tắm của mình dòng chữ ấy để mỗi ngày khi dùng đến chậu tắm thì nhìn thấy mà nhớ để phải làm cho mình luôn thanh sạch đổi mới. | TÌNH GÓA Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT Nhiều hình ảnh người góa bụa được Thánh Kinh không chỉ tô hồng mà còn xác nhận là một trong những đối tượng được Thiên Chúa ưu ái và bảo vệ cách đặc biệt bằng những luật lệ cụ thể trong Cựu Ước (x.Xh 22,21; Ed 22,7). Đến thời Tân Ước, chính Chúa Giêsu cũng đã ưu ái bà góa thành Naim có đứa con trai duy nhất bị chết, nên dù không được khẩn xin, Người vẫn ra tay uy quyền cho cậu ta sống lại (x.Lc 7,11-17). Trong ba bài đọc Thánh Kinh của Chúa nhật XXXII TN B thì bài đọc thứ nhất trích sách các Vua và bài Tin mừng tường thuật và ca tụng nghĩa cử cao đẹp của bà góa thành Xarépta và bà góa tại Giêrusalem. Cả hai đều là những bà góa nghèo nhưng sẵn sàng hiến dâng “phần nuôi sống” mình, cũng là chính sự sống của mình cho tha nhân và cho Thiên Chúa. Chúng ta cùng xét suy đôi điều qua cái tâm, cái lòng và cuộc sống của người góa bụa. | TỪ THIỆN Lm. Trần Việt Hùng Từ thiện là việc làm công đức. Người có lòng nhân ái thường hay bố thí, làm từ thiện và thi hành bác ái. Sống bác ái là sống yêu thương chia sẻ cả tình, nhân và nghĩa. Đức ái hay đức mến là một nhân đức cao đẹp của con người. Mỗi người được sinh ra đời trong một hoàn cảnh khác nhau. Trong cuộc sống có người giầu kẻ nghèo, người sang kẻ hèn và người thành kẻ bại. Đời người mong manh như hạt sương dễ tan. Không có ai sống mãi trên đời. Cuộc sống của chúng ta giống như những lượn sóng nhấp nhô trồi lên rồi hạ xuống. Không ai là một hòn đảo, chúng ta sống là sống cùng và sống với người khác. Mọi người cần sống nương tựa, cần hỗ tương nhau và nương nhờ nhau. Lòng từ thiện trở thành mối giây liên kết giữa người với muôn loài. | Tín thác vào Chúa (Chúa nhật XXXII Mùa Thường Niên – Năm B) Lm. Giuse Vũ Thái Hòa * Để nghe trên Youtube:https://youtu.be/syJe239G05Y - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com | Kính xin giới thiệu 2 bài chia sẻ qua VidéoYoutube Gs. Nguyễn Đăng Trúc 1-Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo Tâm - Phần 1 - Gs Nguyễn Đăng Trúc https://youtu.be/e4XodWF3_9A 2-Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo Tâm - Phần 2 - Gs Nguyễn Đăng Trúc https://youtu.be/ni0hP6IZ2Aw 3-Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo Tâm - Thảo luận - Gs Nguyễn Đăng Trúc https://youtu.be/78qCviva-Ro 1-Văn hóa và cuộc sống đức tin - Phần 1 - Gs Nguyễn Đăng Trúc https://youtu.be/Bm_BmmkIZkA 2-Văn hóa và cuộc sống đức tin - Phần 2 - Gs Nguyễn Đăng Trúc https://youtu.be/kpid19U5qC0 3-Văn hóa và cuộc sống đức tin - Thảo luận - Gs Nguyễn Đăng Trúc https://youtu.be/E-BOrDkE4FY | NỐT TRẦM LẶNG... BẤT NGỜ TRƯỚC ĐẠI TIN VUI TT.TRUMP CHIẾN THẮNG. Lm Đaminh Hương Quất Trước mắt, ứng cử viên đảng Voi (vật biểu đảng Cộng hòa) Donald Trump đã cán mốc mốc 270- quá mốc phiếu Đại cử tri để chính thức giành chiến thắng Tổng Thống-TT Mỹ thứ 47- tớ gọi Tổng thống quốc khánh Mỹ (4.7 chính là Ngày Quốc Khánh Mỹ)... | MỀM NẮN RẮN ... BÙM! (Viết Ngắn về TT. Donald Trump:) Lm Đaminh Hương Quất - Em thấy Linh mục có vẻ cuồng Trump...- Ồ không... Nói đến cuồng là nói đến mù quáng, cố chấp bất chấp chân lý từ trực quan sinh động không tốt; cái dở vẫn coi cái hay... Nhưng tôi quý TT.Trump, cũng như quý tất cả mọi người- bởi chúng tôi đâu có kẻ thù, bởi mọi người là anh chị em... Tôi ủng hộ Trump, nhưng thật không phải vì Trump, là vì Ông là người cho thấy rõ vì nước vì dân thật sự, bảo vệ- ủng hộ những giá trị tốt đẹp Truyền Thống Nước Mỹ phù hợp Giá trị Kitô giáo- Nhân quyền, chẳng hạn bảo vệ Sự sống, tôn trọng Sự Thật- Tự Do; Giá trị Gia đình... Chỉ quỳ trước Đức Chúa thôi... | CỦA ÍT LÒNG NHIỂU Jerome Nguyễn Văn Nội Sau cơn bão số 3 tàn phá nhiều tỉnh Miền Bác Việt Nam một các khủng khiếp chúng ta càng hiều sâu sắc hơn câu “của ít lòng nhiều” khi hàng triệu người tích cực giúp đỡ những người những nơi bị bão lụt tàn phá. | THIÊN CHÚA THẤU SUỐT TÂM CAN CON NGƯỜI Phêrô Phạm Văn Trung Hôm nay, Chúa Giêsu dạy chúng ta hãy nhận ra sự giàu có lớn nhất nơi chính sự nghèo khó tự nguyện. Để đi vào lý lẽ của Nước Trời, của sự giàu có đích thực, nhất là của cõi tâm linh trường tồn, thì sự buông bỏ bản thân, ngay cả những gì cần thiết cho bản thân, để hiến dâng cho Thiên Chúa và trao ban cho người khác những gì mình có, với tấm lòng đơn sơ và vui tươi, là một của lễ tốt lành hơn bất cứ loại hy sinh nào khác. | Lễ vật cao quý Lm. Inhaxio Trần Ngà Sứ điệp: “Điều đáng kể không phải là số lượng công việc ta làm, nhưng là mức độ yêu thương mà ta đặt vào trong mỗi công việc.” | LỄ HALLOWEEN VÀ LỄ CÁC THÁNH Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD. Ngày Halloween và ngày lễ Các Thánh là 2 ngày sát cạnh nhau vào ngày 1 tháng 11 hàng năm. Lễ Halloween có nhiều nguồn gốc và nhiều cách mừng khác nhau từ ngàn xưa đến nay. Bài viết này chú trọng đến ý nghĩa của nó theo niềm tin Công Giáo. | BỒI HỒI KHÚC BI CA REQUIEM CHIÊU NIỆM CẦU HỒN: VĂN TẾ CÁC ĐẲNG Francis Assisi Lê Đình Bảng Văn tế là một thể văn biền ngẫu, thoát ly từ thể phú Đường luật, với nội dung kể công đức, tính hạnh của người được tế và bày tỏ lòng kính trọng, tiếc thương. Có thể viết văn tế bằng nhiều dạng khác nhau: Tán, Từ khúc, Thi ca hoặc văn xuôi (điếu văn); tùy hoàn cảnh và đối tượng. Tế sống, tế chết, tế thần thánh. Tuy nhiên dựa vào thực tế văn học Việt Nam, phổ biến nhất vẫn là các bài văn tế soạn theo qui luật Đường phú và văn tế viết bằng thể thơ song thất lục bát. So với thi phú truyện Nôm, ca ngâm thì số lượng các bài văn tế không nhiều. Song, nhờ chất lượng nội dung và giá trị về nghệ thuật hùng biện, mảng văn tế đã trở thành một trong những bộ phận hữu cơ khá đặc thù của dòng văn học Việt Nam cuối thế kỷ 18 và 19, kể cả trong sinh hoạt lễ tang, tưởng niệm, truy điệu, giỗ chạp thường nhật. Xin kể ra đây một vài kiệt tác điển hình: Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh (Nguyễn Du); Văn Tế Vua Quang Trung (Lê Ngọc Hân); Văn Tế Trận Vong Tướng Sĩ (Nguyễn Văn Thành); Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, Văn Tế Sĩ Dân Lục Tỉnh (Nguyễn Đình Chiểu); Văn Tế Võ Tánh Và Ngô Tùng Châu (Đặng Đức Siêu); Văn Tế Sống Vợ (Tú Xương) và Văn Tế Phan Chu Trinh (Phan Bội Châu). | Cảm thức đức tin trong thơ Công giáo Việt Nam từ 1975 đến nay Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn Trong lịch sử phát triển của nhân loại, tôn giáo và văn chương đã thiết lập mối liên kết thiêng liêng, bền vững và sâu sắc, hòa quyện giữa khát vọng hướng thượng và cảm thức nghệ thuật. Mối tương liên này không chỉ xây dựng đức tin và động lực sống mà còn thắp lên trong mỗi con người niềm hy vọng về một tương lai bình an, nơi những giá trị nhân văn và chân lý được tôn vinh. Tôn giáo là cuộc hành trình truy cầu chân lý tuyệt đối, ánh sáng vô biên và nguồn cội của sự sống; trong khi văn chương mở ra những chân trời mới, giúp người đọc khám phá bản thân mình và thế giới xung quanh. Cảm thức tôn giáo trong văn học thể hiện khát vọng lớn lao của nhân loại về niềm tin và chân lý, góp phần hình thành hệ tư tưởng, các giá trị và bản sắc văn hóa bền vững qua thời gian. | MỘT CÕI ĐI VỀ Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt Hôm nay tôi một mình đi trong nghĩa trang, tìm lại những kỷ niệm của những người đã đi trước: giám mục, đức ông, linh mục, tu sỹ, các bậc tổ tiên, ông bà, cha mẹ, chú thím, bạn bè, và anh em. Đời người thật ngắn ngủi. Mới đó mà nay đã ra người thiên cổ. Mới đó mà nay đã không còn xuất hiện trên cõi đời này, không còn có dịp gặp gỡ, hàn huyên, tâm sự với nhau nữa. Một điều khiến tôi phải suy tư rất nhiều, đó là dù ai đi nữa thì nơi ở cuối cùng của họ cũng như nhau. Một nấm mồ, một mảnh đất khiêm tốn, và một tấm bia ghi lại tên, nơi sinh, ngày sinh và ngày tạ thế. Giữa thinh không bao la ấy, bất chợt tôi nghe đâu đây lời ca của Khánh Ly qua nhạc phẩm Một Cõi Đi Về của Trịnh Công Sơn: | “CHÂN LÝ SỐNG”: MẾN CHÚA, YÊU NGƯỜI PM. Cao Huy Hoàng Các luật sĩ Do Thái biết rõ Luật Do Thái có 613 điều khoản, nhưng họ muốn thử xem kiến thức về luật của Chúa Giê-su đến đâu, và quan điểm của Người thế nào nên hỏi Người, trong bấy nhiêu khoản luật ấy, thì khoản luật nào quan trọng nhất. Chúa Giê-su trả lời: Tất cả Lề Luật tóm lại trong hai điều quan trọng mà thôi: “Kính mến Chúa trên hết mọi sự và yêu thương người như mình vậy”. | ĐƯỢC YÊU ĐÃ LÀ HẠNH PHÚC NHƯNG YÊU LẠI CÀNG HẠNH PHÚC Lm. JB Nguyễn Minh Hùng Bằng mệnh lệnh hãy yêu mến Chúa và yêu anh em, Chúa Giêsu nối kết hai điều răn của Cựu ước thành một điều răn duy nhất: Yêu Thương. | Yêu mến Chúa và yêu mến tha nhân (Chúa nhật XXXI Mùa Thường Niên – Năm B) Lm. Giuse Vũ Thái Hòa * Để nghe trên Youtube:https://youtu.be/AX4Sj_14qJE - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com | YÊU MẾN Lm. Trần Việt Hùng Thiên Chúa là tình yêu: Ai không yêu thương, thì không biết Thiên Chúa, vì Thiên Chúa là tình yêu (1Ga 4, 8). Yêu là cốt lõi của cuộc sống. Vì tình yêu, Thiên Chúa đã tạo dựng vũ trụ muôn loài. Tình yêu của Đấng Tạo Hóa được thông ban tới mọi loại thụ tạo. Mỗi loài thụ tạo đều có dấu ấn của tình yêu Thiên Chúa. Thiên Chúa tạo dựng con người giống hình ảnh Chúa. Con người có linh hồn, trí khôn, tự do và tình yêu. Mọi sinh vật đều chìm đắm trong biển tình liên đới với nhau. Thiên Chúa mà chúng ta tôn thờ là Đấng Vô Hình, chúng ta có thể nhận biết Người qua muôn hình vạn trạng của vũ trụ vạn vật và con người. Người là Thiên Chúa hằng hiện hữu và là Chúa của kẻ sống. | ĐIỀU RĂN CAO TRỌNG NHẤT Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh Thánh Đamianô, thường được gọi Cha Đamien hay Cha Đamianô (Pater Damiaan), là linh mục người Bỉ thuộc dòng Thánh Tâm Chúa Giêsu và Mẹ Maria, tên thật là Giuse “de Veuster”, sinh ngày 03 tháng 01 năm 1840, trong một gia đình mà cha là một nông dân cần cù và bà mẹ tận tụy dạy dỗ đức tin cho tám người con. Ngay từ nhỏ, cậu Giuse mạnh khoẻ và tráng kiện, đã phải thôi học để giúp cha trong công việc đồng áng. Cậu chăm chỉ giúp đỡ gia đình trong nhiều năm. Năm 19 tuổi, theo gương anh mình, Giuse gia nhập Tu Hội Thánh Tâm Chúa Giêsu và Mẹ Maria, và lấy tên là Damien. Năm 1863, Cha Pamphile, anh ruột của thầy Damien, chuẩn bị đến quần đảo Hawaii trong sứ vụ truyền giáo. Nhưng cha lâm bệnh nặng, nên thầy Damien tình nguyện thế chỗ. Sau năm tháng ròng rã trên biển, thầy đến hải cảng Honolulu. Hai tháng sau, thầy được thụ phong linh mục và được bổ nhiệm phục vụ ở Ðại Ðảo của Hawaii. Khoảng một thập niên sau, ngày 10 tháng 05 năm 1873, ngài tình nguyện đến Molokai để phục vụ người cùi, với hành trang vỏn vẹn là cuốn sách kinh và một ít quần áo. Đến đây được ít lâu, ngài viết thư xin cha bề trên cho phép ngài vĩnh viễn ở lại Molokai. | *KINH NGUYỆN CẦU HỒN* Đinh Văn Tiến Hùng - “Vì nếu chúng ta tin rằng Đức Kitô đã chết và đã sống lại, thì chúng ta cũng tin rằng những người đã an nghỉ trong Đức Giêsu, sẽ được Thiên Chúa đưa về cùng Đức Kitô.” (Trích thư Thánh Phaolô gởi tín hữu Thesalonia) | Chuyện mỗi tuần – Câu chuyện về “Bên Kia Sự Chết”… Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp Trên giường hấp hối, thánh Mônica đã nhắn nhủ con ngài là Augustinô như sau: "Mẹ chỉ xin con một điều là hãy nhớ đến mẹ khi bước đến Bàn Tiệc Thánh"… | Nhạc Phẩm Chiêm Ngưỡng Thánh Nhan Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn Thơ: R. TagoreĐỗ Khánh Hoan dịchPhổ nhạc: Nhạc sỹ Ngọc Cẩn Chiêm Ngưỡng Thánh Nhan _Ngọc Cẩn | HẾT CẢ TRÍ KHÔN (Chúa Nhật XXXI TN B Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT Mến Chúa và yêu người là một điệp khúc quá quen thuộc với Kitô hữu. Từ em bé đã qua tuổi “xưng tội rước lễ lần đầu” đến các cụ già mà chưa lẩn trí thì đều nằm lòng câu kết trong kinh Mười điều răn Đức Chúa Trời: “Mười điều răn ấy tóm về hai này mà chớ: Trước kính mến một Đức Chúa Trời trên hết mọi sự, sau lại yêu người như mình ta vậy – Amen”. Là con cái Chúa trong Giáo Hội Công giáo, chúng ta đều xác nhận rằng mình phải yêu mến Thiên Chúa. Tuy nhiên mức độ của lòng yêu mến ấy đến đâu cũng như cái cách thức yêu mến ấy có đúng hay không thì cần phải xem xét. | |