Công Nghệ 10 Bài 23: Chọn Giống Vật Nuôi - Hoc247
Có thể bạn quan tâm
Nội dung Bài 23: Chọn giống vật nuôi dưới đây sẽ giúp các em biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi, tìm hiểu về một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay. Để biết rõ hơn về các điều kiện này , mời các em theo dõi bài học ! Chúc các em học tốt.
ATNETWORK YOMEDIA1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Các chỉ tiêu cơ bản
1.2. Phương pháp chọn lọc
2. Bài tập minh họa
3. Luyện tập bài 23 Công Nghệ 10
3.1. Trắc nghiệm
3.2. Bài tập SGK & Nâng cao
4. Hỏi đáp Bài 23 Chương 2 Công Nghệ 10
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi.
1.1.1. Ngoại hình thể chất
a. Ngoại hình
-
Ngoại hình là hình dáng bên ngoài của con vật mang đặc điểm đặc trưng riêng của giống, qua đó thể hiện nhận định tình trạng sức khoẻ, cấu trúc hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể và dự đoán khả năng sản xuất của vật nuôi.
- Ví dụ:
Bò hướng thịt : Toàn thân giống hình chữ nhật, bề ngang, bề sâu phát triển, đầu ngắn, rộng, đầy đặn vùng vai tiếp giáp với lưng bằng phẳng, mông rộng chắc, đùi nở nang, chân ngắn, da mềm mỏng....
Bò hướng sữa : Thân hình phần sau phát triển hơn phần trước, bầu vú to hình bát úp, núm vú tròn cách đều nhau, tĩnh mạch vú nổi rõ, phần thân trứơc hơi hẹp, đầu thanh, cổ dài, lưng thẳng rộng, đùi sâu, da mỏng mỡ dưới da ít phát triển.
b. Thể chất
-
Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi có liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống của con vật nuôi.
-
Thể chất được hình thành bởi:
-
Tính di truyền
-
Điều kiện phát triển cá thể của vật nuôi
-
-
Thể chất gồm 4 loại:
-
Thô, thanh, săn, sổi - Nhưng thực tế các loại hình thể chất thường ở dạng kết hợp: Thô săn, thanh săn, thô sổi, thanh sổi.
-
Ví dụ: Thể chất phối hợp:
-
Thô săn: thân hình vạm vỡ, thô kệch,…
-
Thô sổi: xương to, da dàu, thịt nhão, ít vận động,..
-
Thanh săn: xương nhỏ nhưng chắc, cơ rắn, không béo ị,…
-
Thanh sổi: da mỏng, mỡ dày, thịt nhiều,…
-
-
1.1.2. Khả năng sinh trưởng và phát dục
-
Sinh trưởng là cơ thể sinh vật tăng lên về khối lượng thể tích về chiều dài chiều rộng và chiều cao
-
Khả năng sinh trưởng được đánh giá dựa vào:
-
Tốc độ tăng khối lượng cơ thể (tính bằng g/ngày hay kg/tháng)
-
Mức tiêu tốn thức ăn (số kg thức ăn để tăng 1kg khối lượng cơ thể)
-
-
VD: Khối lượng của lợn ngoại qua:
- 6 tháng tuổi là 70kg
- 10 tháng tuổi là 125kg
- 12 tháng tuổi là 165 kg
-
-
Phát dục là quá trình hình thành những tổ chức bộ phận mới của cơ thể ngay từ giai đoạn đầu tiên của bào thai và quá trình phát triển cơ thể sinh vật.
-
Khả năng phát dục của vật nuôi được đánh giá bằng thời gian tính dục và thuần thục tính dục ở mỗi loài
-
VD:
-
Gà mái bắt đầu đẻ trứng từ ngày 134 trở đi
-
Trâu đực 30 tháng thuần thục sinh dục
-
Bò lai Xinh đẻ lứa đầu khoảng 35 tháng tuổi
-
-
-
Sinh trưởng và phát dục là sự phát triển chung của cơ thể sống sự sinh trưởng và phát dục đều thực hiện song song và tồn tại trong cùng một bộ phận cơ thể.
1.1.3. Sức sản xuất
-
Là khả năng cho thịt, sữa, lông, trứng, sức cầy kéo và khả năng sinh sản.
-
Sức sản xuất phụ thuộc:
-
Phẩm chất giống.
-
Thức ăn dinh dưỡng.
-
Kỹ thuật chăn nuôi
-
Môi trường sinh thái
-
-
Ví dụ:
-
Với gia súc lấy sữa sức sản xuất tức là sản lượng và chất lượng sữa càng cao càng tốt
-
Bò Hà Lan lượng sữa bình quân 1 chu kỳ 300 ngày đạt 5.000 kg. Tỷ lệ mỡ sữa 3,32%
-
Bò lai Xin sản lượng sữa bình quân 918,9 – 1.000 kg trong 1 chu kỳ 290 ngày. Tỷ lệ mỡ sữa cao 5,5 – 6%
-
1.2. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi:
1.2.1. Chọn lọc hàng loạt:
-
Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước rồi căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuôi để chọn lựa từ trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất làm giống
-
Đối tượng:
-
Chọn giống thuỷ sản, tiêu gia súc và gia cầm sinh sản
-
Áp dụng để chọn nhiều vật nuôi một lúc
-
-
Cách tiến hành
-
Đặt ra các chỉ tiêu cụ thể và các chỉ tiêu chọn lọc đối với con vật giống
-
Chọn lọc dựa vào số liệu theo dõi được trên đàn vật nuôi
-
-
Ưu, nhược điểm
-
Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện, không tốn kém, có thể thực hiện ngay trong điều kiện sản xuất
-
Nhược điểm: Hiệu quả chọn lọc không cao.
-
1.2.2. Chọn lọc cá thể
-
Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện “Chuẩn” trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những con tốt nhất giữ lại làm giống.
-
Đối tượng:
-
Chọn lọc đực giống.
-
Áp dụng khi cần chọn vật nuôi có chất lượng giống cao
-
-
Cách tiến hành
-
Chọn lọc tổ tiên
-
Chọn lọc bản thõn
-
Kiểm tra đờì sau
-
-
Ưu, nhược điểm
-
Ưu điểm: Hiệu quả chọn lọc cao
-
Nhược điểm : Cần nhiều thời gian phải tiến hành trong điều kiện tiêu chuẩn
-
Bài tập minh họa
Bài 1:
Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể và nêu ưu, nhược điểm của phương pháp này.
Hướng dẫn giải
-
Chọn lọc cá thể là hình thức nhà chọn giống chọn lọc theo kiểu gen của mỗi cá thể riêng biêt, quá trình gồm 3 bước:
a. Chọn lọc tổ tiên:
-
Mục tiêu là đánh giá con vật theo nguồn gốc để biết rõ phả hệ (lí lịch) của vật nuôi. Biết rõ phả hệ vật nuôi là rất cần thiết, vì nhờ biết rõ quá khứ, lịch sử của con vật, người chọn giống có thể dự đoán được những đặc tính di truyền của nó.
-
Trong trường hợp thông qua phả hệ mà có nhiều vật nuôi có những tiêu chuẩn ngang nhau thì cần xét bổ sung thêm các tiêu chuẩn ngoại hình, thể chất, sức sinh sản... con nào có tiêu chuẩn trôi hơn là con tốt hơn.
-
Có thể nói, chọn lọc phả hệ là một phương tiện giúp cho người chăn nuôi hoàn chỉnh việc đánh giá con vật được chọn làm giống. Vì vậy, các cơ sở sản xuất giống nhất thiết phải có phả hệ của các con giống.
b. Chọn lọc bản thân:
-
Nôi dung chủ yếu là đánh giá ngoại hình, thể chất con vật.
-
Đối với con cái, phải có thể chất tốt để đảm bảo mang thai trong một thời gian dài và sau khi đẻ đảm bảo nuôi dưỡng tốt con của nó sinh ra trong thời gian tiếp theo. Với con đực cần quan tâm đến các dấu hiệu bề ngoài thuộc giới tính như hình thái các cơ quan thuộc hệ sinh dục, màu sắc lông đặc trưng cho giống, trường mình, lưng thẳng, bụng không sệ, mông và vai nở, bốn chân thăng bằng, cứng cáp, móng gọn và đứng, hai tinh hoàn to và đều nhau...
-
Khi đánh giá bản thân con vật phải chú ý liên hệ, so sánh ngoại hình thể chất với bố mẹ, ông bà... để dự đoán khả năng sản xuất của con vật.
c. Kiểm tra qua đời sau:
-
Đây là phương pháp xem xét, đánh giá khả năng di truyền trực tiếp của con vật dùng làm giống.
Bài 2:
Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và ưu, nhược điểm của phương pháp này.
Hướng dẫn giải
-
Chọn lọc là khâu kĩ thuật quan trọng, là biên pháp đầu tiên để cải tiến tính di truyền nhằm tạo ra các giống mới.
-
Chọn lọc hàng loạt là phương pháp chọn lọc trong đó các nhà chọn giống chỉ tiến hành chọn các cá thể theo các tính trạng kiểu hình mà không kiểm tra theo gen.
-
Ví dụ: Trong 1 đàn gà lơgo chọn ra những con có sản lượng trứng cao từ 200 quả đến 250 quả/môt chu kì 300 ngày sẽ được giữ lại làm giống, những con đẻ số lượng trứng ít hơn bị loại thải.
-
Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, không đỏi hỏi phải có trình đô khoa học kĩ thuật và máy móc hiên đại, mà hiêu quả chọn lọc lại tương đối tốt.
-
Nhược điểm: Do khi chọn lọc chỉ căn cứ vào kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen vạt nuôi nên chỉ có hiêu quả với các tính trạng có hê số di truyền cao như màu lông, chân, đầu mạt, hình dáng con vạt. Các tính trạng có hê số di truyền thấp như năng suất sữa, trứng... không ổn định qua các thế hê nếu điều kiên ngoại cảnh thay đổi.
3. Luyện tập Bài 23 Công Nghệ 10
Sau khi học xong bài 23 môn Công nghệ 10, các em cần nắm các nội dung trọng tâm:
-
Biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi
-
Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang sử dụng phổ biến ở nước ta
-
Giúp học sinh nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước và địa phương
3.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 23 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
Câu 1:
Khả năng sinh sản và phát dục của vật nuôi là tốc độ tăng khối lượng cơ thể và .................. đồng thời có sự ................................ biểu hiện rõ sự phù hợp và độ tuổi từng giống
- A. Mức độ tiêu tốn thức ăn / sự thành thục tính dục
- B. Thức ăn của vật nuôi / lớn lên
- C. Thức ăn của vật nuôi / sự thành thục tính dục
- D. Mức độ tiêu tốn thức ăn / lớn lên
-
Câu 2:
Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi là :
- A. Ngoại hình thể chất, Khả năng sinh trưởng và phát dục, Chu kỳ động dục
- B. Ngoại hình thể chất, Khả năng sinh trưởng và phát dục, Sức sản xuất
- C. Ngoại hình thể chất, Chu kỳ động dục, Sức sản xuất
- D. Tất cả đều sai
Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 10 Bài 23 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 70 SGK Công nghệ 10
Bài tập 2 trang 70 SGK Công nghệ 10
Bài tập 3 trang 70 SGK Công nghệ 10
4. Hỏi đáp Bài 23 Chương 2 Công Nghệ 10
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
NONEBài học cùng chương
Công nghệ 10 Bài 22: Quy luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi Công nghệ 10 Bài 24: Thực hành quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi Công nghệ 10 Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản Công nghệ 10 Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản Công nghệ 10 Bài 27: Ứng dụng tế bào trong công tác giống Công nghệ 10 Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORKXEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10
Toán 10
Toán 10 Kết Nối Tri Thức
Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 10 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Toán 10 CTST
Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 10
Ngữ văn 10
Ngữ Văn 10 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 10 Cánh Diều
Soạn Văn 10 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 10 Chân Trời Sáng tạo
Soạn Văn 10 Cánh Diều
Văn mẫu 10
Tiếng Anh 10
Giải Tiếng Anh 10 Kết Nối Tri Thức
Giải Tiếng Anh 10 CTST
Giải Tiếng Anh 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CD
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 10
Vật lý 10
Vật lý 10 Kết Nối Tri Thức
Vật lý 10 Chân Trời Sáng Tạo
Vật lý 10 Cánh Diều
Giải bài tập Lý 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Lý 10 CTST
Giải bài tập Lý 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Vật Lý 10
Hoá học 10
Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức
Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Hóa học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Hóa 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Hóa 10 CTST
Giải bài tập Hóa 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Hóa 10
Sinh học 10
Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức
Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Sinh học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Sinh 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Sinh 10 CTST
Giải bài tập Sinh 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Sinh học 10
Lịch sử 10
Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức
Lịch Sử 10 Chân Trời Sáng Tạo
Lịch Sử 10 Cánh Diều
Giải bài tập Lịch Sử 10 KNTT
Giải bài tập Lịch Sử 10 CTST
Giải bài tập Lịch Sử 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử 10
Địa lý 10
Địa Lý 10 Kết Nối Tri Thức
Địa Lý 10 Chân Trời Sáng Tạo
Địa Lý 10 Cánh Diều
Giải bài tập Địa Lý 10 KNTT
Giải bài tập Địa Lý 10 CTST
Giải bài tập Địa Lý 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Địa lý 10
GDKT & PL 10
GDKT & PL 10 Kết Nối Tri Thức
GDKT & PL 10 Chân Trời Sáng Tạo
GDKT & PL 10 Cánh Diều
Giải bài tập GDKT & PL 10 KNTT
Giải bài tập GDKT & PL 10 CTST
Giải bài tập GDKT & PL 10 CD
Trắc nghiệm GDKT & PL 10
Công nghệ 10
Công nghệ 10 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo
Công nghệ 10 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 10 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 10 CTST
Giải bài tập Công nghệ 10 CD
Trắc nghiệm Công nghệ 10
Tin học 10
Tin học 10 Kết Nối Tri Thức
Tin học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Tin học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 10 KNTT
Giải bài tập Tin học 10 CTST
Giải bài tập Tin học 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 10
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 10
Tư liệu lớp 10
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi giữa HK1 lớp 10
Đề thi giữa HK2 lớp 10
Đề thi HK1 lớp 10
Đề thi HK2 lớp 10
Đề cương HK1 lớp 10
Video bồi dưỡng HSG môn Toán
Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tập hợp
Toán 10 Kết nối tri thức Bài 1: Mệnh đề
Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương 1
Soạn bài Thần Trụ Trời - Ngữ văn 10 CTST
Soạn bài Ra-ma buộc tội - Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh Diều
Soạn bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 10 KNTT
Văn mẫu về Bình Ngô đại cáo
Văn mẫu về Chữ người tử tù
Văn mẫu về Tây Tiến
Văn mẫu về Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Bò Hướng Thịt Có Những đặc điểm Nào Sau đây
-
Bò Thịt – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cho Biết Ngoại Hình Của Bò Hướng Thịt Và Hướng Sữa - Toploigiai
-
Trả Lời Câu Hỏi Bài 23 Trang 68 Công Nghệ 10
-
Bài 23: Chọn Giống Vật Nuôi - Hoc24
-
Thực Hành Quan Sát, Nhận Dạng Ngoại Hình Giống Vật Nuôi
-
MỘT SỐ GIỐNG BÒ THỊT Ở VIỆT NAM
-
Kỹ Thuật Nuôi Bò Thịt Cho Năng Suất Cao, Thu Lãi Tiền Tỷ - TỈNH CÀ MAU
-
Kỹ Thuật Nuôi Bò Thịt Cho Năng Suất Cao, Thu Lãi Tiền Tỷ
-
Chọn Giống Nuôi Bò Thịt - De Heus Vietnam
-
[PDF] GIỐNG BÒ THỊT VÀ CÔNG TÁC GIỐNG - CGSpace
-
Giới Thiệu Một Số Giống Bò Thịt Cho Năng Suất Cao - Tạp Chí Chăn Nuôi
-
Hà Nội đã Có 7.000 Con Bò BBB
-
[DOC] Bảng 1 - Sở Khoa Học Công Nghệ TPHCM
-
Hướng Dẫn Cách Phân Biệt Thịt Bò Và Thịt Trâu đơn Giản Nhất Dành ...
-
Mô Tả Và đặc điểm Của 12 Giống Bò Thịt Hàng đầu, Nơi Nuôi Và Cách ...
-
Người Mắc Bệnh Nào Không Nên ăn Thịt Bò Và Các Vấn đề Liên Quan