Công Nghệ 10 Bài 52: Thực Hành: Lựa Chọn Cơ Hội Kinh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Học tập
- Bài học
- Bài học lớp 10
Trong kinh doanh, luôn có người thành công và người thất bại. Tại sao lại như vậy. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số ví dụ để làm rõ vấn đề này. Mời các em cùng theo dõi Bài 52: Thực hành lựa chọn cơ hội kinh doanh dưới đây. Chúc các em học tốt!
Mục lục nội dung
1. Tóm tắt lí thuyết
2. Quy trình thực hành
3. Báo cáo kết quả
4. Kết luận
1. Tóm tắt lí thuyết
a. Khái niệm:
- Cơ hội kinh doanh là thời cơ thuận lợi nhất để doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu kinh doanh
- Tìm cơ hội kinh doanh chính là phát hiện ra những nhu cầu của một bộ phận dân cư chưa được đáp ứng hoặc đáp ứng chưa đầy đủ,chưa tốt.
b. Nội dung lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp:
- Nhà kinh doanh tìm những nhu cầu hoặc bộ phận nhu cầu của khách hàng chưa được thỏa mãn
- Xác định vì sao nhu cầu chưa được thỏa mãn
- Tìm cách để thõa mãn những nhu cầu đó.
2. Quy trình thực hành
a. Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh:
- Gồm 4 bước:
- Bước 1: Xác định loại hàng hóa ,dịch vụ
- Bước 2: Xác định đối tượng khách hàng
- Bước 3: Xác định khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp
- Bước 4: Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh.
b. Một số tình huống kinh doanh
Tình huống 1 : Chị D làm kinh tế vườn
- Chị D làm vườn, chị thấy cần phải kết hợp thêm chăn nuôi. Chị suy nghĩ: cần nuôi thêm gà, vịt, ngan hay chỉ nuôi lợn?
- Sau khi tính toán, chị đã quyết định nuôi lợn và ngan thịt. Chị cho rằng thức ăn của lợn và ngan có thể dùng chung cho nhau. Chị nấu chín thức ăn (bao gồm rau và ngô nghiền) cho lợn và ngan ăn. Đàn ngan của chị lớn nhanh, mỗi quý chị xuất chuồng 50 con ngan với khối lượng từ 2.5 đến 3kg/con.
- Thu nhập từ bán ngan thịt và lợn của chị D là 5 triệu đồng một quý (3 tháng). Sau khi trừ chi phí giống, thức ăn và dịch vụ, chị thu lãi mỗi quý 1 triệu đồng. Ngoài ra chất thải của ngan và lợn được ủ kĩ và bón cho cây trong vườn, nhờ vậy mà thu nhập nghề vườn cũng tăng, đồng thời cũng bảo vệ được môi trường.
c. Giải quyết tình huống
- Loại hình kinh doanh: sản xuất ( làm vườn và chăn nuôi )
- Đặc điểm:
- Quy mô kinh doanh nhỏ
- Công nghệ kinh doanh đơn giản, hạn chế dùng máy móc thiết bị
- Lao động là bản thân chị
- Lợi nhuận:
- Đàn ngan của chị lớn nhanh, mỗi quý chị xuất chuồng 50 con ngan với khối lượng từ 2.5 đến 3kg/con.
- Thu nhập từ bán ngan thịt và lợn của chị D là 5 triệu đồng một quý (3 tháng). Sau khi trừ chi phí giống, thức ăn và dịch vụ, chị thu lãi mỗi quý 1 triệu đồng
- Chất thải của ngan và lợn được ủ kĩ và bón cho cây trong vườn, nhờ vậy mà thu nhập nghề vườn cũng tăng, bảo vệ được môi trường.
3. Báo cáo kết quả
Mẫu báo cáo
LÀM SỮA CHUA HOẶC SỮA ĐẬU NÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
Họ và tên …………. Lớp …………………
4. Kết luận
-Sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
- Vận dụng được kiến thức về cơ sở để xác định và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh vào hoàn cảnh cụ thể, thời điểm cụ thể
- Phân tích đối chiếu được nhu cầu thị trường, điều kiện của hộ gia đình để chọn được lĩnh vực vào thời điểm thích hợp
Tham khảo thêm
- doc Công nghệ 10 Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- doc Công nghệ 10 Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Sinh học 7 Bài 63: Ôn tập
- Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7
- Sinh học 7 Bài 60: Động vật quý hiếm
- Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Ngữ văn 9
- Sinh học 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
- Công nghệ 7 Ôn tập phần IV: Thủy sản
- Công nghệ 8 Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
- Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7
- Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Ngữ văn 9
Phần 1: Nông, Lâm, Ngư nghiệp
- 1 Bài 1: Bài mở đầu ( Giới thiệu N-L-NN)
Chương 1: Trồng trọt, Lâm nghiệp đại cương
- 1 Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng
- 2 Bài 3: Sản xuất giống cây trồng
- 3 Bài 4: Sản xuất giống cây trồng (tiếp theo)
- 4 Bài 5: Thực hành: Xác định sức sống của hạt
- 5 Bài 6: Ứng dụng CN nuôi cấy mô TB trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
- 6 Bài 7: Một số tính chất của đất trồng
- 7 Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất
- 8 Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- 9 Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
- 10 Bài 11: TH: Quan sát phẫu diện đất
- 11 Bài 12: Đặc điểm, tính chất, KT sử dụng một số loại phân bón thông thường
- 12 Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
- 13 Bài 14: Thực hành: Trồng cây trong dung dịch
- 14 Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
- 15 Bài 16: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa
- 16 Bài 17: Phòng trừ tổng hợp bệnh dịch hại cây trồng
- 17 Bài 18: TH: Pha chế dung dịch Boóc đô phòng trừ sâu hại
- 18 Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật và MT
- 19 Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm BVTV
- 20 Bài 21: Ôn tập chương 1
Chương 2: Chăn nuôi thủy sản đại cương
- 1 Bài 22: Quy luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi
- 2 Bài 23: Chọn giống vật nuôi
- 3 Bài 24: Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
- 4 Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
- 5 Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
- 6 Bài 27: Ứng dụng tế bào trong công tác giống
- 7 Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
- 8 Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
- 9 Bài 30: Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
- 10 Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
- 11 Bài 32: Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
- 12 Bài 33: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
- 13 Bài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
- 14 Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
- 15 Bài 36: TH: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị bệnh Niu cát xơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virut
- 16 Bài 37: Một số vắc xin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
- 17 Bài 38: Ứng dụng CNSH trong sản xuất vắc xin và thuốc kháng sinh
- 18 Bài 39: Ôn tập chương II
Chương 3: Bảo quản, chế biến Nông, Lâm, Thủy sản
- 1 Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
- 2 Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
- 3 Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm
- 4 Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
- 5 Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm
- 6 Bài 45: Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
- 7 Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
- 8 Bài 47: TH: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành bằng PP đơn giản
- 9 Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp
- 1 Bài 49: Bài mở đầu (Tạo lập doanh nghiệp)
Chương 4: Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
- 1 Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- 2 Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
- 3 Bài 52: Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh
Chương 5: Tổ chức và quản lí doanh nghiệp
- 1 Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh
- 2 Bài 54: Thành lập doanh nghiệp
- 3 Bài 55: Quản lí doanh nghiệp
- 4 Bài 56: Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập ATNETWORK ATNETWORKTừ khóa » Tóm Tắt Bài 52 Công Nghệ 10
-
Công Nghệ 10 Bài 52: Thực Hành Lựa Chọn Cơ Hội Kinh Doanh
-
Soạn Công Nghệ 10: Bài 52. Thực Hành: Lựa Chọn Cơ Hội Kinh Doanh
-
Công Nghệ 10 Bài 52: Thực Hành: Lựa Chọn Cơ Hội Kinh Doanh
-
Giải Công Nghệ 10 Bài 52: Thực Hành Lựa Chọn Cơ Hội Kinh Doanh
-
Công Nghệ 10 Bài 52: Thực Hành Lựa Chọn Cơ Hội ...
-
Giải Bài Tập SGK Công Nghệ Lớp 10 Bài 52: Thực Hành
-
Lý Thuyết Công Nghệ 10 Bài 52: Thực Hành: Lựa Chọn Cơ Hội Kinh ...
-
Tải Giáo án Công Nghệ 10 Bài 52: Thực Hành - Lựa Chọn Cơ Hội Kinh ...
-
Lý Thuyết Công Nghệ Lớp 10
-
Giáo án Công Nghệ 10 Bài 52: Thực Hành - Lựa Chọn Cơ Hội Kinh ...
-
Công Nghệ 10 Bài 52: Thực Hành: Lựa Chọn Cơ Hội Kinh Doanh
-
Bài 52 Công Nghệ Lớp 10