Công Nghệ 7 Bài 13: Phòng Trừ Sâu, Bệnh Hại
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Học tập
- Bài học
- Bài học lớp 7
Phòng trừ sâu, bệnh gây hại cho cấy trồng là một biện pháp thiết yếu. Vì các loài sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. Vậy làm thế nào để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? Mời các em tham khảo nội dung bài học dưới đây!
Mục lục nội dung
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
1.2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
2. Luyện tập
3. Kết luận
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
- Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
1.2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
- Một số biện pháp canh tác và sử dụng giống phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Làm đất, vệ sinh đồng ruộng → Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh
- Gieo trồng đúng thời vụ → Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí → Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích → Làm giảm sự sinh trưởng của sâu, bệnh
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh → Hạn chế sâu, bệnh
- Đặc điểm của biện pháp canh tác và sử dụng giống
- Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài
- Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
b. Biện pháp thủ công
- Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu bệnh.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh
- Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công
c. Biện pháp hóa học
- Ưu nhược điểm của việc sử dụng thuốc hoá học để trừ sâu bệnh:
- Ưu điểm: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công.
- Nhược điểm: gây độc cho người dùng, cây trồng, vật nuôi, ô nhiễm môi trường, giết chết các sinh vật khác.
- Cần đảm bảo các yêu cầu:
- Sử dụng đúng loại, đúng liều.
- Phun đúng kĩ thuật: thời gian cách li, phun đều, không phun ngược chiều gió, …
- Lưu ý: thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động (đeo khẩu trang, đi găng tay, giày, ủng, …).
d. Biện pháp sinh học
- Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.
- Ưu điểm: An toàn với người và động vật, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả cao
- Nhược điểm: Hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
e. Biện pháp kiểm dịch thực vật
- Sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử lí những sản phẩm nông, lâm nghiệp khi xuất, nhập khẩu hoặc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh.
2. Luyện tập
Câu 1: Tại sao phải lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại?
Gợi ý trả lời
- Vì phòng bệnh ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.
Câu 2: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh.
Gợi ý trả lời
- Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
- Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công.
3. Kết luận
Sau khi học xong bài này các em cần:
- Nêu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Có ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống.
- Có ý thức sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại không làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
Tham khảo thêm
- doc Công nghệ 7 Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- doc Công nghệ 7 Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
- doc Công nghệ 7 Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
- doc Công nghệ 7 Bài 4: Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- doc Công nghệ 7 Bài 5: Thực hành: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu
- doc Công nghệ 7 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- doc Công nghệ 7 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- doc Công nghệ 7 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
- doc Công nghệ 7 Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- doc Công nghệ 7 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng
- doc Công nghệ 7 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
- doc Công nghệ 7 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng
- doc Công nghệ 7 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Ngữ văn 9
- Công nghệ 8 Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
- Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Ngữ văn 9
- Công nghệ 8 Bài 58: Thiết kế mạch điện
- Tổng kết phần văn học Ngữ văn 9
- Công nghệ 8 Bài 57: Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện
- Tôi và chúng ta Ngữ văn 9
- Công nghệ 8 Bài 56: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
- Tổng kết phần Tập làm văn Ngữ văn 9
- Công nghệ 8 Bài 55: Sơ đồ điện
Chương 1: Đại Cương Về Kĩ Thuật Trồng Trọt
- 1 Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- 2 Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
- 3 Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
- 4 Bài 4: Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- 5 Bài 5: Thực hành: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu
- 6 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- 7 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- 8 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
- 9 Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- 10 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng
- 11 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
- 12 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng
- 13 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
- 14 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại
Chương 2: Quy Trình Sản Xuất Và Bảo Vệ Môi Trường Trong Trồng Trọt
- 1 Bài 15: Làm đất và bón phân lót
- 2 Bài 16: Gieo trồng cây công nghiệp
- 3 Bài 17: Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nước ấm
- 4 Bài 18: Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
- 5 Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng
- 6 Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
- 7 Bài 21: Luân canh, xen canh tăng vụ
- 8 Ôn tập phần I: Trồng trọt
Chương 1: Kỹ Thuật Gieo Trồng Và Chăm Sóc Cây Rừng
- 1 Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
- 2 Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng
- 3 Bài 25: Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
- 4 Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
- 5 Bài 26: Trồng cây rừng
- 6 Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng
Chương 2: Khai Thác Và Bảo Vệ Rừng
- 1 Bài 28: Khai thác rừng
- 2 Bài 29: Bảo vệ khoanh nuôi rừng
- 3 Ôn tập phần II: Lâm nghiệp
Chương 1: Đại Cương Về Kĩ Thuật Chăn Nuôi
- 1 Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi
- 2 Bài 31: Giống vật nuôi
- 3 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- 4 Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
- 5 Bài 34: Nhân giống vật nuôi
- 6 Bài 35: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
- 7 Bài 36: Thực hành: Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều?
- 8 Bài 37: Thức ăn vật nuôi
- 9 Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
- 10 Bài 39: Chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi
- 11 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi
- 12 Bài 41: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
- 13 Bài 42: Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
- 14 Bài 43: Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật
Chương 2: Quy Trình Sản Xuất Và Bảo Vệ Môi Trường Trong Chăn Nuôi
- 1 Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
- 2 Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
- 3 Bài 46: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi
- 4 Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi
- 5 Bài 48: Thực hành: Nhận biết các loại vắcxin phòng bệnh và dùng vắcxin Niucatxơn phòng bệnh cho gà
- 6 Ôn tập phần III: Chăn nuôi
Chương 1: Đại Cương Về Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản
- 1 Bài 49: Vai trò nhiệm vụ của nuôi thủy sản
- 2 Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản
- 3 Bài 51: Thực hành: Xác định độ nhiệt, độ trong và độ PH của nước nuôi thủy sản
- 4 Bài 52: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)
- 5 Bài 53: Thực hành: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)
Chương 2: Quy Trình Sản Xuất Và Bảo Vệ Môi Trường Trong Nuôi Thủy Sản
- 1 Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng, trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm cá)
- 2 Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
- 3 Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
- 4 Ôn tập phần IV: Thủy sản
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập ATNETWORK ATNETWORKTừ khóa » Soạn Công Nghệ 7 Bài 13 Bảo Vệ Môi Trường
-
Công Nghệ VNEN 7 Bài 13: Bảo Vệ Môi Trường Và An Toàn Trong ...
-
Công Nghệ 7 VNEN Bài 13: Bảo Vệ Môi Trường Và An Toàn Trong ...
-
Soạn VNEN Công Nghệ 7 Bài 13: Bảo Vệ Môi Trường Và An Toàn ...
-
Công Nghệ VNEN 7 Bài 13: Bảo Vệ Môi Trường Và An ... - Khoa Học
-
Công Nghệ 7 Bài 13: Bảo Vệ Môi Trường Và An Toàn Trong Nông Nghiệp
-
Công Nghệ 7 Bài 13: Phòng Trừ Sâu, Bệnh Hại - Haylamdo
-
Soạn Công Nghệ 7 Bài 13 Ngắn Nhất: Phòng Trừ Sâu, Bệnh Hại
-
Công Nghệ 7 Bài 13: Phòng Trừ Sâu, Bệnh Hại - HOC247
-
Giáo án Công Nghệ 7 Bài 13: Phòng Trừ Sâu, Bệnh Hại
-
Tải Giáo án Công Nghệ 7 Bài 13: Phòng Trừ Sâu, Bệnh Hại - Tài Liệu Text
-
Trắc Nghiệm Công Nghệ 7 Bài 13: Phòng Trừ Sâu, Bệnh Hại
-
Giáo án Công Nghệ 7 Bài 13: Phòng Trừ Sâu Bệnh Hại Mới Nhất
-
Giải Công Nghệ 7 VNEN Chi Tiết, Dễ Hiểu - MarvelVietnam