Công Nghệ 8 Bài 4: Bản Vẽ Các Khối đa Diện
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Học tập
- Bài học
- Bài học lớp 8
Mời các bạn cùng tham khảo:
Nội dung của bài học bài Bản vẽ các khối đa diện dưới đây sẽ giúp các em tìm hiểu về các khối hình học đa diện thường gặp như hình hộp chữ nhật, lăng trụ đều, hình chóp đều; giúp biết áp dung kiến thức về phép chiếu và hình chiếu vuông góc để xác định hình dạng của vật thể thông qua bản vẽ hình chiếu;...
Mục lục nội dung
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Khối đa diện
1.2. Hình hộp chữ nhật
1.3. Hình lăng trụ đều
1.4. Hình chóp đều
2. Luyện tập
3. Kết luận
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Khối đa diện
Khối đa diện là hình được bao bởi các đa giác phẳng
1.2. Hình hộp chữ nhật
a. Thế nào là hình hộp chữ nhật?
Hình hộp chữ nhật được bao bọc bởi 6 hình chữ nhật
(a): chiều dài
(b): chiều rộng
(c): chiều cao
b. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Đứng | Chữ nhật | Chiều dài a, chiều cao h |
2 | Bằng | Vuông | Chiều rộng b |
3 | Cạnh | Chữ nhật | Chiều rộng b, chiều cao h |
1.3. Hình lăng trụ đều
a. Thế nào là hình lăng trụ đều?
Hình lăng trụ đều được bao bọc bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
(a): chiều dài cạnh đáy
(b): chiều cao đáy
(c): chiều cao lăng trụ
b. Hình chiếu của hình lăng trụ đều
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Đứng | Hình chữ nhật | a, h |
2 | Bằng | Hình tam giác đều | a, b |
3 | Cạnh | Hình chữ nhật | b, h |
1.4. Hình chóp đều
a. Thế nào là hình chóp đều?
Hình chóp đều được bao bọc bởi mặt đáy là 1 hình đa giác và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
(a): chiều dài cạnh đáy
(h): chiều cao hình chóp
b. Hình chiếu của hình chóp đều
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Đứng | Tam giác cân | Chiều dài cạnh đáy a, chiều cao hình chóp h |
2 | Bằng | Hình vuông | Chiều dài cạnh đáy a |
3 | Cạnh | Tam giác cân | Chiều dài cạnh đáy a, chiều cao hình chóp h |
Chú ý: Thường chỉ dùng 2 hình chiếu để biểu diễn hình lăng trụ hoặc hình chóp: một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước đáy.
2. Luyện tập
Cho các bản vẽ hình chiếu 1, 2 và 3 của các vật thể (h4.8):
a. Hãy xác định hình dạng của các vật thể đó.
b. Đánh dấu (X) vào ô thích hợp của bảng 4.4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ 1, 2, 3 (h4.8) với các vật thể A, B, C (h4.9).
Vật thể Hình chiếu | A | B | C |
1 | |||
2 | |||
3 |
Bảng 4.4. Sự tương quan giữa các bản vẽ với các vật thể
Gợi ý làm bài
Vật thể Hình chiếu | A | B | C |
1 | X | ||
2 | X | ||
3 | X |
Bảng 4.4. Sự tương quan giữa các bản vẽ với các vật thể
3. Kết luận
Sau khi học xong bài này, các em cần ghi nhớ:
- Nhận biết các khối đa điện thường gặp: hình hộp, hình chóp đều, hình lăng trụ đều
- Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng
- Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối đa diện
Tham khảo thêm
- doc Công nghệ 8 Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
- doc Công nghệ 8 Bài 2: Hình chiếu
- doc Công nghệ 8 Bài 3: Bài thực hành hình chiếu của vật thể
- doc Công nghệ 8 Bài 5: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện
- doc Công nghệ 8 Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay
- doc Công nghệ 8 Bài 7: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Sinh học 7 Bài 63: Ôn tập
- Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7
- Sinh học 7 Bài 60: Động vật quý hiếm
- Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Ngữ văn 9
- Sinh học 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
- Công nghệ 7 Ôn tập phần IV: Thủy sản
- Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7
- Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Ngữ văn 9
- Sinh học 7 Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
Chương 1: Bản Vẽ Các Khối Hình Học
- 1 Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
- 2 Bài 2: Hình chiếu
- 3 Bài 3: Bài thực hành hình chiếu của vật thể
- 4 Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện
- 5 Bài 5: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện
- 6 Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay
- 7 Bài 7: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
Chương 2: Bản Vẽ Kỹ Thuật
- 1 Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt
- 2 Bài 9: Bản vẽ chi tiết
- 3 Bài 10: Bài thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
- 4 Bài 11: Biểu diễn ren
- 5 Bài 12: Bài thực hành: Đọc bản vẻ chi tiết đơn giản có ren
- 6 Bài 13: Bản vẽ lắp
- 7 Bài 14: Đọc bản vẽ lắp đơn giản
- 8 Bài 15: Bản vẽ nhà
- 9 Bài 16: Thực hành: Đọc bản vẽ nhà đơn giản
Chương 3: Gia Công Cơ Khí
- 1 Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và trong đời sống
- 2 Bài 18: Vật liệu cơ khí
- 3 Bài 19: Bài tập thực hành: Vật liệu cơ khí
- 4 Bài 20: Dụng cụ cơ khí
- 5 Bài 21: Cưa và đục kim loại
- 6 Bài 22: Dũa và khoan kim loại
- 7 Bài 23: Thực hành: Đo và vạch dấu
Chương 4: Chi Tiết Máy Và Lắp Ghép
- 1 Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
- 2 Bài 25: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được
- 3 Bài 26: Mối ghép cố định, mối ghép tháo được
- 4 Bài 27: Mối ghép động
- 5 Bài 28: Thực hành - Ghép nối chi tiết
Chương 5: Truyền Và Biến Đổi Chuyển Động
- 1 Bài 29: Truyền chuyển động
- 2 Bài 30: Biến đổi chuyển động
- 3 Bài 31: Thực hành: Truyền và biến đổi chuyển động
Chương 6: An Toàn Điện
- 1 Bài 32: Vai trò của điện trong sản xuất và đời sống
- 2 Bài 33: An toàn điện
- 3 Bài 34: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- 4 Bài 35: Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện
Chương 7: Đồ Dùng Điện Gia Đình
- 1 Bài 36: Vật liệu kỹ thuật điện
- 2 Bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
- 3 Bài 38: Đồ dùng loại điện quang. Đèn sợi đốt
- 4 Bài 39: Đèn huỳnh quang
- 5 Bài 40: Thực hành: Đèn ống huỳnh quang
- 6 Bài 41: Đồ dùng loại điện- nhiệt. Bàn là điện
- 7 Bài 42: Bếp điện, nồi cơm điện
- 8 Bài 43: Thực hành: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
- 9 Bài 44: Đồ dùng loại điện cơ quạt điện, máy bơm nước
- 10 Bài 45: Thực hành: Quạt điện
- 11 Bài 46: Máy biến áp một pha
- 12 Bài 47: Thực hành máy biến áp
- 13 Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng
- 14 Bài 49: Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Chương 8: Mạng Điện Trong Nhà
- 1 Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
- 2 Bài 51: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
- 3 Bài 52: Thực hành: Thiết bị đóng cắt và lấy điện
- 4 Bài 53: Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà
- 5 Bài 54: Thực hành: Cầu chì
- 6 Bài 55: Sơ đồ điện
- 7 Bài 56: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
- 8 Bài 57: Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện
- 9 Bài 58: Thiết kế mạch điện
- 10 Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập ATNETWORK ATNETWORKTừ khóa » Các Khối đa Diện
-
Các Tính Chất Về Số Lượng
-
Khối Đa Diện Là Gì? Tính Chất, Các Loại Khối Đa Diện Và Ví Dụ
-
Khối đa Diện Là Gì? Và Phương Pháp Học Khối đa Diện Tốt Nhất
-
Số đỉnh, Số Cạnh, Số Mặt Của 5 Khối đa Diện đều - MathVn.Com
-
Những Kiến Thức Cơ Bản Về Khối đa Diện Và đa Diện đều - VOH
-
Lý Thuyết Công Nghệ 8: Bài 4. Bản Vẽ Các Khối đa Diện - TopLoigiai
-
Công Thức Hình Học 12 Thể Tích Khối Đa Diện Dễ Nhớ - Kiến Guru
-
Khối đa Diện Là Gì? Khái Niệm Và Tính Chất Khối đa Diện
-
Sự Bằng Nhau, Sự đồng Dạng Của Các Khối đa Diện - Baitap123
-
Khối đa Diện - Lý Thuyết Và Các Công Thức Cần Nhớ
-
Khối đa Diện - Giải Bài Tập SGK Toán 12
-
Chuyên đề: Khối đa Diện.
-
Bài 1: Khái Niệm Về Khối đa Diện - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học