Công Nghệ Thi Công Lao Dầm - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Kiến trúc - Xây dựng
Công nghệ thi công lao dầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 16 trang )

Bài giảngMôn học: Thi công CầuChương 2LAO LẮP KẾT CẤU NHỊP2.1. CÁC CÔNG NGHỆ LẮP KẾT CẤU NHỊP CẦU BTCT GIẢN ĐƠNĐể lao lắp KCN cầu BTCT loại này ta có rất nhiều phương pháp khác nhau.Với các cầu nhịp ngắn, do trọng lượng của các khối lắp ghép nhỏ cho nên ngườita có thể dùng cần cẩu để lắp theo phương pháp lắp dọc hoặc lắp ngang.2.1.1. LẮP KẾT CẤU NHỊP BẰNG CẦN CẨU CHẠY DƯỚI KẾT CẤU NHỊP1. Phạm vi áp dụngThường dùng các cần cẩu bánh xích, bánh lốp, các cần cẩu này có thể dichuyển dễ dàng trên công trường.Nếu cần cẩu di chuyển trực tiếp trên đất nền thì cường độ của nền phảitốt. Chẳng hạn, nếu lao bằng cần trục bánh lốp, ứng suất nền đất phải là 4-522daN/cm ; Nếu là cần trụ bánh xích, ứng suất ít nhất cũng phải đạt 2-3 daN/cm .Trường hợp đất yếu, có thể kê ván gỗ hoặc lót thép tấm ở vệt bánh xe của cầntrục.Nếu dầm dài hơn 21m thì dùng 2 cần cẩu nhưng phải chú ý điều khiển đểkhi cẩu lắp được nhịp nhàng.2. Trình tự lắp Chọn cần cẩu phù hợp Xác định vị trí đứng của cần cẩu Đưa cần cẩu vào vị trí Đưa dầm BTCT vào trong tầm với của cần cẩu Cần cẩu lấy dầm và đưa vào gối Cần cẩu quay một góc 180 độ để lấy dầm đặt vào vị trí (một cần cẩu) Cần cẩu lùi để lấy dầm khác để lắp dầm tiếp theo (hai cần cẩu)Khoa Công TrìnhTrang 70Bài giảngMôn học: Thi công CầuHình 2.1. Cẩu lắp theo phương ngang cầu trên cạn ở bãi sông1. Bãi chứa dầm; 2. Cẩu lắp dầm; 3. Dầm thép;4. Móc cẩu; 5. Hướng di chuyển của cẩuKhoa Công TrìnhTrang 71Bài giảngMôn học: Thi công CầuCÈuCÈuHình 2.2. Lắp kết cấu nhịp bằng 2 cần cẩu chạy dướiHình 2.3. Một số hình ảnh lắp kết cấu nhịp BTCT bằng 2 cần cẩu chạy dướiKhoa Công TrìnhTrang 72Bài giảngMôn học: Thi công Cầu2.1.2. LẮP KẾT CẤU NHỊP BẰNG CẦN CẨU CHẠY TRÊN KẾT CẤU NHỊP1. Phạm vi áp dụng:Khi nền đất bải sông yếu hoặc mực nước sâu, cần cẩu lắp dầm có thểdùng phương án đi trên nhịp để lao. Trường hợp này cần cẩu phải có tầm vớidài để cẩu dầm phía trước.Vì cần cẩu đi trực tiếp trên kết cấu nhịp nên chỉ lao được các phiếm dầmcó chiều dài tối đa là 16m ( 140-150 kN). Loại này chỉ áp dụng cho nhịp nhỏnhư cầu bản..2.Trình tự lắp Chọn cần cẩu đủ tầm với và sức nâng. Chọn vị trí để cần cẩu đứng ổn định phía sau mố. Đưa cần cẩu vào vị trí trên đướng đầu cầu sau mố. Đưa dầm vào tầm với của cần cẩu bằng xe goòng. Cần móc cẩu lấy dầm đặt vào gối Sau khi lắp xong nhịp thứ nhất tiến hành liên kết các dầm ngang và bản mặtcầu lại. Rồi cho cần cẩu tiến ra đứng trên nhịp vừa mới lắp, các dầm được vậnchuyển ra đứng bên cạnh cần cẩu, cần cẩu móc lấy và đặt vào vị trí gối...Hình 2.4. Cẩu lắp dầm thép theo phương dọc cầu.1. Đường ray; 2. Cần cẩu trung chuyển dầm đưa vào hệ di chuyển; 3. Tời kéo dichuyển xe goòng; 4. Xe goòng; 5. Cẩu lắp dầm; 6: dầm vừa lắp;7. nhịp dầm đã lắp;8. Dầm trên bãi.Khoa Công TrìnhTrang 73Bài giảngMôn học: Thi công Cầu2.1.3. LẮP KẾT CẤU NHỊP BẰNG 2 CẦN CẨU ĐỨNG TRÊN NHỊP VỪA MỚILẮP1. Phạm vi áp dụngThường dùng cho nhịp chính của cầu có chiều dài nhịp lớn một cẩukhông đủ sức nâng do đó phải dùng hai cẩu.2.Trình tự thi côngHình 2.5. Lắp kết cấu nhịp bằng 2 cần cẩu đứng trên các nhịp vừa mới lắp Xây dựng hệ đà giáo bắc qua nhịp cần lắp, bê trên lắp tà vệt đường ray. Chọn hai cần cẩu đủ sức nâng tiến ra đứng trên 2 đầu nhịp vừa mới lắp. Dầm cầu được vận chuyển đến bằng xe goòng rồi tiến ra trên hệ đường raytrên đà giáo.Nếu bên cạnh cầu đang xây dựng có cầu cũ thì không cần phảilàm hệ đà giáo và kết cấu nhịp được vận chuyển ra đứng trên cầu đó. Hai cần cẩu móc lấy 2 đầu dầm quay 1 góc đặc vào vị trí gối. Tương tự như vậy thực hiện cho các dầm còn lại...2.1.4. LẮP KẾT CẤU NHỊP BẰNG CẦN CẨU ĐỨNG TRÊN HỆ NỔI1. Phạm vi áp dụngKhi phải lắp các kết cấu nhịp ở nơi sông sâu, không có điều kiện làm trụtạm, dầm được vận chuyển đến bằng đường thủy.2.Trình tự thi công Dầm cầu được vận chuyển đến bằng xà lan, tập kết bên cạnh nhịp cần lắp Cần cẩu lắp dầm đứng trên xà lan vuông góc với xà lan chở dầm Cần cẩu móc lấy từng dầm nhẹ nhàng đặt vào vị trí gối Tương tự như vậy lắp hết các dầmKhoa Công TrìnhTrang 74Bài giảngMôn học: Thi công CầuHình 2.6a. Cẩu lắp theo phương ngang bằng cẩu trên sàlanKhoa Công TrìnhTrang 75Bài giảngMôn học: Thi công CầuHình 2.6.b. Một số hình ảnh lắp dầm bằng cần cẩu đứng trên hệ nồi2.1.5. LẮP KCN CẦU BTCT BẰNG GIÁ LONG MÔN DI ĐỘNG1. Phạm vi áp dụng:Thích hợp để lao lắp cầu dầm BTCT nhiều nhịp, lao các kết cấu nhịp cầuBTCT có L 33m qua các sông cạn hoặc ít nước. Giá chữ Môn có thể được chếtạo sẵn trong nhà máy hoặc lắp ghép từ kết cấu UYKM2.Trình tự tiến hành:Làm sàn công tác cho giá Long MônTrên sàn công tác lắp đường ray cho giá Long MônLắp giá long MônVận chuyển dầmDùng giá Long Môn nhấc dầm và vận chuyển dầm đến đặt lên gốiSau đó giá Long Môn trở về phía trong cẩu lắp dầm kế tiếp rồi vận chuyểnđặt vào vị trí gối, và tiếp tục như vậy cho đến hết.Khoa Công TrìnhTrang 76Môn học: Thi công Cầu902200Bài giảng100200325270270135Hình 2.7. Lắp dầm bằng giá long môn di độngHình 2.8. Một số hình ảnh lắp dầm bằng giá long môn di độngKhoa Công TrìnhTrang 77Bài giảngMôn học: Thi công Cầu2.1.6. LẮP KCN CẦU BTCT BẰNG GIÁ LONG MÔN CỐ ĐỊNH1. Phạm vi áp dụng:Thích hợp để lao lắp cầu dầm BTCT nhiều nhịp, đặc biệt với các cầu cóchiều cao lớn, và nhịp dài > 24m. Giá chữ Môn có thể được chế tạo sẵn trongnhà máy hoặc lắp ghép từ kết cấu UYKM.Cần trục này có nhược điểm là thời gian lắp ráp lâu, nhưng ưu điểm nổibật là cẩu lắp được cấu kiện có trọng lượng nặng, ở độ cao lớn, vì vậy được sửdụng rộng rãi trong xây dựng cầu.2.Trình tự tiến hành:Hình 2.9. Sơ đồ lắp đặt dầm bằng cần cẩu long môn.1. Cầu tạm bằng thanh vạn năng; 2. Cần trục long môn bằng thanh vạn năng;3. Dầm lắpHình 2.10. Một số hình ảnh lắp dầm bằng giá long môn cố động Làm đường công tác cho giá Long Môn di chuyển:+ Nếu cầu thấp và địa chất tốt thì cần trục di chuyển dọc cầu bằng đườngray đặt trên bãi sông.Khoa Công TrìnhTrang 78Bài giảngMôn học: Thi công Cầu+ Nếu cầu cao và địa chất sấu thì cần trục di chuyển dọc cầu bằng đườngray đặt trên hệ cầu tạm .Lắp giá Long Môn đi chyển trên hệ đường ray ra vị trí cần lắp dầm.Vận chuyển dầm bằng xe goòng đến bên dưới giá Long Môn.Dùng giá Long Môn nhấc 2 đầu dầm và vận chuyển dầm đến đặt lên gối.Sau đó xe goòng trở về phía trong vận chuyển tiếp dầm khác ra rồi giá LongMôn nhấc 2 đầu dầm và vận chuyển dầm đến đặt lên gối.Sau khi lắp xong nhịp thứ nhất di chuyển giá ra vị trí nhịp kế tiếp và tiếp tụcnhư vậy cho đến hết.2.1.7. LAO DỌC KẾT CẤU NHỊP TRÊN ĐÀ GIÁO1. Phạm vi áp dụng:Phương pháp này ít dùng, chỉ dùng ở nơi thiếu thiết bị lao lắp, cầu nhỏ,sông cạn2.Trình tự thi côngDÇmbRay22§•êng rayIbHình 2.11. Lao dọc dầm trên đà giáoHình 2.12. Một số hình ảnh lao dọc dầm trên đà giáo thépKhoa Công TrìnhTrang 79Bài giảngMôn học: Thi công CầuVới phương pháp này ta tiến hành làm trụ tạm,Lắp đà giáo để lao dọc kết cấu nhịp trên đà giáo.Lắp tà vẹt và đường rây để xe goòng chở dầm di chyểnXe goòng chở từng dầm di chuyển trên hệ đường rây ra ngoài vị trí nhịpKhi đến vị trí nhịp xe goòng chuyển từ đường lao dọc sang đường ngangrồi đưa dầm đến vị trí gối Tương tự như vậy để thực hiện cho các nhịp tiếp theo.2.1.8. LẮP KẾT CẤU NHỊP BẰNG GIÁ 3 CHÂN1. Phạm vi áp dụng:Thích hợp để lao lắp cầu dầm BTCT nhiều nhịp, đặc biệt với các cầu cóchiều cao lớn, và nhịp dài > 20m2.Trình tự thi công22.537.5Hình 2.13. Lắp dầm bằng giá 3 chânLấy hệ thống tà vẹt, đường ray trên đường đầu cầu để giá 3 chân sau này dichuyển.Lắp dựng giá 3 chân trên hệ thống đường ray ở trên nền đường đầu cầuLao giá 3 chân đến vị trí lắp cầu theo phương pháp hẫngDầm được chuyển dọc bằng xe goòng đến bên dưới giá 3 chânKhi đầu dầm đến móc số 1 thì được móc lên và lao kéo ra ngoàiKhi đầu dầm còn lại đến vị trí móc số 2 thì móc lấy và nhắt lên rồi lao dầmra ngoài vị trí cần lắp.Khi đến vị trí cần lắp chuyển đường lao dọc thành đường lao ngang trên giá3 chân, để đưa dầm đến vị trí gối cầu.Sau khi lắp xong nhịp thứ nhất xong tiến hành liên kết dầm ngang , bản mặtcầu rồi kéo dài hệ thống đường ray ra để giá 3 chân di chuyển ra nhịp kế tiếpvà tiến hành tương tự như trên cho đến hết.Khoa Công TrìnhTrang 80Bài giảngMôn học: Thi công CầuHình 2.14. Một số hình ảnh lắp dầm bằng giá 3 chân2.1.9. LAO LẮP KCN BẰNG TỔ HỢP LAO CẦU (Dầm dẫn và giá long môn diđộng)1. Phạm vi áp dụng:Thích hợp để lao lắp cầu dầm BTCT nhiều nhịp, đặc biệt với các cầu cóchiều cao lớn, và nhịp dài .2.Cấu tạo tổ hợp lao cầuTổ hợp gồm cầu dẫn (2), hai cần trục long môn tự hành (1) chạy bằngđường ray đặc trên cầu dẫn, có khả năng cầu 120 kN, để nâng hạ phiếm dầm(3). Đối trọng (4) có tác dụng giữ ổn định cho cầu dẫn khi kéo về phía trướcbằng tời và dây cáp. Cẩu dầm gồm dầm chính (6) nối với nhau bằng liên kếtngang (5).Cần trục Long Môn đặt trên hệ bánh xe cách nhau 7,8m và 9,2m theochiều ngang tương ứng với khoảng cách, giữa hai dầm biên. Khi đặc phiếm dầmKhoa Công TrìnhTrang 81Bài giảngMôn học: Thi công Cầu(3) lên gối cũng phải dùng 2 cần trục vận hành cùng một lúc. Như vậy, cácphiếm dầm có thể được lao dọc và sàn ngang một cách dễ dàng.3.Trình tự thi công:Hình 2.15. Lao cầu bằng dầm dẫn và giá long mônTrình tự lắp kết cấu nhịp như sau: Lắp cầu dẫn trên đường đầu cầu rồi lao hẫng kê trên đỉnh của mố, trụ. Cần trục Long Môn cẩu dầm BTCT và chạy dọc trên đường đầu cầu vàchạy trên cả cẩu dẫn. Khi đến vị trí dầm được chuyển ngang và hạ xuống gối. Sau khi lắp xong các dầm cho nhịp đầu muốn lao nhịp tiếp theo, cầu dẫnđược kéo dọc đến vị trí mới rồi công việc được tiến hành như nhịp dầu.2.2. CÁC CÔNG NGHỆ LẮP RÁP KCN CẦU LIÊN TỤC BTCT2.2.1. LẮP RÁP KCN LIÊN TỤC BTCT TRÊN ĐÀ GIÁO VÀ TRỤ TẠM CỐ ĐỊNH1. Phạm vi áp dụngKết cấu nhịp dầm liên tục bê tông cốt thép được lắp ghép từ những khối dầmriêng biệt ta có thể lắp ghép chúng trên đà giáo cố định bắng các cần cẩu.2. Các bước thi công:Các cần cẩu này chạy trên mặt đất hoặc chạy trên phần kết cấu nhịp đã đượcxây dựng để lắp tiếp các nhịp sau. Mối nối giữa các khối với nhau thường bố tríở những nơi có mômen nhỏ nhất trong kết cấu dầm liên tục. Khi các thiết bị dichuyển trên đà giao1 hoặc dưới mặt đất để lắp ráp thì các khối lắp ráp chỉ chịutác dụng của tải trọng do trọng lượng bản thân của chúng gây ra. Nếu dùng cầnKhoa Công TrìnhTrang 82Bài giảngMôn học: Thi công Cầucẩu hoặc giá ba chân di chuyển trên các nhịp đã lắp để lắp các nhịp tiếp theo thìcác khối lắp ghép còn phải chịu thêm trọng lượng cần cẩu và xe chở dầm, khiđó cần phải tăng cường các khối dầm và đặt thêm các trụ tạm.Hình 2. 16.2.2.2. LẮP RÁP KẾT CẤU NHỊP LIÊN TỤC BTCT BẰNG PP LAO DỌC1.Phạm vi áp dụngNội dung chính của phương pháp là : Các đốt dầm có chiều cao giống nhauđược liên kết với mũi dẫn bằng thép có chiều dài bằng ½ chiều dài nhịp lớnnhất.2.Các bước thi công:Hình2.17:Hình2.19. Sơ đồ lắp đặt dầm bằng cần cẩu chân dê1- Cầu tạm bằng kết cấu định hình2- Cần cẩu chân dê lắp bằng cấu kiện YUKM3- Dầm BTCT cần lắpKhoa Công TrìnhTrang 83Bài giảngMôn học: Thi công CầuTrong quá trình lao dọc mỗi mặt cắt ngang của kết cấu nhịp luôn có sự biếnđổi về trị số nội lực và dấu của chúng. Mặt khác các nội lực đó hoàn toàn khácvới nội lực đã thiết kế cho giai đoạn khai thác, vì vậy khi lao dọc cần phải bốtrí thêm các bó cốt thép thi công. Số bó cốt thép thi công được bố trí phụ thuộcvào chiều dài nhịp, đặt trưng hình học của kết cấu, chiều dài mũi dẫn và cách bốtrí các trụ tạm trung gian.Để có thể lắp đẩy mà không cần trụ trung gian ta có thể sử dụng mũi dẫnbằng thép dài đến 24m được chế tạo bằng các dầm chữ I có chiều cao 1,5m cócác liên kết ngang nối với nhau. Mũi dẫn được liên kết chắc chắn bằng bulôngvà các bó cốt thép dự ứng lực với phân đoạn đầu tiên cảu dầm bêtông cốt thépsắp được lao. Do trụ cầu rất cao nên khi đẩy kết cấu nhịp qua đỉnh trụ, tại đỉnhtrụ xuất hiện lực đẩy ngang gây uốn cho trụ. Để đảm bảo độ ổn định cho trụngười ta thường dùng những dây giằng chéo bằng thép có đường kính 27mm( xem hình vẽ).Bố trí ụ trượt trên đỉnh trụ: ụ trượt là một khối bằng thép đặt trên bề mặt đỉnhtrụ, trong khối này có gối chốt cao su và kim loại( vỏ gối bằng thép với các tấmcao su). Đường trượt trên là một tấm thép dài 2m dày 12mm bề mặt dưới tiếpxúc với tấm trượt được mạ crôm. Trong các khoan ngăn của ụ trượt ta bố trí haikích 100 tấn, khi lao trượt các kích này có nhiệm vụ nâng mũi dẫn để sắp xếplại các tấm trượt. Phần kết cấu nhịp đã lao ra cũng được đặt trên các ụ trượt ởđó có chồng nề gồm hai lớp xà gỗ để nâng cao độ của gối cao su kim loại và đặthai tấm đệm bằng chất dẻo. Tấm thép được di chuyển sau khi nâng kết cấu bằngmột kích thủy lực 200 tấn. Trong quá trình lao kéo các tấm trượt cứ lần lượtđược đặt vào rồi laị rơi ra. Để đẩy kết cấu nhịp về phía trước cần phải có một hệthống kích thủy lực đặt nằm ngang trong bệ lắp ráp.Hình 2.18. Một số hình ảnh lắp kết cấu nhịp BTCT liên tụcKhoa Công TrìnhTrang 84Bài giảngMôn học: Thi công CầuHình 2.19. Một số hình ảnh lắp liên kết các dầm BTCT giản đơn thành liên tụcKhoa Công TrìnhTrang 85

Tài liệu liên quan

  • Công nghệ thi công khoan nhồi và tường Baret Công nghệ thi công khoan nhồi và tường Baret
    • 30
    • 807
    • 3
  • Tài liệu Công Nghệ Thi Công Dầm Hộp Liên Tục B.T.C.T.D.Ư.L. Bằng Phương Pháp Đúc Hẫng ppt Tài liệu Công Nghệ Thi Công Dầm Hộp Liên Tục B.T.C.T.D.Ư.L. Bằng Phương Pháp Đúc Hẫng ppt
    • 44
    • 1
    • 15
  • KỸ THUẬT THI CÔNG - CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỌC pot KỸ THUẬT THI CÔNG - CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỌC pot
    • 326
    • 633
    • 1
  • Trình tự công nghệ thi công đường và cống Trình tự công nghệ thi công đường và cống
    • 7
    • 625
    • 8
  • Công nghệ thi công Công nghệ thi công
    • 11
    • 480
    • 1
  • đồ án tốt nghiệp khoa công trình ;xây dựng cầu đường bộ thi công lao dầm bằng giá long đồ án tốt nghiệp khoa công trình ;xây dựng cầu đường bộ thi công lao dầm bằng giá long
    • 346
    • 1
    • 2
  • TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THI CÔNG NHÀ SIÊU CAO TẦNG TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THI CÔNG NHÀ SIÊU CAO TẦNG
    • 10
    • 788
    • 1
  • Công Nghệ Thi Công Sơn -  PGS.TS. La Thế Vinh Công Nghệ Thi Công Sơn - PGS.TS. La Thế Vinh
    • 105
    • 803
    • 1
  • Thuyết minh công nghệ thi công dầm super tee pptx Thuyết minh công nghệ thi công dầm super tee pptx
    • 22
    • 1
    • 51
  • Ung dung cong nghe thi cong dam Super-T doc Ung dung cong nghe thi cong dam Super-T doc
    • 16
    • 3
    • 64

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(11.23 MB - 16 trang) - Công nghệ thi công lao dầm Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thuyết Minh Biện Pháp Lao Dầm Bằng Giá 3 Chân