Công Thoát Electron Của Một Kim Loại Là A = 7,23.10-19 J. Nếu Chiếu ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Công thoát electron của một kim loại là A = 7,23.10-19 J. Nếu chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có tần số f1 = 2,1.10 15 Hz; f2 = 1,33.1015 Hz; f3= 9,375.10 14 Hz; f4= 8,45.10 14 Hz và f5 = 6,67.1014 Hz. Những bức xạ nào kể trên gây ra hiện tượng quang điện? Cho h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s.
A. f1, f3 và f4
B. f2, f3 và f5
C. f1 và f2
D. f4, f3 và f2
Loga Vật Lý lớp 12 0 lượt thích 3224 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ ctvloga163fo = a/h = 1,09.1015 hz => chỉ có f1 và f2
Vote (0) Phản hồi (0) 6 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Trong một thí nghiệm với khe Y-âng, cách nhau a = 1,2 m, trên màn quan sát đặt cách hai khe một khoảng D = 0,9 m, người ta đếm được 6 vân sáng, mà hai vân sáng ngoài cùng cách nhau 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,45 μm B. 0,66 μm C. 0,64 μm D. 0,50 μm
Trong thí nghiệm Y-âng, người ta chiếu hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 μm và λ2 = 0,75 μm vào hai khe S1 , S2 cách nhau 1,5 mm và cách màn E một khoảng là 2 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 của ánh sáng đơn sắc trên là
A. 0,33 mm B. 0,45mm C. 0,67mm D. 0,87mm
Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì 2,5.10-6s. Khi mắc song song với tụ diện tỏng mạch trên một tụ điện có điện dung 8C thì chu kì dao động điện từ tự do của mạch lúc này bằng
A. 0,75. 10-6 s
B. 7,5. 10-6 s
C. 1,25. 10-6 s
D. 0,5. 10-6 s
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω, độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C = 10-4/ 2π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là :
A. Ud= 200cos(100πt+ π/2) (V)
B. Ud= 200cos(100πt+ π/4) (V)
C. Ud= 200cos(100πt- π/4) (V)
D. Ud= 200cos(100πt) (V)
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u AB = 50√10cos(100πt) (V), cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L1, cuộn cảm thuần 2 có độ tự cảm L2 = (0,5)/π (H), r = 50 Ω. Số chỉ của ampe kế là 1 A. Độ tự cảm L1 nhận giá trị bằng
A. (0,5)/π (H)
B. 1/π(H)
C. (0,5)/π √3 (H)
D. 2/π (H)
Các mức năng lượng En của nguyên tử hidro được xác định theo công thức : En = Eo/N2 (n=1,2,3,…). Cho c = 3.108 m/s, h = 6,625.10-34J.s. Biết khi nguyên tử hidro chuyển từ mức năng lượng En về mức kế cận thì phát ra λ = 0,6563 μm và bán kính nguyên tử giảm đi 2,25 lần. Giá trị năng lượng En là
A. -1,51 eV B. -13,6eV C. 1,51eV D. 13,6eV
Cho A,B là hai nguồn kết hợp có phương trình : uA = uB = 2cos50πt (mm). M là điểm cách A, B các đoạn MA = 17,2 cm; MB = 16,4 cm. Cho tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Biên độ sóng ở M là
A. 2√2 mm B. 2mm C. 4mm D. 1mm
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz. Tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biến độ cực đại; giữa M và đường trung trực của AB có 3 vân cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 20 cm/s B. 36,7 cm/s C. 40 cm/s D. 53,4 cm/s
Một vật nặng treo vào đầu lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 12 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm, thì thấy chiều dài cực đại của lò xo là 19 cm. Cho gia tốc rơi tự do g = π2 (m/s2). Chu kì dao động là
A. 4 s B. 0,4s C. 0,6s D. 5s
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt+ π/2)(cm). Trong khoảng 10 s kể từ thời điểm t = 0, vật có bao nhiêu lần đi qua li độ x = 3 cm theo chiều âm của trục tọa độ?
A. 20 lần B. 21 lần C. 19 lần D. 10 lần
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Công Thức Electron Của Một Kim Loại Là 7 64 Nhân 10 Mũ Trừ 19
-
Công Thoát Electron Của Một Kim Loại Là 7,64.10 -19 J. Chiếu Lần Lượt ...
-
Công Thoát êlectron Của Một Kim Loại Là 7,64.10-19 J. Chiếu Lần Lượt ...
-
Công Thoát Electron Của Một Kim Loại Là 7,64.10-19J. Chiếu Lần Lượt Và
-
Công Thoát Electron Của Một Kim Loại Là 7,64.10-19 J. - Hoc247
-
Công Thoát Electron Của Một Kim Loại Là 7,64.10 −19 (J). Chiếu Lần ...
-
Công Thoát Electron Của Một Kim Loại Là 7,64.10-19 J
-
Công Thoát Electron Của Một Kim Loại Là A = 7,64.10^−19J. Giới Hạn ...
-
Công Thoát Electron Của Một Kim Loại Là 7,64.10-19 J. Chiếu Lần Lượt ...
-
Công Thoát êlectron Của Một Kim Loại Là 7,64.10^-19J. Chiếu Lần Lượt ...
-
Công Thoát êlectron Của Một Kim Loại Là 7,64.10 -19 J. Chiếu Lần Lượt ...
-
Công Thoát êlectron Của Một Kim Loại Là 7,64.10 -19 J. Chiếu Lần Lượt ...
-
Một Kim Loại Có Công Thoát Electron Là 7,2.10-19 J. Chiếu Lần Lượt
-
Kim Loại Có Công Thoát Electron Là A = 3,61.10-19J. Khi Chiếu Lần
-
Công Thoát êlectron Của Một Kim Loại Là 7,64.10 - CungHocVui