Công Thức Giữa Lực đàn Hồi Cực đại Và Lực Kéo Về Cực đại.
Có thể bạn quan tâm
- Home What's new Latest activity Authors
- Tài liệu Đánh giá mới nhất Tìm tài liệu
- Thi online
- Nhóm Tìm nhóm Events calendar
- Blog Tin tức - Sự kiện Bí kíp học thi Hướng nghiệp - Du học Trắc nghiệm tính cách Latest reviews Author list
- Diễn đàn Bài viết mới Search forums
Tìm kiếm
Everywhere Chủ đề This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Note Search Tìm nâng cao…- Bài viết mới
- Search forums
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Thêm tùy chọn Liên hệ Đóng Menu- Home
- Diễn đàn
- Trung học phổ thông
- Lớp 12
- Vật lí 12
- Dao động cơ
- Bài tập Dao động cơ
- Thread starter Thread starter nqhung
- Ngày gửi Ngày gửi 20/8/15
nqhung
Member
Câu hỏi Mọi người cho mình hỏi : Lực đàn hồi max của con lắc lò xo có công thức là : $F=k|\Delta l + A|$ Nhưng cũng có công thức của lực đàn hồi max là $F=kA$ Mọi người giải thích rõ cho mình vì sao lực đàn hồi max vừa là $F=k|\Delta l + A|$ vừa là $F=kA$ với. Cái $\Delta l$ ở công thức thứ 2 biến đâu mất rồi? Bài toán Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 20N. I là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 10N từ lò xo là 0.1s. Quãng đường ngắn nhất vật đi trong 0.4s là? Mình giải theo cách lực đàn hồi $F=kA$ thì sẽ ra S = 50 cm nhưng nếu giải theo công thức $F=k|\Delta l + A|$ thì không bị tắc. Mọi người giải theo cách lực đàn hồi max $F=k|\Delta l + A|$ hộ mình nhé. Sort by date Sort by votesminhtangv
Well-Known Member
Con lắc lò xo nằm ngang chỉ có $F=kA$ thôi chứ $\Delta l$ chỉ có khi treo thẳng đứng! $W=\dfrac{kA.A}{2}=\dfrac{F_{max}.A}{2}$ $ \Rightarrow A=10cm$ khi $F=10N \Rightarrow x=\dfrac{A}{2}$ Góc quay nhỏ nhất giữa 2 lần F=10N là $120^0 \Rightarrow t=\dfrac{T}{3}$ $ \Rightarrow T=0,3s \Rightarrow s=4A+\Delta s$ Dùng đt lượng giác dễ thấy quãng đường ngắn nhất $\Delta s$ khi đối xứng qua biên $ \Rightarrow \Delta s=2\left(A-\dfrac{A}{2}\right)=10cm$ $ \Rightarrow s=4.10+10=50cm$ Last edited: 20/8/15 Upvote 0 Downvoteminhtangv
Well-Known Member
Đã giải chi tiết rồi nhé bạn! Upvote 0 Downvote Bạn phải đăng nhập hoặc đăng kí để trả lời. Chia sẻ: LinkedIn Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ LinkQuảng cáo
- Home
- Diễn đàn
- Trung học phổ thông
- Lớp 12
- Vật lí 12
- Dao động cơ
- Bài tập Dao động cơ
Từ khóa » Công Thức Fkv
-
Công Thức Vật Lý 12 ( Cô đọng, đầy đủ)
-
Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 12 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tổng Hợp Công Thức Con Lắc Lò Xo Và Bài Tập áp Dụng - Chăm Học Bài
-
Công Thức Con Lắc đơn Và Con Lắc Lò Xo - THPT Sóc Trăng
-
[Tất Tần Tật] 45 Công Thức Về Con Lắc đơn Mà Teen 2k1 Cần Nắm Rõ
-
Công Thức Con Lắc đơn Và Con Lắc Lò Xo - Chia Sẻ Kiến Thức Mỗi Ngày
-
Công Thức Vật Lý 12 Cả Năm
-
LÝ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC TÍNH NHANH - Lớp Học Vật Lý
-
Tài Liệu Bổ Trợ - CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG...
-
[CHUẨN NHẤT] Công Thức độc Lập Thời Gian - TopLoigiai
-
Công Thức Độc Lập Thời Gian Vật Lý 12, Công Thức Độc ...
-
Công Thức Con Lắc Lò Xo Thẳng Đứng Học Sinh Không Nên Bỏ Qua
-
Con Lắc đơn - Con Lắc Lò Xo - Tổng Hợp Dao động - Slideshare