Cong Thuc Sinh Hoc - Sinh Học 9 - Lê Văn Sinh - Trường THCS

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Tra cứu điểm trực tuyến

Đưa giáo án lên Gốc > Giáo án > Sinh học > Sinh học 9 >
  • Cong thuc sinh hoc
  • Cùng tác giả
  • Lịch sử tải về

Cong thuc sinh hoc Download Edit-0 Delete-0

Wait
  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0 / 0
  • Loading_status
Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Lê Văn Sinh Ngày gửi: 18h:49' 28-12-2010 Dung lượng: 191.5 KB Số lượt tải: 490 Số lượt thích: 0 người A. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (ADN – ARN – PRÔTÊIN )PHẦN I: CẤU TRÚC ANDI. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 1. Đối với mỗi mạch của gen:A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G22. Đối với cả 2 mạch:A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2Chỳ ý: Khi tính tỉ lệ % : %A = % T =  = . . . . . . %G = % X = = . . . .50% số nu của ADN: Ngược lại nếu biết:+ Tổng 2 loại nu = hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung. + Tổng 2 loại nu hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung. 3. Tổng số nu của ADN (N) N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)Do đó A + G =  hoặc %A + %G = 50%4. Tính số chu kì xoắn (C) N = C x 20 => C = 5. Tính khối lượng phân tử ADN (M):M = N x 300 đvc6. Tính chiều dài của phân tử ADN (L):L = . 3,4A0Đơn vị thường dùng : 1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 ) 1 micrômet = 103 nanômet ( nm) 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ–P 1. Số liên kết Hiđrô (H) H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X2. Số liên kết hoá trị (HT)HTĐ-P = 2( - 1) + N = 2 (N – 1)PHẦN II: CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADNI. TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1. Qua 1 lần tự nhân đôi (tự sao, tái sinh, tái bản) Atd =Ttd = A = T; Gtd = Xtd = G = XSố nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN Ntd = N2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt) Tổng số ADN con = 2xSố ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2td = N.2x – N = N(2X -1)Số nu tự do mỗi loại cần dùng là: td = td = A(2X -1) td = td = G( 2X -1)+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn toàn mới: td hoàn toàn mới = N(2X - 2) td hoàn toàn mới = td = A(2X -2) td hoàn toàn mới = td = G(2X -2)II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ; HOÁ TRỊ Đ-P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ 1. Qua 1 đợt tự nhân đôi H bị đứt = H ADNHhình thành = 2 . HADNHT được hình thành = 2 ( - 1) = N- 22. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt) Hbị phá vỡ = H (2x – 1)Hhình thành = H.2xb.Tổng số liên kết hoá trị được hình thành:PHẦN III. CẤU TRÚC ARNI. TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊÔTIT CỦA ARN:rN = rA + rU + rG + rX = rA = Tgốc ; rU = Agốc rG = Xgốc ; rX = GgốcA = T = rA + rU G = X = rG + rX + Tỉ lệ %: % A = %T = G = % X = II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (MARN)MARN = rN. 300đvC =  . 300 đvC III. TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ–P CỦA ARN 1. Tính chiều dài:LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1Vậy số liên kết hoá trị Đ–P của ARN:HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1PHẦN IV: CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARNI. TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG.1.   ↓ ↓ Gửi ý kiến Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Nguyễn Văn Ngợi

Từ khóa » đơn Vị Nm Trong Sinh Học