Công Thức Tính Diện Tích Chu Vi Các Hình Cơ Bản. - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Trung học cơ sở - phổ thông
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.81 KB, 5 trang )
Hình vuông1.Tính chất: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông, 4 cạnh dài bằng nhau.Cạnh kí hiệu là a a 2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình vuông, ta lấy số đo một cạnh nhân với 4. CTTQ: P = a x 4Muốn tìm một cạnh hình vuông, ta lấy chu vi chia cho 4. a = P : 43. Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình vuông , ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.CTTQ: S = a x a• Muốn tìm 1 cạnh hình vuông, ta tìm xem một số nào đó nhân với chính nó bằng diện tích, thì đó là cạnh.• VD: Cho diện tích hình vuông là 25 m2. Tìm cạnh của hình vuông đó. Giải Ta có 25 = 5 x 5; vậy cạnh hình vuông là 5m Hình chữ nhật1.Tính chất: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông,2 chiều dài bằng nhau, 2chiều rộng bằng nhau. Kí hiệu chiều dài là a, chiều rộng là b A2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. CTTQ: P = ( a + b ) x 2*Muốn tìm chiều dài, ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều rộng a = P : 2 - b• Muốn tìm chiều rộng, ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều dài. b = P : 2 - a3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình chữ nhật , ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo). CTTQ: S = a x b• Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích chia cho chiều rộng. a = S : b• Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài. b = S : aHình bình hành 1.Tính chất: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.Kí hiệu: Đáy là a, chiều cao là h2.Tính chu vi: Chu vi hình bình hành là tổng độ dài của 4 cạnh 3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) CTTQ: S = a x h • Muốn tìm độ dài đáy, ta lấy diện tích chia cho chiều cao. h a = S : b• Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài. b = S : aHình thoi1.Tính chất: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Kí hiệu hai đường chéo là m và n2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình thoi, ta lấy số đo một cạnh nhân với 4.3.Tính diện tích: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo). S = 2mxnHình thang1.Tính chất: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.- Chiều cao: là đoạn thẳng ở giữa hai đáy và vuông góc với hai đáy. Kí hiệu: đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, chiều cao là h2.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2. S = ( a + b ) x h : 2Hoặc: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy trung bình cộng hai đáy nhân với chiều cao. S = 2a b+ x h - Tính tổng hai đáy: Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao. ( a + b ) = S x 2 : h- Tính trung bình cộng hai đáy: Ta lấy diện tích chia cho chiều cao. 2a b+ = S : h - Tính độ dài đáy lớn: Ta lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiều cao rồi trừ đi độ dài đáy bé. a = S x 2 : h - b- Tính độ dài đáy bé: Ta lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiều cao rồi trừ đi độ dài đáy lớn. b = S x 2 : h - a- Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho tổng độ dài hai đáy. h = S x 2 : ( a + b )hoặc: Tính chiều cao: Ta lấy diện tích chia cho trung bình cộng của hai đáy. h = S : 2a b+ hdrHình tam giác1.Tính chất: Hình tam giác có ba cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.- Chiều cao là đoạn thẳng hạ từ đỉnh vuông góc với cạnh đối diện.Kí hiệu đáy là a, chiều cao là h2.Tính chu vi: Chu vi hình tam giác là tổng độ dài của 3 cạnh.3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2. S = a x h : 2- Tính cạnh đáy: Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao. a = S x 2 : h- Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho cạnh đáy. h = S x 2 : aHình tròn 1.Tính chất: Hình tròn có tất cả các bán kính bằng nhau.-Đường bao quanh hình tròn gọi là đường tròn.-Điểm chính giữa hình tròn là tâm.-Đoạn thẳng nối tâm với một điểm trên đường tròn gọi là bán kính. Ki hiệu là r-Đoạn thẳng đi qua tâm và nối hai điểm của đường tròn gọi là đường kính. Đường kính gấp hai lần bán kính. Kí hiệu là d2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14. C = d x 3,14Hoặc ta lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với số 3,14. C = r x 2 x 3,14- Tính đường kính: ta lấy chu vi chia cho số 3,14 d = C : 3,14- Tính bán kính: ta lấy chu vi chia cho 2 rồi chia cho số 3,14 r = C : 2 : 3,14 ( Tính ra nháp: r = C : 6,28 )3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. S = r x r x 3,14- Biết diện tích, muốn tìm bán kính, ta làm như sau: Lấy diện tích chia cho số 3,14 để tìm tích của hai bán kính rồi tìm xem số nào đó nhân với chính nó bằng tích đó thì đấy là bán kính hình tròn.VD: Cho diện tích một hình tròn bằng 28,26 cm2.Tìm bán kính hình tròn đó.GiảiTích hai bán kính hình tròn là:28,26 : 3,14 = 9 (cm2)Vì 9 = 3 x 3 nên bán kính hình tròn là 3cmHình hộp chữ nhật1.Tính chất: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt,Hai mặt đáy và bốn mặt bên.- Có 8 đỉnh, 12 cạnh- Có ba kích thước: chiều dài (a), chiều rộng(b), chiều cao(c). 2.Tính diện tích xung quanh: Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ). Sxq = P(đáy) x c Hoặc: Sxq = ( a + b ) x 2 x c - Muốn tìm chu vi đáy, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chiều cao. P(đáy) = Sxq : c - Muốn tìm chiều cao, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy c = Sxq : P(đáy) - Muốn tìm tổng hai đáy, ta lấy diện tích xung quanh chia cho 2 rồi chia cho chiều cao. ( a + b ) = Sxq : 2 : h - Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích xung quanh chia cho 2, chia cho chiều cao rồi trừ đi chiều rộng. a = Sxq : 2 : c - b- Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích xung quanh chia cho 2, chia cho chiều cao rồi trừ đi chiều dài. b = Sxq : 2 : c - a 3.Tính diện tích toàn phần: Muốn tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy. Stp = Sxq + S(2đáy)Hoặc: Stp = (a + b ) x 2 x c + a x b x 2- Muốn tìm diện tích đáy ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. S(đáy) = a x b- Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích đáy chia cho chiều rộng. a = S(đáy) : b - Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích đáy chia cho chiều dài. b = S(đáy) : a4.Tính thể tích hình hộp chữ nhật: ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo ). V = a x b x c- Muốn tìm chiều dài, ta lấy thể tích chia cho chiều rộng rồi chia tiếp cho chiều cao. a = V : b : c- Muốn tìm chiều rộng, ta lấy thể tích chia cho chiều dài rồi chia tiếp cho chiều cao. b = V : a : c- Muốn tìm chiều cao, ta lấy thể tích chia cho chiều dài rồi chia tiếp cho chiều rộng. c = V : a : bhoặc lấy thể tích chia cho diện tích đáy c = V : S(đáy) Hình lập phương1.Tính chất: Hình lập phương có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau.- Có 8 đỉnh, 12 cạnh dài bằng nhau.Kí hiệu cạnh là a 2.Tính diện tích xung quanh: Muốn tính diện tích xung quanh hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 4 Sxq = S(1 mặt) x 4 3.Tính diện tích toàn phần: Muốn tính diện tích toàn phần hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 6. Stp = S(1 mặt) x 6 Muốn tìm diện tích một mặt ta lấydiện tích xung quanh chia cho 4 hoặc diện tích toàn phần chia cho 6. S(1 mặt) = Sxq : 4 Hoặc: S(1 mặt) = Stp : 6- Muốn tìm 1 cạnh hình lập phương, ta tìm xem một số nào đó nhân với chính nó bằng diệntích một mặt, thì đó là cạnh.- VD: Cho diện tích một mặt là 25 m2. Tìm cạnh của hình lập phương đó. Giải Ta có 25 = 5 x 5; vậy cạnh hình lập phương là 5m 4.Tính thể tích hình lập phương: ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. V = a x a x aMuốn tìm 1 cạnh hình lập phương, ta tìm xem một số nào đó nhân với chính nó rồi nhân tiếp với nó bằng thể tích, thì đó là cạnh.VD: Cho thể tích là 125 m2. Tìm cạnh của hình lập phương đó. Giải Ta có 25 = 5 x 5 x 5 ; vậy cạnh hình lập phương là 5m
Tài liệu liên quan
- công thức tính diện tích thể tích
- 1
- 17
- 98
- Phương pháp dạy học xây dựng công thức tính diện tích một số hình hình học ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực của hoạt động học tập của học sinh tiểu học
- 50
- 6
- 9
- cong thuc tinh dien tich
- 1
- 3
- 13
- đổi mới phương pháp dạy học hình thành khái niệm và xây dựng công thức tính diện tích các hình cho học sinh lớp 3
- 12
- 3
- 3
- Công thức tính diện tích tam giác
- 2
- 4
- 11
- công thức tính diện tích , thể tích các hình cơ bản
- 1
- 11
- 78
- skkn hướng dẫn học sinh thao tác trên mô hình để hình thành quy tắc, công thức tính diện tích trong chương hình học lớp 5
- 14
- 1
- 0
- SKKN Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức tính diện tích tam giác
- 17
- 2
- 0
- SKKN sử dụng công thức tính diện tích tam giác để giải các bài toán THCS
- 12
- 3
- 4
- công thức tính diện tích chu vi các hình cơ bản.
- 5
- 120
- 3,084
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(69.77 KB - 5 trang) - công thức tính diện tích chu vi các hình cơ bản. Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chu Vi đáy Là Gì
-
Chu Vi Là Gì – Công Thức Tính Chu Vi Những Hình Cơ Bản Trong Toán Học
-
Chu Vi Là Gì? Cách Tính Chu Vi Các Hình Trong Toán Học
-
Công Thức Tính Chu Vi Hình Chữ Nhật, Diện Tích Hình Chữ Nhật
-
Chu Vi – Wikipedia Tiếng Việt
-
CHU VI LÀ GÌ ? CÁCH TÍNH CHU VI - "Đơn Giản Thế Mà Mình Không ...
-
Chu Vi Kí Hiệu Là Gì - Công Thức Tính Diện Tích Chu Vi Các Hình ...
-
Cho Hình Trụ Có Chu Vi đáy Là (10pi ) Và Chiều Cao (h = 11 ) .
-
Chu Vi đáy Của Một Cái Hộp Hình Lập Phương Là 96 Cm . Tính Diện Tích ...
-
1.Cách Tính Nửa Chu Vi đáy Hình Lăng Trụ đứng 2. Cách ... - MTrend
-
Công Thức Tính Chu Vi Diện Tích Và Thể Tích Của Hình Trụ Rõ Ràng Nhất
-
Công Thức Tính Chu Vi Mặt đáy Và Diện Tích Mặt đáy Của Hình Hộp Chữ ...
-
Hướng Dẫn Cách Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Trụ Chuẩn Xác 100%
-
Cách Tính Chu Vi Và Diện Tích Hình Chữ Nhật
-
Cách Tính Thể Tích Hình Trụ - Từ Điển Toán Học