Công Thức Tính độ Lớn Lực Tương Tác Giữa Hai điện Tích điểm đứng ...

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn ôn tập và tổng kết lại kiến thức vật lý lớp 11 phần điện tích, điện trường chủ đề lực tương tác tĩnh điện một cách có hệ thống.

Bạn đang xem: Công thức tính lực tương tác giữa 2 điện tích

Hãy sẵn sàng giấy bút để tái tạo lại kiến thức nhé!

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1/ Hiện tượng nhiễm điện của các vật.

Một vật nhiễm điện (còn được gọi là điện tích) có khả năng hút hoặc đẩy những vật khác, chẳng hạn:

Khi cọ xát thanh thủy tinh, thanh nhựa, mảnh pôliêtilen…vào da hoặc lụa, thì những vật đó có thể hút được mẩu giấy, sợi bông. Lúc này thanh thủy tinh, thanh nhựa, mảnh pôliêtilen…. được gọi là những vật nhiểm điện.Hiện tượng bụi bám chặt vào cánh quạt, mặc dù quạt quay rất nhanh chóng cũng là hiện tượng nhiễm điện. Có thể giải thích hiện tượng này là do ma sát với không khí khi quay mà bề mặt cánh quạt đã được tích điện, nên bụi có khả năng bám chặt vào cánh quạt.Những chiếc xe chở xăng dầu, tại sao khi di chuyển trên đường lại phải thả một sợi xích cho tiếp xúc với mặt đường, nếu không phải lúc này chiếc xe đã bị nhiễm điện.Ngoài ra hiện tượng nhiễm điện còn được ứng dụng trong công nghệ phun sơn tĩnh điện, hoạt động của máy in mực hay chiếc máy lọc bụi ở trong đời sống ta thường gặp.

2/ Hai loại điện tích:

Điện tích được ký hiệu là q (đơn vị là Cu – lông (C)) và được phân thành hai loại: điện tích dương (q>0)và điện tích âm (qHai điện tích cùng dấu (q1.q2>0) thì đẩy nhau.Hai điện tích trái dấu (q1.q2

3/ Thuyết electron:

* Nguyên tử cầu tạo gồm:

Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt proton và notron (proton có điện tích +1.602 ×10−19 C, notron không mang điện).Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân có điện – 1.602 ×10−19Điện tích của electron và của proton được gọi là điện tích nguyên tố.Thông thường trong nguyên tử, số điện tích âm (số electron) bằng số điện tích dương (số proton), nên nguyên tử có điện tích bằng 0, nguyên tử trung hòa về điện.Nếu nguyên tử trung hòa về điện mất electron, thì lúc này số điện tích dương nhiều hơn số điện tích âm nên nguyên tử tích điện dương gọi là ion dương.Nếu nguyên tử trung hòa về điện nhận thêm electron, thì lúc này số điện tích dương ít hơn số điện tích âm nên nguyên tử tích điện âm gọi là ion âm.

4/ Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2, định luật culong

Điện tích điểm: Vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách, kích thước mà ta khảo sát.Định luật Culong trong chân không: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không là  có:

+ Phương: đường thẳng nối hai điện tích.

Xem thêm: Cách Tính Diện Tích Cung Tròn, Công Thức Tính Diện Tích Cung Tròn, Cung Tròn

+ Chiều: Hai điện tích cùng dấu (q1.q20)thì hút nhau.

+ Độ lớn:

Trong đó:

k: hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào đơn vị, trong hệ SI: k = 9.109N.m2 /C2

r (m) là khoảng cách giữa hai điện tích

Định luật culong trong môi trường: 

Trong đó: ε hằng số điện môi (ε>1 or ε=1).

Trong chân không ε=1; trong không khí ε~1

5/ Định luật bảo toàn điện tích.

Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. Hệ vật cô lập về điện là hệ vật không có trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ.

XEM BÀI TẬP ONLINE:

Trong quá trình học tập, nếu gặp khó khăn ĐỪNG NGẦN NGẠI liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ. Đặc biệt, trong trường hợp bạn cần tìm gia sư để hỗ trợ tại nhà chúng tôi sẽ tư vấn và tìm gia sư phù hợp với yêu cầu.

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm Vật Lí lớp 11 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, biết Cách tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 11.

Bài viết Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và 3 Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm Vật Lí 11.

1. Công thức

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong đó:  là hệ số tỉ lệ;

                   q1 và q2 là điện tích (C); 

                   r: là khoảng cách giữa hai điện tích (m).

          ε: hằng số điện môi của môi trường (ε ≥ 1) 

- Điện môi là môi trường cách điện.

- Hằng số điện môi của một môi trường cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không.

Chú ý: 

- Trong chân không ε = 1 hoặc không khí ε ≈ 1

- Các đơn vị thường gặp 

 1pC = 10-12C; 1nC = 10-9C; 1μC = 10-6C; 1mC = 10-3C   

2. Mở rộng 

Biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên

+ Điểm đặt: Tại điện tích đang xét.

+ Phương: Nằm trên đường thẳng nối hai điện tích điểm. 

+ Chiều: Hai điện tích cùng dầu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

                 

3. Bài tập minh họa

Bài tập 1: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn  thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:

A. 18F

B. 1,5F

C. 6F

D. 4,5F

Lời giải:

+ Khi 2 điện tích đặt trong không khí,ε = 1

 

+ Khi đặt 2 điện tích vào trong dầu có ε = 2, và

 

Đáp án cần chọn là: D

Bài tập 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:   

A. r = 0,6cm.

B. r = 0,6m.

C. r = 6m.

D. r = 6cm.

Lời giải:

Theo định luật Cu-lông, ta có:  

Đặt trong chân không: ⇒ ε = 1 

 

Đáp án cần chọn là: D

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Từ khóa » độ Lớn Lực Tương Tác Giữa Hai điện Tích điểm Trong Chân Không được Tính Bằng Công Thức