Độ Lớn Của Lực Tương Tác Giữa Hai điện Tích điểm Trong Không Khí:

  • Trang chủ
  • Đề kiểm tra

Câu hỏi Vật lý

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí: 

A.

A : tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B.

B : tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C.

C : tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D.

D : tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Đáp án và lời giải Đáp án:C Lời giải:

Phân tích: Công thức tính lực Culông là: img1  Như vậy lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích

 

CHỌN C 

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện tích - Định luật Culông - Điện tích - Điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau

  • Một electron ở rất xa đang chuyển động hướng về một electron khác cố định với vận tốc ban đầu v0. Đồ thị biễu diễn thế năng của thế năng tương tác giữa hai electron theo khoảng cách được cho như hình vẽ. Giá trị v0 gần nhất giá trị nào sau đây?

     img1

  • Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là:

  • Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí: 

  • Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện thì thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và

  • Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

  • Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là  

  • Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:

  • Hai quả cầu giống nhau, ban đầu mang điện tích q1 và q2 với q1 = -q2. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra, điện tích mỗi quả cầu là:

  • Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là

  • Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.10-5 C. Tìm điện tích mỗi quả cầu ?

  • Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó:

  • Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

  • Cho hai điện tích q1 = 4 μC, q2 = 9 μC đặt tại hai điểm A và B trong chân không. AB = 1 m. Xác định vị trí của điểm C để đặt tại C một điện tích q0 thì điện tích này nằm cân bằng.

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Cho hai quả cầu mang điện lần lượt là q1 = a C và q2 = –a tiếp xúc với nhau. Sau một thời gian ta lại tách hai quả cầu. Điện tích của quả cầu thứ nhất sau khi tác khỏi là

  • Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

  • Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

  • Hai điện tích điểm q1= - 2.10-6 C và q2= 6.10-6 C đặt cách nhau 40cm trong không khí. Lực tương tác giữa 2 điện tích là:         

  • Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = _3 (µC), đặt trong đầu có hằng số điện môi ε = 2 cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hướng thổi chiếm ưu thế của Tín phong nửa cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào nam từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là:

  • Nguyên nhân khiến đất feralit có màu đỏ vàng là do:

  • Hiện tượng sạt lở đường bờ biển nước ta xảy ra mạnh nhất ở bờ biển:

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông nào sau đây thuộc hệ thống sông Hồng?

  • Đặc điểm địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, đã làm cho:

  • Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:

  • Nơi có đủ 3 đai cao ở nước ta là?

  • Nhận định nào sau đây không đúng với thế mạnh của khu vực đồng bằng nước ta?

  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết vùng nào sau đây nhiều đất phèn nhất?

  • Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam thể hiện trực tiếp và rõ nét nhất qua thành phần tự nhiên:

Không

Từ khóa » độ Lớn Lực Tương Tác Giữa Hai điện Tích điểm Trong Chân Không được Tính Bằng Công Thức