Công Thức Tính động Năng - Cơ Năng - Thế Năng

Công thức tính động năng – cơ năng – thế năng bao gồm: Công thức và các định lý tính động năng – cơ năng – thế năng theo lý thuyết chuẩn của SGK… Công thức tính động năng - cơ năng - thế năng

Công thức tính động năng

Động năng: là năng lượng của vật có được do chuyển động.

Biểu thức: W_{đ} =\dfrac{mv^{2}}{2}

Định lý động năng (Công sinh ra): A = \Delta {\rm{W}} = \frac{1}{2}mv_2^2 - \frac{1}{2}mv_1^2

Công thức tính thế năng

1. Thế năng trọng trường: {{\rm{W}}_t} = m.g.h

Trong đó:

m: khối lượng của vật (kg) h: độ cao của vật so với gốc thế năng (m) g = 9.8 hay 10(m/s2)

Định lý thế năng (Công A sinh ra): A = \Delta {\rm{W}} = m.g.{h_0} - m.g.{h_{sau}}

2. Thế năng đàn hồi: {{\rm{W}}_t} = \frac{1}{2}.k.{(\left| {\Delta l} \right|)^2}

Định lý thế năng (Công A sinh ra): A = \Delta {\rm{W}} = \frac{1}{2}.k.{(\left| {\Delta {l_1}} \right|)^2} - \frac{1}{2}.k.{(\left| {\Delta {l_2}} \right|)^2}

Công thức tính cơ năng

1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:

{\rm{W}} = {{\rm{W}}_{\rm{đ}}} + {{\rm{W}}_{\rm{t}}} \Leftrightarrow \frac{1}{2}m.\mathop {{v^2}}\limits^ \to   + m.g.h

2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi:

{\rm{W}} = {{\rm{W}}_{\rm{đ}}} + {{\rm{W}}_{\rm{t}}} \Leftrightarrow \frac{1}{2}m.\mathop {{v^2}}\limits^ \to   + \frac{1}{2}.k.{(\left| {\Delta l} \right|)^2}

=> Trong một hệ cô lập cơ năng tại mọi điểm được bảo toàn.

Mở rộng: Đối với con lắc đơn

Mở rộng: Đối với con lắc đơn Sotayhoctap chúc các bạn học tốt!

5/5 - (1 bình chọn)

Từ khóa » Ct Tính Cơ Năng