Công Thức Tính Trục Tang Băng Tải Cao Su Và Then Cùng ổ Lăn
Có thể bạn quan tâm
Băng tải cao su là hệ thống truyền tải phổ biến trong các nhà máy xí nghiệp, với tính năng tiện lợi và tiết kiệm chi phí nên băng tải cao su luôn được các doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn. Tuy nhiên khi thiết kế băng tải cao su nhà thiết kế cần lưu ý đến các công thức tính toán để đưa ra loại băng tải phù hợp nhất với doanh nghiệp.
Tang băng tải là thiết bị không thể thiếu của các băng tải cao su, được dùng để truyền động cho hệ thống băng tải vận hành. Để tang băng tải có thể hoạt động tốt thì trục của tang phải đảm bảo các thông số về kỹ thuật. Dưới đây là các công thức tính toán trong thiết kế trục của tang.
1/ Công thức tính phản lực tại các gối đỡ.
- Công thức tính hợp lực căng của dây băng.
R = Smax + Smin = S8 + S1
- Tải trọng tác dụng lên may-ơ tại điểm C và D.
Rc = RD = 1/2 * R
- Công thức tính phản lực tại gối A và B.
RA = RB
- Công thức tính Mômen uốn tại D và C.
MC = MD
- Công thức tính Mômen xoắn tác dụng lên trục tang.
Mx = i * Mđm
- Công thức tính Mômen tương đương tác dụng lên trục tang.
Công thức tính đường kính trục của tang băng tải cao su.
- Công thức tính ứng suất uốn cho phép đối với chu kỳ đối xứng
Trong đó: + [n]: hệ số an toàn.
+ K: hệ số tập trung ứng suất.
- Công thức tính đường kính trục tại điểm có mômen lớn nhất
- Công thức tính chiều dài may-ơ lắp với trục.
lm = n *d.
2/ Công thức kiểm nghiệm trục của tang băng tải cao su
a) Hệ số an toàn chỉ xét đến ứng suất pháp.
- Công thức tính ứng suất uốn lớn nhất.
- Công thức tính số giờ làm việc tổng cộng.
T = 24 * 365 * A * Kn * Kng
Trong đó: + A: tuổi bền của chi tiết
+ Kn: hệ số sử dụng trong năm.
+ Kng: hệ số sử dụng trong ngày.
- Công thức tính số chu kỳ làm việc tổng cộng.
Z0 = 60 * T * nt * CD
Trong đó: + nt(vg/ph): số vòng quay của tang.
+ CD: băng làm việc ở chế độ nặng.
- Công thức tính số chu kỳ làm việc tương ứng với các tải trọng.
Z1 = 3*Z0/5
Z2 = Z3 = Z0 / 5
- Công thức tính giới hạn bền mỏi tính toán.
- Công thức kiểm tra hệ số an toàn của trục.
Trong đó: + Kᵹ: hệ số tập trung ứng suất (trục trơn).
+ ᵋᵹ: hệ số kích thước
+ β: hệ số chất lượng bề mặt (bề mặt gia công tinh).
+ ᵹm: do chu kỳ mạch động đối xứng.
b) Hệ số an toàn chỉ xét đến ứng suất tiếp.
- Công thức tính giới hạn mỏi xoắn.
τ-1 = 0,25 * db
- Công thức tính biên độ ứng suất tiếp sinh ra trong tiết diện của trục.
Ta = Tmax = Mx / W0
Trong đó: + W0 : mômen cản xoắn
- Kiểm tra hệ số an toàn của trục.
Trong đó: + Kt: hệ số tập trung ứng suất (trục trơn).
+ ᵋt : hệ số kích thước
+ β : hệ số chất lượng bề mặt (bề mặt gia công tinh).
c) Công thức tính chính xác trục của tang băng tải cao su
Trong đó: + nᵹ: Hệ số an toàn chỉ xét đến ứng suất pháp ().
+ nt : Hệ số an toàn chỉ xét đến ứng suất tiếp ()
Công thức tính và chọn then băng tải cao su.
- Công thức tính kiểm tra then băng tải cao su
+ Chiều dài làm việc của then băng tải cao su.
lth = 0.85 * lm
+ Sức bền dập
d = 2 * Mx / d * k * lth
+ Sức bền cắt
tc = 2 * Mx / d * b * lth
Công thức tính chọn ổ lăn.
a) Công thức tính tải trọng tương đương của băng tải cao su
Q = R * Kv * Kn * Kt
Trong đó: + Kv: khi vòng trong của ổ quay
+ Kn: nhiệt độ làm việc dưới 1000C
+ Kt: tải trọng tĩnh
b) Công thức tính hệ số khả năng làm việc.
C = Q * (nt * h) *0.3
Từ khóa » đường Kính Tang Là Gì
-
[PDF] 3.2. TANG – ĐĨA XÍCH – RÒNG RỌC
-
TÍNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA TANG : Đường Kính Tang
-
Tìm Hiểu Về Tang Cuốn Cáp
-
Công Thức Tính Trục Của Tang Băng Tải Cao Su
-
Tang Cuốn Cáp Là Gì? Cấu Tạo Của Tang Cuốn Cáp? - VNID Jsc
-
Đường Kính Trắng Là Gì
-
Cách Phân Biệt Các Loại Đường Kính Trắng Là Gì, Được Dùng Làm ...
-
Đường Kính – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tang Băng Tải
-
đường Kính Là Gì Mô Tả đường Kính Là Gì Bán Kính Là Gì
-
đường Kính Tang Là Gì - Top Công Ty, địa điểm, Shop, Dịch Vụ Tại ...