✓ Công Thức Vật Lý Lớp 6 - Trung Tâm Gia Sư Tâm Tài Đức

4.4/5 - (16 bình chọn)

Mục Lục

Toggle
  • Tổng hợp kiến thức, công thức Vật Lí lớp 6 Học kì 1, Học kì 2 chi tiết
    • Học kì 1 – Chương 1. Cơ học
      • 1. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
      • 2. Độ biến dạng của lò xo: l – l0
    • 3. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
      • 4. Khối lượng riêng:
      • 5. Trọng lượng riêng:
      • 6. Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng
    • Học kì 2 – Chương 2. Nhiệt học
    • Tổng hợp kiến thức môn Vật lý lớp 6
      • I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN NHỚ:
    • II- MỘT SỐ ĐƠN VỊ CẦN NHỚ:
    • CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ

Tổng hợp kiến thức, công thức Vật Lí lớp 6 Học kì 1, Học kì 2 chi tiết

Học kì 1 – Chương 1. Cơ học

1. Đo thể tích vật rắn không thấm nước

a. Dùng bình chia độ: Vvat = Vdang = V2 – V1

b. Dùng bình tràn: Vvat = Vtran

2. Độ biến dạng của lò xo: l – l0

Trong đó:

l là chiều dài khi treo vật (m)

l0 là chiều dài tự nhiên (m)

3. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:

P = 10. m

Trong đó:

– P là trọng lượng vật hay độ lớn của trọng lực (N)

+ Trọng lực là lực hút Trái Đất

– m là khối lượng vật (kg)

4. Khối lượng riêng:

Trong đó:

D là khối lượng riêng của vật ( kg / m3 )

V là thể tích vật ( m3 )

m là khối lượng vật (kg)

5. Trọng lượng riêng:

Trong đó:

d là trọng lượng riêng của vật ( N / m3 )

P là trọng lượng vật (N)

V là thể tích vật ( m3 )

6. Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng

d = 10D

Trong đó:

d là trọng lượng riêng của vật ( N / m3 )

D là khối lượng riêng của vật ( kg / m3 )

Học kì 2 – Chương 2. Nhiệt học

1. 10C = 1,80F

2. Cách đổi từ thang độ C sang thang độ F

0F = 0C x 1,80F + 320F

Ví dụ:

Tính xem 200C ứng với bao nhiêu F?

200 = 320F + 200C x 1,80F = 680F

3. Cách đổi từ thang độ F sang thang độ C

Ví dụ:

Tính 680F ứng với bao nhiêu 0C?

Tổng hợp kiến thức môn Vật lý lớp 6

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN NHỚ:

1. Lực: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

2. Kết quả tác dụng của lực: lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

3. hai lực cân bằng: là hai lực có cùng phương tác dụng, cùng cường độ (độ lớn), cùng tác dụng lên một vật và ngược chiều.

4. Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật: làm vật đó tiếp tục đứng yên (nếu vật đang đứng yên).

5. Trọng lực:

– Trọng lực hút của Trái Đất lên mọi vật xung quanh nó.

– Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.

– Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng.

6. Đơn vị của lực là N (đọc là Niu tơn).

7. Khối lượng riêng: Khối lượng của 1m3 của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.

8. Đơn vị của khối lượng riêng: là . Hoặc viết

9. Trọng lượng riêng: Trọng lượng của 1m3 của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.

10. Đơn vị của trọng lượng riêng : là . hoặc viết

11. Các máy cơ đơn giản:

a) Mặt phẳng nghiêng:

-> Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

-> Quãng đường kéo vật lên mặt phẳng nghiêng dài hơn kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

b) Đòn bẩy: Với

0: Điểm tựa

01: Điểm tác dụng của lực F1

02: Điểm tác dụng của lực F2

002> 001 thì F2 < F1 và ngược lại

c) Ròng rọc:

– Ròng rọc cố định: không cho lợi về lực, chỉ cho lợi về phương của lực kéo vật.

– Ròng rọc động: cho ta lợi về lực, thiệt về quãng đường kéo (kéo dây đi dài hơn).

II- MỘT SỐ ĐƠN VỊ CẦN NHỚ:

1. Khối lượng:

1kg = 1000g;

1g = 0,001kg;

1tấn = 1000kg;

1kg = 0,001 tấn

1g = 1000mg;

1mg = 0,001g

1tạ = 100kg;

1 lạng = 100g

2. Chiều dài:

1m = 100cm;

1cm = 0,01m;

1cm = 10mm;

1mm = 0,1cm

1km = 1000m

1m = 0,001km;

1m = 10dm;

1dm = 0,1m

1m = 10dm = 100cm = 1000mm

Hay có thể viết là: 1m = 101dm = 102cm = 103mm

3. Thể tích:

1lít = 1dm3;

1m3 = 1000 dm3 = 1000 lít;

1lít = 0,001m3;

1m3 = 1000dm3 1dm3 = 0,001m3 ;

1dm3 = 1000cm3; 1cm3 = 0,001dm3;

4. Thời gian:

1h = 60phút = 3600 giây(s);

CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ

  1. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: P = 10m
  2. Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng: d = 10D

BẢNG KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT SỐ CHẤT RẮN:

Chất rắnD (kg/m³)Chất lỏng, khíD (kg/m³)
Chì11300Thủy ngân13600
Sắt, thép7800Nước1000
Nhôm2700Nước biển1030
Đá2600Dầu hỏa, dầu ăn800
Gạo1200Xăng700
Gỗ tốt800Rượu, cồn790
Đồng8900Nước đá900
Thiếc (kẽm)7100Không khí129
Thủy tinh2500Khí Hidro0.09
Vàng19300Nito1.25
Bạc10500

Xem thêm

Gia sư vật lý

Công thức vật lý lớp 6

26 Đề thi Vật lý lớp 6 giữa học kì 1 (Có đáp án)

CÁC NHÀ VẬT LÝ VIỆT NAM

Từ khóa » M Trong Vật Lý Bằng Bao Nhiêu