Công Ty Dệt May Thái Tuấn: + Hoạt đồng Từ Thiện: - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.19 KB, 27 trang )
thông tin cho người tiêu dùng Việt Nam về Vinamilk sữa tươi tiệt trùng ,sữa tươi Vinamilk nguyên chất 100.....2.2 Công ty dệt may Thái Tuấn: + Hoạt đồng từ thiện:Hàng năm cứ vào dịp tổng kết năm học của các trường PTTH trên tồn quốc thì cũng là lúc chương trình “Thắp Sáng Ước Mơ Xanh” của Cơng ty Dệt May TháiTuấn khởi động. Chương trình như một lời hẹn của lòng nhân ái, thiết tha với sự nghiệp “trồng người” của đất nước. Với mong muốn tiếp tục duy trì và phát triểnhoạt động PR đầy ý nghĩa này, Công ty Dệt May Thái Tuấn đã xây dựng “Thắp Sáng Ước Mơ Xanh” thành một chương trình truyền thống. Đến nay, qua ba năm thực hiệntừ năm 2003 đến năm 2005, trên 5.000 bộ vải áo dài đã được trao tặng đến các em nữ sinh vượt khó học giỏi, chắp cánh cho những ước mơ và là nguồn động viênkhông nhỏ giúp các em tự tin bước vào năm học mới. Ngồi chương trình trên, vào dịp 2011, ngày Nhà Giáo Việt Nam hàng năm, Thái Tuấn đều tổ chức chương trìnhPR “Tri Ân Người Khai Sáng”, tặng nhà cho giáo viên còn khó khăn trên tồn quốc và tổng kết bằng chương trình văn nghệ hồnh tráng tri ân thầy cô giáo tại CLB LanAnh TP.HCM. Đây là những chương trình PR mà Cơng ty Thái Tuấn dành cho ngành giáo dục trong thời gian qua.+ Quan hệ với báo chí:Cơng ty Dệt May Thái Tuấn đưa nhãn hiệu thời trang Rosshi vào thị trường, thông qua hàng loạt các quảng cáo trên báo người tiêu dùng vẫn chưa hiểu rõ và cụthể bằng đọc một bài viết được đăng báo phân tích tính cách nhãn hiệu và chất liệu trong từng thiết kế trang phục của Rosshi hoặc các buổi trình diễn thời trang Rosshiđịnh kỳ tại sàn diễn mini của Trung tâm thời trang Thái Tuấn.SVTH: Hồ Thị Thu Sương - Lớp 34K08 – ĐHKT Đà Nẵng Trang 16
II. Đánh giá chung về việc thực hiện PR tại các doanh nghiệp và triển
vọng phát triển trong tương lai: 1. Những thành công của hoạt động PR của các doanh nghiệp :-Chưa bao giờ hoạt động PR Public Relations trong nước lại trở nên sôi động như hiện nay. Doanh nghiệp sử dụng công cụ PR để truyền tải thông tin, sản phẩmđầy đủ và chi tiết tới “bạn đọc cơng chúng, nhờ đó thu được kết quả kinh doanh cao hơnThống kê của một công ty nghiên cứu thị trường cho thấy, hiện nay có khoảng 40 cơng ty chun nghiệp về PRtổ chức sự kiện và hàng trăm công ty quảng cáo cómức tăng trưởng lớn với hơn 30. Sở dĩ PR phát triển là nhờ nền kinh tế đang hồi phục nên nhu cầu phát triển, quảng bá thông tin, sản phẩm, hình ảnh của doanhnghiệp ngày càng nhiều hơn và thực tế hoạt động kinh tế của một đất nước luôn là đề tài mà gần như hầu hết các tờ báo phải có, đặc biệt những tờ báo về chính trị, xã hội,các tờ báo chuyên về kinh tế thì lại càng xuyên suốt 10-Cụm từ PR, tin PR trở nên quen thuộc với tất cả phóng viên, cơ quan báo chí, thậm chí nhiều tồ soạn báo lập ngay hẳn ban PR chuyên đưa tin hoạt động củadoanh nghiệp với chi phí khác nhau, thấp hơn hẳn so với biểu giá quảng cáo - Một số thương hiệu thành công nhờ hoạt động PR bài bản, chuyên nghiệpphải kể đến những tên tuổi thuộc các tập đoàn lớn như dầu khí, khống sản than, điện lực, ngân hàng, hàng không, du lịch… với một số cái tên đã trở nên “nằm lòng” vớikhách hàng như Vietel, Mobifone, Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, Vietravel, PICO Plaza, Vinamilk, Kinh Đô... Trên thực tế, kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp này đã chứng minh sự đóng góp đáng kể của PR trong sự phát triển của doanh nghiệp như một công cụ, cầu nối thông tin đến độc giả nhanh nhất, hiệu quả nhất vàcũng tiết kiệm đến 20 - 40 chi phí so với quảng cáo.2 .Những trở ngại và hạn chế đối với việc thực hiện PR tại các doanhnghiệp: 2.1 Hạn chế thứ nhất: Hầu như doanh nghiệp Việt Nam nhận thức sailệch về hoạt động PRSai lầm phổ biến nhất của các doanh nghiệp Việt là đánh đồng PR với quan hệ báo chí trong khi truyền thơng báo chí chỉ là một bộ phận nhỏ thuộc ngành PR. XuấtSVTH: Hồ Thị Thu Sương - Lớp 34K08 – ĐHKT Đà Nẵng Trang 17phát từ suy nghĩ này nên các doanh nghiệp chỉ lo quan tâm đến cánh nhà báo, từ phóng viên, trưởng ban cho đến Tổng biên tập của các phương tiện truyền thông. Họtin rằng “Chỉ cần bơm quan hệ với báo chí là êm xuôi”, tức là mọi loại thông tin của cơng ty cho dù khơng có giá trị về tin tức báo chí sẽ được hỗ trợ đăng tải rộng rãi,hoặc công ty sẽ không bị “sờ gáy” đến những “chuyện chưa tốt”. Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn đánh đồng công việc của PR với các sự vụ lặt vặt như in ấn, tổ chức lễđộng thổ, viết thông cáo báo chí...Có những doanh nghiệp còn nhầm lẫn cho rằng PR là quảng cáo....Những quan niệm lệch lạc này chính là nguyên nhân gây nên các sựcố, tạo ra khủng hoảng, gây thiệt hại khá nặng nề cho hoạt động kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp.2.2 Hạn chế thứ hai: PR không được đầu tư thích đáng bởi các doanh nghiệp trong nướcThực tế cho thấy rất ít doanh nghiệp Việt Nam sử dụng PR chuyên nghiệp trong xây dựng thương hiệu, mặc dù họ có thể chi rất nhiều tiền cho quảng cáo đại trà. Nếu“ghé mắt” qua ngân sách tiếp thị, hay chỉ cần ngân sách cho quảng cáo thơi, thì người làm PR sẽ “thèm thuồng”. Ngay cả ở những công ty đã xem trọng PR thì ngân sáchdành cho hoạt động này chỉ bằng 10 quảng cáo, hoặc nhiều nằm trong ngân sách tiếp thị chung cho doanh nghiệp. Nếu như doanh nghiệp Việt Nam biết đầu tư thíchđáng vào hoạt động PR thì họ có khẳ năng nâng cao ảnh hưởng thương hiệu của doanh nghiệp hiệu quả hơn rất nhiều so với quảng cáo bởi cộng đồng luôn tin tưởngPR hơn quảng cáo.2.3 Hạn chế thứ ba: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu bộ phận nhân sự PR chuyên nghiệpHầu như các doanh nghiệp Việt Nam khơng có riêng bộ phận PR trong tổ chức trong khi con số này có thể lên đến hàng chục người trong các cơng ty nước ngồi.Nếu doanh nghiệp nào có xem trọng PR lắm thì cũng chỉ có một người phụ trách công tác này trong bộ phận Marketing, thế nhưng thường nhân sự này khơng qua đàotạo, ít có kinh nghiệm về truyền thơng hay PR. Có một thực trạng khá phổ biến trong các doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, nhân sự PR thườngđược bổ nhiệm cho các bộ phận còn “rảnh việc” trong tổ chức bởi họ quan niệm công việc PR chỉ đơn thuần là quan hệ với giới báo chí, giúp đăng tải thông tin cho côngSVTH: Hồ Thị Thu Sương - Lớp 34K08 – ĐHKT Đà Nẵng Trang 18ty. Với nền tảng PR như thế này, khó trách trình độ và tính chun nghiệp của đội ngũ đang thực hiện cơng tác PR tại các công ty trong nước không cao, dù số này rấtít.2.4 Hạn chế thứ tư: Doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu một hành lang pháp lý để phát triển ngành PRBăn khoăn lớn nhất của các doanh nghiệp PR chân chính trong nước là pháp luật Việt Nam chưa có một quy định và nguyên tắc cụ thể hướng dẫn các doanhnghiệp làm PR. Pháp lệnh quảng cáo Việt Nam khi ra đời dù đã có ý kiến đề xuất nhưng đã khơng kịp cập nhật hoạt động này. Thiếu một hành lang pháp lý cụ thể dẫnđến hoạt động PR trong nước hiện tại rất khó kiểm sốt và chất lượng khơng cao bởi vì nhu cầu lợi nhuận, tốc độ sản sinh ra các công ty làm dịch vụ PR ở Việt Nam chủyếu là Hà Nội và TP.HCM đang ở mức báo động, nhiều cơng ty đăng kí kinh doanh dịch vụ khác nhưng cũng nhảy sang làm PR, làm ăn kiểu chụp giật, kém hiệu quả làmcho chất lượng PR chưa kịp phát triển lại giảm xuống.3 . Triển vọng phát triển PR trong những năm tới:- Sau sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, sẽ cónhiều tập đồn nước ngồi và các nhà đầu tư đến Việt Nam. Thị trường dịch vụ marketing trong những năm tới đây sẽ có những chuyển biến đáng kể. Như thế PRcũng có cơ hội để phát triển và khai phá hết giá trị thực của nó.-Chiếc bánh PR ngày càng lớn: Trong những năm gần đây, ở thị trường ViệtNam dần hình thành một nền cơng nghiệp PR đích thực với sự quan tâm ngày càng lớn của giới doanh nghiệp và sự ra đời của nhiều loại hình dịch vụ. Ngồi các cơng tyliên doanh, cơng ty nước ngồi, hệ thống các doanh nghiệp tư nhân, các công ty nhà nước và thậm chí các cơ quan quản lý bắt đầu quan tâm đến việc sử dụng dịch vụ củacác công ty PR. Có lẽ chưa bao giờ, cơng chúng lại sống trong một thế giới đầy ắp các sự kiện có bàn tay của PR.Số lượng các công ty PR, rồi bán PR bùng nổ nhưnấm sau mưa trong thời gian vừa qua. Thị trường PRtổ chức sự kiện theo ước tính tăng trưởng trung bình 30 với hơn 20 cơng ty chuyên nghiệp và hơn 200 công tyquảng cáo khác cơi nới thêm dịch vụ ngon ăn này. 11- Phần thắng đang thuộc về các công ty trong nước: Theo kết quả nghiên cứu Xem ThêmTài liệu liên quan
- Quan hệ công chúng và đề xuất nâng cao hiệu quả của quan hệ công chúng đối với doanh nghiệp việt nam hiện nay(2011).doc
- 27
- 1,241
- 11
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(242 KB) - Quan hệ công chúng và đề xuất nâng cao hiệu quả của quan hệ công chúng đối với doanh nghiệp việt nam hiện nay(2011).doc-27 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dệt May Thái Tuấn Phá Sản
-
Ông Chủ Dệt May Thái Tuấn: 'Công Ty Trung Thành Với Ngành Dệt'
-
VTV9 Thông Tin Làm Rõ Vụ Việc Công Ty Thái Tuấn Lừa đảo
-
Lộ Diện Người Sẽ đưa Thương Hiệu Dệt May Thái Tuấn ... - Công Luận
-
Dệt May Thái Tuấn Và Thương Hiệu Trùng Tên - YouTube
-
Top 13 Cty Thái Tuấn Phá Sản
-
Ông Chủ Dệt May Thái Tuấn: 'Công Ty Trung Thành Với Ngành Dệt'
-
Lãnh đạo Tỉnh Thăm Nhà Máy May Mặc DelTech Thuộc Tập đoàn ...
-
Long An Thu Hút Dự án 20.000 Tỉ Từ Dệt Thái Tuấn - Báo Tuổi Trẻ
-
Trăm Người Sập Bẫy Góp Vốn đầu Tư Với Lãi "khủng" Của Công Ty Thái ...
-
Thái Tuấn Bắt Nhịp Cùng Xu Hướng Thời Trang Bền Vững Của Thế Giới
-
Thực Trạng Xuất Khẩu Vải May Mặc Tại Công Ty Thái Tuấn - Tài Liệu Text
-
CTCP Tập đoàn Thời Trang Thái Tuấn - TopCV