Cù Mạch Giúp Lợi Tiểu Có đúng Hay Không? - BLOG ONPLAZA - THẾ ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Tin tức
- Liên hệ
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Tin tức
- Liên hệ
Tin tức
Cù Mạch giúp lợi tiểu có đúng hay không?12/28/2020 0 Comments Cù mạch hay còn được gọi là cẩm nhung, cồ mạch, cẩm chướng thơm,... Người ta thường sử dụng thân cành mang lá và hoa của loại cây này để điều chế làm thuốc. Loại cây này được cho là giúp lợi tiểu, tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, với nhiều người, đây là cái tên còn khá xa lạ, không biết thật hư về tác dụng của cù mạch như thế nào. Để có thể hiểu rõ được về dược liệu này, hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.Đặc điểm của cù mạchCây cù mạch thường có thân mọc bò trên mặt đất rồi mọc đứng, cây có màu xanh lam. Cù mạch có nhiều lá mọc đối. Hoa có thể mọc đơn độc hay mọc thành chùm có 2 ngã. Đài hoa hợp thành ống dài, có 5 răng, nhị hoa to, bầu hoa có 1 ô, 2 vòi. Quả nang của cù mạch có hình trụ với 4 mảnh vỏ. Hạt cù mạch tròn và khá nhỏ, có hình tròn với cạnh dài, khi chín thì sẽ rời rụng ra với màu đen, hạt dẹp và phẳng nhìn giống như hạt mè. Cù mạch thường sẽ ra hoa vào mùa xuân và mùa hạ.Cây cù mạch được nhập nội để trồng làm cảnh và thường được trồng nhiều ở Đà Lạt. Hằng năm, loại cây này sẽ được thu hái (thu hái toàn cây) vào khoảng tiết lập thu hằng năm để phơ âm can. Bộ phần dùng làm thuốc của cây rất phong phú, có thể là hạt, búp non và toàn thân cây. Người ta có nhiều cách khác nhau để bào chế cù mạch. Với phương pháp bào chế cũ thì sẽ ưu tiên sử dụng những ngọn non chưa thành búp, không sử dụng thân lá. Khi sử dụng thì nên ngâm với nước Trúc lịch trong vòng khoảng 1 giới rồi phơi nắng.Ngày nay, người ta thường bào chế cù mạch bằng cách nhân lúc hoa của cây chưa nở thì sẽ cắt lấy cả cây và đem phơi khô. Khi dùng thì sẽ tẩm ướt và cắt ra từng đoạn, có thể dùng sống, cũng có thể sao qua rồi tán thành bột và dùng.Tham khảo vị thuốc được nhiều lương y sử dụng: Thảo dược tri mẫu: Công dụng và liều lượng dùng như thế nàoCông dùng của cù mạch đối với cơ thểTheo như Đông Y, cù mạch có vị đắng, cay lại vừa có tính âm vừa có tính dương, không gây độc cho cơ thể. Dược liệu này đặc biệt giúp lợi tiểu, có thể làm thanh nhiệt cơ thể, chống viêm, sưng ngoài da và còn tốt cho hoạt động của thận, trị soi ở bàng quang. Ngoài ra, cù mạch cũng giúp chữa trị một số triệu chứng gặp ở phụ nữ như tắc kinh, ứ huyết ở phụ nữ.Dược liệu khi kết hợp với một số dược liệu khác còn có thể giúp chữa trị được nhiều căn bệnh khác nhau như:
Liều lượng sử dụng cù mạch và một số điều cẩn lưu ý khi sử dụng cù mạchBất kể khi sử dụng dược liệu gì, theo lương y Lý Quảng An người dùng cũng cần phải lưu ý đến liều lượng phù hợp để có thể đem lại cho cơ thể hiệu quả cao nhất. Khi sử dụng cù mạch cũng vậy, vừa để an toàn cho sức khỏe, vừa để mang lại hiệu quả sử dụng cao, người dùng nên dựa theo liều lượng được các chuyên gia khuyến cáo. Liều lượng sử dụng cù mạch là 6 đến 12g/ngày.Một số lưu ý khi sử dụng cù mạch:
Một số bài thuốc sử dụng cù mạch
Leave a Reply. |
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Tin tức
- Liên hệ
Từ khóa » Cù Mạch Là Gì
-
Cù Mạch | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Cù Mạch - Vị Thuốc Lợi Tiểu - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Cù Mạch: Khám Phá Công Dụng Và Cách Dùng Của Vị Thuốc Này
-
Cù Mạch, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Cù Mạch
-
Cù Mạch Tác Dụng Chữa Bệnh Và Cách Sử Dụng Vị Thuốc Lợi Tiểu Cù ...
-
Cù Mạch: Loại Cây Có Tác Dụng Chữa Bệnh
-
CÙ MẠCH 瞿 麥 - Trung Tâm Kế Thừa
-
Cù Mạch - Vị Thuốc Lợi Tiểu, Thông Mật Trong Đông Y - Onplaza
-
Cù Mạch - Dược Liệu, Tác Dụng Chữa Bệnh, Hình ảnh
-
Cù Mạch Là Cây Gì, Có Tác Dụng Gì?
-
Cù Mạch - Công Dụng - Liều Dùng - Kiêng Kỵ - VIETMEC
-
Hạt Giống Cây Cù Mạch
-
Cây Dược Liệu Cây Cù Mạch - Dianthus Superbus L