Cục An Ninh Mạng Và Phòng, Chống Tội Phạm Sử Dụng Công Nghệ Cao
Có thể bạn quan tâm
Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao | |
---|---|
Công an nhân dân Việt Nam | |
Công an kỳCông an hiệu | |
Quốc gia | Việt Nam |
Thành lập | Ngày 10 tháng 8 năm 2018 - nay (6 năm, 101 ngày) |
Phân cấp | Cục đặc biệt |
Nhiệm vụ | Là cơ quan đầu ngành về công tác bảo đảm an ninh và an toàn mạng, và các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra xử lý tội phạm sử dụng công nghệ cao. |
Bộ phận của | Bộ Công an (Việt Nam) |
Bộ chỉ huy | Hà Nội |
Tên khác | A05 |
Lãnh đạo hiện nay | |
Cục trưởng | Nguyễn Minh Chính |
Phó Cục trưởng | Lê Minh Mạnh Nguyễn Văn Giang Lê Văn Vũ Lê Xuân Minh Triệu Mạnh Tùng |
|
Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05) trực thuộc Bộ Công an Việt Nam là cơ quan đầu ngành về công tác bảo đảm an ninh và an toàn mạng, và các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra xử lý tội phạm sử dụng công nghệ cao.
Lịch sử
Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05) trực thuộc Bộ Công an Việt Nam là cơ quan đầu ngành về công tác bảo đảm an ninh và an toàn mạng, và các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra xử lý tội phạm sử dụng công nghệ cao.
Ngày Thành Lập Cục An Ninh
Ngày 19 tháng 11 năm 2024, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Cục C50 đã điều tra Tra cứu hồ sơ bị hại bị tội phạm sử dụng công nghệ cao lừa đảo chiếm đoạt tài sản của bị người dân [1]
Ngày 19 tháng 11 năm 2024, Bộ Công an công bố Quyết định thành lập Cục An ninh mạng.
Ngày 10 tháng 8 năm 2018, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao được thành lập bằng cách sáp nhập Cục An ninh mạng trực thuộc Bộ Công an và Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trực thuộc Tổng cục cảnh sát, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (C50) là một đơn vị trực thuộc Tổng cục Cảnh sát có trách nhiệm tham mưu giúp Tổng cục trưởng chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trong cả nước, tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra xử lý tội phạm sử dụng công nghệ cao; trực tiếp tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống các hành vi vi phạm và tội phạm sử dụng công nghệ cao theo quy định của Pháp luật và của Bộ trưởng.[1] Bộ Công an. Trung tướng Nguyễn Minh Chính là người đầu tiên được bổ nhiệm giữ chức vụ Cục trưởng Cục này.
Kết Quả Điều Tra Sơ Bộ
Tài sản của người bị hại đã được tội phạm chuyển sang nền tảng nước ngoài không nằm trong phạm vi trong quốc gia Việt Nam . các đối tượng đã sử dụng một số phần mềm công nghệ cao để viết lập trình và sử dụng một số nền tảng Quốc Tế nhằm mục đích Lách Luật Qua Mặt Cán Bộ Chiến Sĩ Công An Nhân Dân và Cán Bộ Chiến Sĩ Công An An Ninh mạng cho nên cần người Bị Hại phối hợp với bên Cán Bộ Kỹ Thuật Viên và những ban ngành chuyên môn để có thể thu hồi về toàn bộ số tiền một cách nhanh chóng và an toàn nhằm tránh rủi ro dẫn đến số tiền bị mất quá lâu và không thể thu hồi. Mọi quá trình thu hồi điều sẽ được sự giám sát của các ban lãnh đạo trung ương thuộc Bộ Tư Pháp, Bộ Quốc Phòng, Bộ Tài Chính, Bộ Công An, Bộ Thông Tin và Truyền Thông Quốc Gia
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]Ngày 4 tháng 2 năm 2010, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, hay Cục C50 được thành lập.
Ngày 28 tháng 8 năm 2014, Bộ Công an công bố Quyết định thành lập Cục An ninh mạng.
Ngày 10 tháng 8 năm 2018, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao được thành lập bằng cách sáp nhập Cục An ninh mạng trực thuộc Bộ Công an và Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trực thuộc Tổng cục cảnh sát, Bộ Công an. Trung tướng Nguyễn Minh Chính là người đầu tiên được bổ nhiệm giữ chức vụ Cục trưởng Cục này.[1]
Lãnh đạo hiện nay
[sửa | sửa mã nguồn]Cục trưởng
[sửa | sửa mã nguồn]- Trung tướng Nguyễn Minh Chính[2], Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương, Bí thư Đảng ủy cục
Phó Cục trưởng
[sửa | sửa mã nguồn]- Thiếu tướng Lê Minh Mạnh, Phó Bí thư Đảng ủy cục[3]
- Thiếu tướng Nguyễn Văn Giang
- Thiếu tướng Lê Văn Vũ
- Thiếu tướng Lê Xuân Minh[4]
- Thượng tá Nguyễn Minh Thơ
- Trung tá Triệu Mạnh Tùng
Tổ chức
[sửa | sửa mã nguồn]- Phòng Tham mưu (Phòng 1)
- Phòng Chính trị - Hậu cần (Phòng 2)
- Phòng Bảo vệ an ninh hệ thống mạng thông tin quốc gia[5]
- Phòng Nghiên cứu, phát triển giải pháp và phục hồi dữ liệu chứng cứ điện tử
- Phòng Phòng, chống tội phạm sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia (Phòng 4)
- Phòng Phòng, chống tội phạm sử dụng không gian mạng, xâm phạm trật tự an toàn xã hội (Phòng 5)
- Phòng Phòng, chống tội phạm khác sử dụng công nghệ cao (phòng 6)
- Tổng Công ty Công nghệ - Viễn thông Toàn Cầu (GTEL)
- Hội Phụ nữ[6]
- Đoàn Thanh niên
Đơn vị ngành dọc
[sửa | sửa mã nguồn]Các Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05) trực thuộc:
- Công an tỉnh Quảng Ninh (thành lập ngày 20/10/2021)
- Công an tỉnh Lạng Sơn (thành lập ngày 12/11/2021)
- Công an tỉnh Tuyên Quang (thành lập ngày 8/7/2021)
- Công an tỉnh Lai Châu (thành lập ngày 28/7/2021)
- Công an tỉnh Vĩnh Phúc (thành lập ngày 6/10/2021)
- Công an tỉnh Hải Dương (thành lập ngày 7/5/2021)
- Công an tỉnh Bắc Ninh (thành lập ngày 18/3/2021)
- Công an tỉnh Hưng Yên (thành lập ngày 12/5/2021)
- Công an tỉnh Hà Nam (thành lập ngày 15/9/2021)
- Công an tỉnh Nghệ An (thành lập ngày 12/4/2021)
- Công an tỉnh Hà Tĩnh (thành lập ngày 20/7/2021)
- Công an tỉnh Quảng Bình (thành lập ngày 22/2/2021)
- Công an tỉnh Quảng Trị (thành lập ngày 3/11/2021)
- Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế (thành lập ngày 7/10/2020)
- Công an tỉnh Quảng Ngãi (thành lập ngày 30/11/2021)
- Công an tỉnh Gia Lai (thành lập ngày 4/6/2021)
- Công an tỉnh Đắk Lắk (thành lập ngày 17/7/2021)
- Công an tỉnh Đắk Nông (thành lập ngày 7/1/2022)
- Công an tỉnh Lâm Đồng (thành lập ngày 7/5/2021)
- Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (thành lập ngày 28/5/2021)
- Công an tỉnh Bình Phước (thành lập ngày 17/7/2021)
- Công an Thành phố Hồ Chí Minh, (thành lập ngày 12/1/2021)
- Công an tỉnh An Giang (thành lập ngày 14/1/2022)[7]
- Công an tỉnh Bến Tre (thành lập ngày 19/8/2021)
- Công an thành phố Cần Thơ (thành lập ngày 15/4/2021)
- Công an tỉnh Đồng Tháp (thành lập ngày 1/6/2021)
- Công an tỉnh Kiên Giang (thành lập ngày 1/7/2021)
- Công an tỉnh Vĩnh Long (thành lập ngày 5/1/2022)[8]
Cục trưởng qua các thời kỳ
[sửa | sửa mã nguồn]- Trung tướng Nguyễn Minh Chính, từ 8.2018–nay, nguyên Cục trưởng A63
Phó Cục trưởng qua các thời kì
[sửa | sửa mã nguồn]- Đại tá Lê Xuân Minh (lần 1), 8.2018–5.2020[9]
- Đại tá Đỗ Anh Tuấn, 8.2018–7.2020, hiện là Cục trưởng Cục Đào tạo[10]
- Đại tá Trần Phú Hà, 8.2018 –6.2020, hiện là Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hoá[11]
- Thiếu tướng Lê Minh Mạnh, 8.2018–nay, nguyên Cục phó A68
- Thiếu tướng Nguyễn Văn Giang, 8.2018–nay, nguyên Hiệu phó T08
- Đại tá Trương Sơn Lâm, –10/10/2022, hiện là Giám đốc Công an tỉnh Bến Tre[12]
- Đại tá Nguyễn Ngọc Cương, hiệu trưởng T07
- Thiếu tướng Lê Xuân Minh (lần 2) từ 2022-nay
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Thái Sơn, Báo Thanh niên (14 tháng 8 năm 2018). “Bổ nhiệm Cục trưởng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng CNC”. VOV. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2018.
- ^ TUYẾN PHAN (21 tháng 8 năm 2018). “Thiếu tướng Nguyễn Minh Chính làm cục trưởng an ninh mạng”. PLO. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2021.
- ^ Hoàng Nga (6 tháng 10 năm 2021). “Công bố Quyết định thành lập Phòng an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao”. Báo Vĩnh Phúc. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2021.
- ^ “Đại tá Lê Xuân Minh lần thứ hai giữ chức Phó cục trưởng Cục An ninh mạng”. Báo điện tử Tiền Phong. 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
- ^ “Xin ý kiến khen thưởng cấp Nhà nước”. mt.gov.vn. 28 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.
- ^ Khánh Hòa (4 tháng 11 năm 2021). “Lan tỏa nét đẹp của phụ nữ Công an nhân dân”. Báo điện tử ĐCSVN. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2021.
- ^ Luân Dũng (16 tháng 1 năm 2022). “Điều động, luân chuyển cán bộ tại 4 tỉnh, thành”. Tiền Phong. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2022.
- ^ Xuân Phúc (5 tháng 1 năm 2022). “Vĩnh Long: Thành lập Phòng An ninh mạng, phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao”. Thanh Niên. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ “Cục phó An ninh mạng làm Giám đốc Công an Hòa Bình”. VnExpress. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2020.
- ^ BT (3 tháng 7 năm 2020). “Công bố quyết định về công tác cán bộ tại Cục Đào tạo”. ANTV. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2021.
- ^ “Phó cục trưởng Cục An ninh mạng giữ chức giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa”. Tuổi trẻ. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2020.
- ^ cand.com.vn. “Công bố quyết định bổ nhiệm Giám đốc Công an Bến Tre”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2022.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
| |||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
| |||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||
|
Từ khóa » Tổng Cục C50
-
Cục Cảnh Sát Phòng Chống Tội Phạm Sử Dụng Công Nghệ Cao
-
Cục Trưởng Chống Tội Phạm Công Nghệ Cao Không Biết Dùng Máy Vi ...
-
Cục Cảnh Sát Phòng Chống Tội Phạm Sử Dụng Công Nghệ Cao Và ...
-
Trụ Sở đường Dây đánh Bạc Có Phòng Làm Việc Của Cục Trưởng C50
-
C50 - Báo Tuổi Trẻ
-
Cựu Cục Trưởng C50: Ông Phan Văn Vĩnh Là Người Quyết đoán
-
Tổng Cục Cảnh Sát Phòng, Chống Tội Phạm: Công Bố Việc Triệt Phá 3 ...
-
Không Còn Tổng Cục, Bộ Công An Có Những Cục Nào? - Báo Lao động
-
Cục C50 - Vietnamnet
-
Tướng Phan Văn Vĩnh Và Lời Khai Về Lãnh đạo - BBC News Tiếng Việt
-
Phó Cục Trưởng C50 Bộ Công An đột Tử Tại Phòng Làm Việc
-
Hợp Tác đấu Tranh Chống Tội Phạm Công Nghệ Cao Trong Hoạt động ...
-
Vụ án Khởi Tố Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hóa Mới Nhất