Cuộc Sống ở Iraq Sau Chiến Tranh - VnExpress

  • Mới nhất
  • Thời sự
  • Góc nhìn
  • Thế giới
  • Video
  • Podcasts
  • Kinh doanh
  • Bất động sản
  • Khoa học
  • Giải trí
  • Thể thao
  • Pháp luật
  • Giáo dục
  • Sức khỏe
  • Đời sống
  • Du lịch
  • Số hóa
  • Xe
  • Ý kiến
  • Tâm sự
  • Tất cả
  • Theo dòng sự kiện
Cuộc sống ở Iraq sau chiến tranh Iraq khát nước sạch

Iraq khát nước sạch

Người dân Iraq lo lắng về mọi thứ, từ an toàn cá nhân, an ninh, nạn thất nghiệp, lương bổng cho đến việc liệu họ có tiếng nói trong chính phủ lâm thời hay không. Tuy nhiên, đối với đa số người dân nước này, đặc biệt là phụ nữ, mối lo lớn nhất của họ lúc này là mức độ an toàn của nguồn nước sinh hoạt.

Sự hồi phục của biểu tượng chiến tranh Iraq

Sự hồi phục của biểu tượng chiến tranh Iraq

"Điều cháu mong mỏi nhất bây giờ là được lắp tay giả, để có thể ôm các chị của cháu khi trở lại Iraq", Ali Ismaeel Abbas, cậu bé 13 tuổi bị thương nặng trong một đợt không kích của liên quân hồi chiến tranh Iraq, nói.

Photo

Baghdad nhìn lính Mỹ bằng con mắt yêu, ghét, nghi ngờ

"Sự có mặt của lính Mỹ ở Iraq thật đáng khinh bỉ. Không phải 100% mà là 1.000% người dân Iraq phản đối hành động chiếm đóng. Họ đang bóp nghẹt trái tim tôi”, Mohammed Abdullah, người đàn ông 34 tuổi, nhăn mặt nói khi toán tuần tra đi ngang qua.

Iraq tìm lại trật tự

Iraq tìm lại trật tự

Tại các giao điểm hoặc bùng binh ở Baghdad, những chiếc ôtô như bị mắc trong một mớ bòng bong và những người tình nguyện đang kiên trì gỡ rối. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của những nghịch lý trong xã hội Iraq hiện nay: sự hỗn mang và trật tự.

Photo

Nguy hiểm rình rập phụ nữ Iraq sau chiến tranh

Đêm 9/5, hai cô gái trẻ bước tới cánh cổng sắt bệnh viện sản khoa ở khu Alwia, Baghdad. Mình mẩy họ thâm tím và chảy máu. Hai cô gái muốn gặp một bác sĩ nữ. Bác sĩ Enas Hamdani kiểm tra sức khỏe cho họ. Bà thực sự phẫn nộ khi hai cô gái kể lại câu chuyện của mình.

Photo

Lính Mỹ cố thu phục lòng dân Tikrit

Các sĩ quan chỉ huy sư đoàn bộ binh số 4 của Mỹ hiện phải đương đầu với cuộc chiến hai mặt trận tại thành phố quê hương Saddam Hussein. Đó là loại trừ phe cứng rắn cùng những người được hưởng đặc quyền dưới chế độ cũ, và thuyết phục người dân tin rằng họ sẽ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Tù binh Iraq từ cõi chết trở về

Tù binh Iraq từ cõi chết trở về

59 người đàn ông khẳng khiu, dúm dó vì bị tra tấn. Họ là những tù binh cuối cùng trong cuộc chiến Iran - Iraq vừa được Tehran phóng thích. Tới Baghdad đêm thứ hai, chặng dừng chân trước khi trở về quê hương, họ không thể tin vào mắt mình. Xe tăng Mỹ trên đường phố ư? Saddam đã bị lật đổ ư?

Bí mật những mồ tập thể ở Iraq bắt đầu hé mở

Bí mật những mồ tập thể ở Iraq bắt đầu hé mở

Tại ngoại ô Najaf và Hilla, hàng trăm người Iraq đang điên cuồng tìm kiếm tin tức về người thân đã mất tích dưới thời Saddam Hussein. Trong nghĩa trang, họ đào bới hối hả bằng cuốc, xẻng, thậm chí bằng tay, và moi lên những chiếc sọ dính đầy đất, những mảnh quần áo và vài bộ răng giả.

Photo

Người Iraq chờ Liên Hợp Quốc cứu trợ lương thực

Mohammed Nadir mất việc làm thợ hàn kể từ khi chiến tranh nổ ra ngày 20/3. Khoản tiết kiệm eo hẹp đã hết từ tuần trước. Ngoài 3 kg gạo, bếp nhà Nadir không còn gì. Gia đình giờ phụ thuộc vào khoản tiền nhỏ bé anh kiếm được từ việc giúp đỡ bạn bè, người thân.

Baghdad dần trở lại cuộc sống bình thường

Baghdad dần trở lại cuộc sống bình thường

Khi xe tải tới thu gom hàng núi rác thải ở Baghdad sau một tháng chiến tranh, người ta bắt đầu ăn mừng. Tuy nhiên, không có nhân viên quét rác như bình thường. Lái xe thực ra là một tên ăn trộm và anh ta đòi mỗi gia đình một khoản tương đương 17 cent để dọn dẹp.

Photo

Anh, Mỹ nên rời Iraq càng sớm càng tốt

Washington cho rằng có thể điều hành các công việc ở Baghdad tới khi một chính phủ lâm thời được thiết lập. Tuy nhiên, họ đã sai lầm nghiêm trọng. Những cuộc phản đối rầm rộ hôm qua đã báo hiệu cho một quả bom hẹn giờ. Thái độ chống Mỹ bắt đầu tăng lên và sẽ trở thành vấn đề lớn.

Photo

Khó khăn chồng chất trong quá trình tái thiết Iraq

Công cuộc xây dựng lại Iraq thời hậu chiến sẽ là hoạt động viện trợ tốn kém nhất kể từ Kế hoạch Marshall tái thiết châu Âu sau Thế chiến II. Tuy nhiên, xung đột giữa Mỹ và châu Âu hiện nay khiến người ta không rõ liệu các nước có góp vốn hay không.

Từ khóa » Cuộc Chiến Tranh ở Iraq