Đặc điểm Chung Và Vai Trò Của Ngành Chân Khớp - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Sinh Học 7Giải Bài Tập Sinh Học 7Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp trang 1
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp trang 2
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp trang 3
Bài 29 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP KIÊN THỨC Cơ BẢN + Chân khớp có các đặc điểm: Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng dỡ, che chở. Các chân phân khớp dộng. Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. + Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà chân khớp rất da dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính. + Chúng có lại về nhiều mặt như: chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng. + Một số loài gây tác hại không nhỏ như: hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà, lây truyền nhiều bệnh nguy hiểm. GỘI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI A. Phần lìm hiểu và thảo luận ỷ Đánh dấu (>l) và ghi theo yêu cầu bảng 1 để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp. Bảng 1: Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp STT Tên đại diện Môi trường sống Các phần cơ thể Râu Chân ngực (số đôi) Cánh Nước Nơi ẩn ở cạn Số lượng Không có Không có Có 1 Giáp xác (tôm sông) a/ 2 phần 2 đôi 5 đôi AÍ 2 Hình nhện y/ 2 4 đôi a/ Sâu bọ (châu chấu) a/ 3 1 đôi 3 đôi 2 đòi & Thảo luận và đánh dấu cl) vào các ô trống ở hảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (chú ý: có nhiều tập tinh khác nhau ở một đại diện). Bảng 2: Đa dạng về tập tính STT Các tập tính chính Tôm Tôm ở nhờ Nhện Ve sầu Kiến Ong mật 1 Tự vệ tấn công a/ AÍ a/ a/ 2 Dự trữ thức ăn AÍ a/ 3 Dệt lưới bẫy mồi y/ 4 Gộng sinh để tồn tại y/ 5 Sống thành xã hội a/ a/ 6 Chãn nuôi động vật khác yl 7 Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu a/ 8 Chăm sóc thế hệ sau yl yl & Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, điền tên một số loài Chân khớp và đánh dấu cl) vào ô trống ở bảng 3 cho phù hợp. Bảng 3: Vai trò của ngành Chân khớp STT Tên dại diện Có lơi CÓ hại 1 Lớp giáp xác Tôm càng, tép V Cua đồng, cua biển, còng Sun V Chân kiến a/ 2 Lớp hình nhện Nhện nhà, nhện chăng tơ Ve bò, ve chó a/ Mọt V 3 Lớp sâu bò Châu chấu, cào cào AÍ Cà cuống, ong mật a/ Muỗi, ruồi, nhặng a/ Vai trò của Chân khớp đối với tự nhiên và đời sống con người'? Ngành Chân khớp gồm rất nhiều loài chúng phân bố rất rộng trong tự nhiên, thức ăn của chúng đa dạng, góp phần tiêu diệt sâu, bọ hại cây trồng giữ vững sự cân bằng sinh học. Mặt khác, Chân khớp còn là nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và là nguồn thủy sản xuâ't khẩu quan trọng; đồng thời ở một sô' loài là nguồn cung cấp dược liệu; cung cấp nguyên liệu quý cho nhiều ngành công nghiệp,... B. Phần trả lời câu hỏi & Câu 1. Trong số các đặc điểm của Chăn khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng? Chân khớp được phân bố rộng rãi trong tự nhiên nhèr ở chúng có các đặc điểm sau: Cơ quan hô hấp đa dạng (thở bằng mang, sống ở nước, thở bằng các ống khí và phổi, thích nghi ở cạn,...). Cơ quan di chuyển của chúng phát triển mạnh và rất linh hoạt giúp chúng di chuyển nhanh, xa một cách dễ dàng (bơi, bò, bay nhảy,...). Câu 2. Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và về môi trường sống? Do ở Chân khớp có hệ thần kinh và các giác quan phát triển giúp chúng đa dạng về tập tính. Và cấu tạo các phần phụ ở Chân khớp phân đốt khớp động với nhau; cơ quan hô hấp phát triển đa dạng giúp chúng về môi trường sông. & Cáu 3. Trong số 3 lớp của Chân khớp (Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ? Trong 3 lớp của Chân khớp thì Giáp xác là lớp có giá trị thực phẩm lớn nhất. Ví dụ: Tôm hùm, tôm sú, tôm he, tôm càng, cua biển,... có chất lượng dinh dưỡng cao, dễ chế biến và là nguồn thực phẩm xuâ't khẩu có giá trị. CÂU HỎI BỔ SUNG - NÂNG CAO & Em hiểu gì về cánh kiến và nêu vai trò của chúng ở nước ta? Cánh kiến là loài rệp sáp nhỏ thuộc bộ cánh giống, chúng sông tập trung trên cây chủ như: cây sọ, sung, nhãn,... hút nhựa cây chế biến thành tổ nhựa bao quanh cành và thân cây. Nhựa cánh kiến cách điện tô't, ít co giãn khi thay đổi nhiệt độ, không thẩm thấu,... là nguyên liệu quý trong nhiều ngành công nghiệp. Hiện nay ở nước ta đang mở rộng diện tích thả cánh kiến với việc chọn giông và cây chủ thích ứng cho sản lượng cao.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Bài 31: Cá chép
  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn

Các bài học trước

  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 7(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7

  • Mở đầu
  • Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của động vật
  • Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
  • Bài 4: Trùng roi
  • Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
  • Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
  • Bài 8: Thủy tức
  • Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN
  • NGÀNH GIUN DẸP
  • Bài 11: Sán lá gan
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • NGÀNH GIUN TRÒN
  • Bài 13: Giun đũa
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • NGÀNH GIUN ĐỐT
  • Bài 15: Giun đất
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
  • LỚP GIÁC XÁC
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • LỚP HÌNH NHỆN
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • LỚP SÂU BỌ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp(Đang xem)
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
  • CÁC LỚP CÁ
  • Bài 31: Cá chép
  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • LỚP LƯỠNG CƯ
  • Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • LỚP BÒ SÁT
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • LỚP CHIM
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp thú - Bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
  • Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
  • Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
  • Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Bài 63: Ôn tập

Từ khóa » Tôm Thuộc Lớp Nào Của Ngành Chân Khớp