Ngành Chân Khớp - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Công nghệ sinh học
- Đa dạng sinh học
- Nhiễm sắc thể
- Đột biến gen
- Cơ thể người
- HOT
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
Chia sẻ: Le Tri Thuc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19
Thêm vào BST Báo xấu 943 lượt xem 84 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủNgành chân khớp chiếm vị trí rất quan trọng trong giới động vật.Trong gần 1.2 triệu loài động vật đã được mô tả thì đã có một triệu loài thuộc ngành chân khớp.Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau.Vì thế được gọi là chân khớp.
AMBIENT/ Chủ đề:- ngành chân khớp
- tổng quan ngành chân khớp
- đặc điểm ngành chân khớp
- cấu tạo ngành chân khớp
- phân loại ngành chân khớp
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Ngành Chân khớp
- Môn: Sinh Học Đại Cương GVHD: Báo cáo Đề Tài: Ngành Chân khớp
- Giới thiêu về ngành chân khớp: Ngành chân khớp chiếm vị trí rất quan trọng trong giới động vật.Trong gần 1.2 triệu loài động vật đã được mô tả thì đã có một triệu loài thuộc ngành chân khớp.Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau.Vì thế được gọi là chân khớp.
- ngành chân có 3 lớp lớn: Lớp giáp xác (Đại diện là tôm sông) Lớp hình nhiện (Đại diện là nhiện) Lớp sâu bọ (Đại diện châu chấu)
- Cấu tạo và hoạt động sống của ngành chân khớp: Đặc điểm chung của ngành chân khớp: -Là động vật đa bào có đối xứng hai bên. -Cơ thể chi đốt dị hình. -Phần phụ phân đốt,các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. -Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác,thay đổi vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. -Vỏ kitin có chức năng như một bộ xương ngoài.(kitin có trong lớp cutin từ các tế bào biểu mô tiết ra ngoài ) -Xoang cơ thể thu hẹp thành xoang máu (hemocoel) không liên tục chứa đầy huyết sắc tố có nhiệm vụ như máu. -Cơ thể hoàn toàn thiếu tiêm mao. . Các hệ cơ quan của chân khớp: + Hệ tuần hoàn: - Hệ tuận hoàn kín xuất hiện từ giun đốt, ở giun đốt có thể coi bao cơ như một kiểu tim ngoài. Chân khớp với bộ xương ngoài đã vô hiệu hóa tác động hỗ trợ của bao cơ khi di chuyên, trong khi tim chưa chuyên hóa đủ mạnh, đã bảo vệ nhu cầu tuận hoàn máu bằng cách phá vỡ thành mao quản, hình thành hệ tuận hoàn hở.
- -Phần chủ yếu của hệ tuận hoàn chân khớp là một mạch chạy dọc dưới sống lưng gọi là tim với các đôi lỗ tim ở hai bên. -Khi tim co, máu được dồn vào đầu rồi từ đó đến các phần của cơ thể, ngập trong hệ khe hổng. Máu sau khi đã qua hệ hô hấp và bài tiết, trở về khoang bao tim để vào tim qua lỗ tim. Các lỗ tim đều có van không cho máu di chuyển ngược chiều.
- + Cơ quan hô hấp: chân khớp có cơ quan hô hấp đa dạng - Mang: là các nhánh ở gốc phần phụ, thường nằm trong khoang mang, chỉ gặp ở giáp xác. Một số giáp xác sống trên cạn (mọt ẩm, cua dừa…) thành khoang mang biến thành diện tích trao đổi khí, mang bị tiêu giảm. -Mang sách: mang gồm các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách ở dưới phần ohụ bụng, chỉ gặp ở chân khớp cổ ở biển (sam, sò) -Phổi sách: phổi mà trong khoang có các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách (ở nhện). -Ống khí: là dạng phổ biến nhất trong chân khớp ở cạn (sâu bọ, nhiều chân, một số hình nhện), là một hệ thống ống có khung cuticun nâng đỡ ở mặt trong phân nhánh nhiều lần và kết thúc trong các mô của cơ thể. Ống khí thông với ngoài qua lỗ thở, thường có van khép mở, vừa đảm bảo trao đổi khí, vừa chống mất nước.Ở sâu bọ hoạt động mạnh (ong một số bướm,…) một phần ống khí chuyển thành buồng dự trữ khí. Còn một số sâu bọ chuyển sang sống ở nước (ấu trùng chuồn chuồn kim, ấu trùng thiêu thân,…) hệ ống khí chuyển thành hệ ống kín, mất lỗ thở, khí vào hệ ống khí qua một số vùng da gọi là mang ống khí. -Hô hấp qua bề mặt cơ thể: chỉ gặp ở một số chân khớp có cơ thể bé, kể cả ở cạn và ở nước.
- Tìm hình hệ hô hấp
- 2.Hệ tiêu hoá Ph á t t r i ể n hơn ở ri Giun đ ố t ,có sự chuy ể n dich m i ệ ng v ề ph ía sau,r âu 1 sau,râu râu 2 v ề ph ía t r ư ớ c rư
- Th ứ c ăn đa d ạ ng Hệ t iêu ho á l à ố ng t h ẳ ng g ồ m 3 ph ầ n: r u ộ t t rư ớ c,ru ộ t gi ữ a,ru ộ t sau r ư c,r u a,r u Miệng Thực quản Dạ dày Ruột giữ a Ruột sau Hậu m ôn Tuyến gan Tuyến t ụy Miệng có 3 đôi hàm Thự c quản ngắn Dạ dày hai phần (dạ dày cơ,dạ dày t uyền Ruột giữ a ngắn Ruột sau t hẳng
- + Cơ quan bài tiết: có 2 nhóm -Là dạng biến đổi của hậu đơn thuận, chỉ còn giữ lại ở một số đốt: tuyến hàm Hoặc tuyến râu ở giáp xác; thận môi hoặc thận hàm ở nhiều chân; tuyến hán ở một số hình nhện và đuôi kiếm… -Ống Malpighi ở sâu bọ, nhiều chân là cơ quan bài tiết mới xuất hiện chân khớp ở cạn. Ống Maipighi nằm chìm trong dịch thể xoang và đổ vào vùng ranh giới của ruột giữa và ruột sau. Sản phẩm bài tiết hòa tan trong dịch thể xoang thấm qua thành ống Maipighi để vào ruột sau. Phần lớn nước trong dịch bài tiết đã được thành ruột sau hấp thụ trở lại. Tìm hình minh họa
- 7. Hệ sinh dục Con n ào l à con đ ự c, con n ào l à con cá i ? l ỗ sinh d ụ c củ a con cá i năm ở g ố c đôi chân bò t h ứ 3 l ỗ sinh d ụ c củ a con fem ale m ale đ ự c n ằ m ở g ố cđôi chân bò t h ứ 5 Hệ sinh d ụ c phân t ính m ộ t số số ng b á m v à k í sinh t h ì lư ỡ ng t ính
- Sinh sả n h ữ u t ính Tinh t r ù ng có cấ u t ạ o đ ặ c bi ệ t Qu á t r ình t h ụ t inh t hay đ ổ i t ù y lo à i Số t r ứ ng củ a m ỗ i l ứ a t hay đ ổ i t ù y lo à i
- 8.Sinh sản và phát triển Ho ạ t đ ộ ng gh é p đôi ở gi á p x á c Sinh sả n h ữ u t ính
- Ph á t t ri ể n ở giai đo ạ n đ ầ u như ở giun đ ố t như ng đ ế n giai đo ạ n nhưng sau t h ì kh á c Từ naut aplius ( t ương ư ơng ứ ng v ớ i m et at r ochophora củ a rochophora giun đ ố t ) đ ế n m êt anauplius Cá c giai đo ạ n sau có sự sai khav t ù y nh ó m Ví d ụ : m ysis củ a t ôm ,zoea củ a cua …
- Sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của ngành chân khớp
- Sự đa dạng về tập tín của ngành chân khớp Stt Các tập tính chính Tôm Tôm ở Nhện Ve sầu Kiến Ong mật nhờ 1 Tự vệ,tấn công ệ ệ ệ ệ ệ 2 Dự trữ thức ăn ệ ệ 3 Dệt lưới bẫy mồi ệ 4 Cộng sinh để tồn tại ệ 5 Sống thành xã hội ệ ệ 6 Chăn nuôi động vật khác ệ 7 Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu ệ 8 Chăm sóc thế hệ sau ệ ệ ệ
- Lớp Giáp Xác (đại diện tôm sông) Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài,sống ở hầu hết các ao hồ,sông,biển,một số loài ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh. 1.Cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông: Cơ thể tôm có 2 phần: Phần đầu-ngực và phần bụng. - Phần đầu ngực gồm: Mắt khép quan sát,hai đôi râu dùng định hướng và phát hiện mồi,các chân hàm dùng để giữ và xử lí mồi,các chân ngực (càng và chân bò).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Động vật học không xương sống: Phần 1
239 p | 686 | 118
-
Côn trùng
15 p | 295 | 106
-
Giáo trình Sinh học - Ngành chân khớp - Arthropoda
33 p | 392 | 77
-
Chương 9: Ngành Chân khớp
80 p | 312 | 41
-
Côn trùng (Insecta): Phần 1
13 p | 161 | 33
-
Bài giảng Ngành chân khớp (Athropoda)
41 p | 301 | 33
-
Bài giảng Động vật học - Chương 8: Ngành chân khớp - Arthropoda
34 p | 177 | 26
-
Thực tập Động vật không xương sống
73 p | 177 | 26
-
Nghiên cứu tách chiết chitin từ đầu – vỏ tôm bằng các phương pháp sinh học
7 p | 182 | 23
-
Đặc điểm chung của ngành Chân khớp (Arthropoda)-2
13 p | 260 | 23
-
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 10 - Nguyễn Hữu Trí
23 p | 118 | 14
-
Chương 5: Ngành Chân khớp
12 p | 125 | 10
-
Bài giảng Sinh học - Bài: Ngành Chân khớp
29 p | 86 | 5
-
Vai trò của giun đốt (Annelida) trong nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và lâm nghiệp
5 p | 141 | 3
-
Thành phần loài và phân bố của động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ ở Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen
5 p | 54 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Động vật học (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi thú y – chương trình đào tạo FOHE)
8 p | 115 | 3
-
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 7: Ngành Arthropoda
19 p | 52 | 2
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Tôm Thuộc Lớp Nào Của Ngành Chân Khớp
-
Động Vật Chân Khớp – Wikipedia Tiếng Việt
-
Ngành Chân Khớp Có Những Lớp Nào?
-
Vì Sao Tôm Sông Xếp Vào Ngành Chân Khớp Thuộc Lớp Giáp Xác
-
Nghành Chân Khớp Gồm Mấy Lớp? Đó Là Lớp Nào? - Hoc24
-
Nghành Chân Khớp Có Bao Nhiêu Lớp, Nêu Ví Dụ đại Diện Cũa Mỗi Lớp
-
Tôm Thuộc Ngành Nào Vậy Mn, Vai Trò Của Tôm Vs Chúng Ta
-
Ngành Chân Khớp Gồm Những Con Gì
-
Trong Ngành Chân Khớp, Lớp Nào Có Giá Trị Lớn Về Mặt Thực Phẩm Ch
-
Nhờ đâu Mà Chân Khớp đa Dạng Về Cấu Tạo Cơ Thể? - TopLoigiai
-
Đặc điểm Chung Và Vai Trò Của Ngành Chân Khớp - Giải Bài Tập
-
Bài 3 Trang 98 SGK Sinh Học 7
-
Lý Thuyết đặc điểm Chung Và Vai Trò Của Ngành Chân Khớp
-
Bài 29: Đặc điểm Chung Và Vai Trò Của Ngành Chân Khớp
-
Động Vật Nào Sau đây Không Thuộc Lớp Giáp Xác? - Luật Hoàng Phi