Đặc điểm Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Thương Mại - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thạc sĩ - Cao học >
- Kinh tế >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 100 trang )
9Sản phẩm của doanh nghiệp thương mại cung ứng cho khách hàng về cơ bảnlà dịch vụ phục vụ khách hàng.Nếu đơn vị sản xuất cung ứng cho người tiêu dùng sản phẩm vật chất thìdoanh nghiệp thương mại cung ứng cho khách hàng sản phẩm phi vật chất. Doanhnghiệp thương mại trong quá trình chuyển đưa hàng hóa do các doanh nghiệp sảnxuất tạo ra chỉ thêm vào các hoạt động dịch vụ làm hài lòng khách hàng như chuyểnđưa hàng hóa đầy đủ, đồng bộ, kịp thời, đùng thời gian địa điểm và đúng giá cả đãthỏa thuận trước. Đặc điểm này làm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thươngmại phong phú hơn so với doanh nghiệp sản xuất. Với mỗi loại nguyên liệu, trìnhđộ công nghệ và thiết bị hiện có, các doanh nghiệp sản xuất chỉ mang đến vài loạisản phẩm nhất định cho người tiêu dùng. Ngược lại, cùng một thời điểm, doanhnghiệp thương mại có thể lựa chọn đầu vào để cung ứng nhiều loại sản phẩm chocác nhu cầu khác nhau vì vậy danh mục sản phẩm phong phú, da dạng hơn và có thểthay đổi danh mục theo nhu cầu thị trường. Do chuyên môn hóa mua bán hàng hóavà thực hiện các hoạt động dịch vụ nên doanh nghiệp thương mại có thể sử dụng tấtcả các ưu thế của mình trong việc giúp đỡ khách hàng lựa chọn các sản phẩm phùhợp với giá cả và chất lượng khác nhau, thiết lập các kênh phân phối để đưa hàngđến nơi tiêu dùng theo đúng yêu cầu, lựa chọn các hình thức khuyến mãi, quảng cáovà các hoạt động yểm trợ bán hàng để phát triển thị trường, phát triển kinh doanh.Nhiều doanh nghiệp thương mại đã kinh doanh tổng hợp hoặc đa dạng hóa kinhdoanh, thực hiện nhiều hoạt động dịch vụ để phục vụ nhu cầu của khách hàng. Điềunày đối với các doanh nghiệp sản xuất diễn ra chậm chạp và khó khăn hơn. Đặcđiểm này đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải chủ động nghiên cứu thị trường đểkinh doanh các sản phẩm theo đúng nhu cầu thị trường đang cần.Thị trường của doanh nghiệp thương mại đa dạng, rộng lớn hơn so với cácđơn vị sản xuất.Các đơn vị sản xuất thường mua một vài dạng nguyên liệu của các nhà cungcấp để sản xuất sản phẩm bán cho những khách hàng nhất định. Còn sản phẩm củadoanh nghiệp thương mại trên thị trường đầu ra bao gồm cả hàng hóa và dịch vụnhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong đời sống nhân dân nên phạm10vi thị trường rộng lớn hơn bao gồm cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế.Mặt khác do chuyên môn hóa mua bán trên thị trường nên doanh nghiệp thương mạicó điều kiện thuận lợi hơn để thay đổi thị trường của mình ở các khu vực địa lýkhác nhau. Đặc điểm này cũng đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải thường xuyênnghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu và chủ động xây dựng chiến lược pháttriển thị trường, chú trọng cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra để nâng caohiệu quả kinh doanh.Hoạt động xúc tiến thương mại có vai trò đặc biệtXúc tiến thương mại là hoạt động có mục đích, có kế hoạch của các chủ thểkinh doanh nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội cung ứng hàng hóa và dịch vụ chokhách hàng. Xúc tiến thương mại có nội dung phong phú, rộng lớn và phức tạp. Ởdoanh nghiệp thương mại tập trung vào các hoạt động quảng cáo, xây dựng thươnghiệu, khuyến mãi, mở rộng quan hệ công chúng, tham ra hội trợ, triển lãm và cáchoạt động yểm trợ cho hoạt động bán hàng. Các hoạt động trên nhằm làm cho côngchúng hiểu về hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, làm rõ sự khác biệt giữa sảnphẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm cũng loại trên thị trường, gây dựng vànâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.Xúc tiến thương mại làm tăng cơ hội tiếp xúc và phát triển các mối quan hệvới khách hàng, có điều kiện hiểu biết lẫn nhau để thiết lập mối quan hệ kinh tếhợp lý, bền chặt hơn. Trong điều kiện cạnh tranh, hội nhập kinh tế, xúc tiếnthương mại giúp doanh nghiệp thương mại nâng cao khả năng cạnh tranh tiếpcận và mở rộng thị trường và làm công cụ đắc lực của doanh nghiệp trong hộinhập thị trường quốc tế.Kinh doanh trong cơ chế thị trường luôn mở ra nhiều cơ hội tìm kiếm lợinhuận nhưng cũng đầy cạm bẫy rủi roRủi ro tồn tại khách quan cùng với hoạt động kinh doanh trong môi trườngcạnh tranh đầy biến động đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải luôn có các phươngán phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất xảy ra và quản trị rủi ro là một nội dungkhông thể thiếu của quản trị kinh doanh hiện đại. Quản trị rủi ro là toàn bộ hoạtđộng của nhà quản trị thông qua việc nhận diện rủi ro, đo lường xác suất xảy ra,11kiểm soát rủi ro, tổn thất để đưa ra biện pháp phòng ngừa thích hợp bảo đảm sựphát triển bền vững của doanh nghiệp. Quản trị rủi ro một mặt hạn chế nguy cơ đedọa hoạt động kinh doanh, mặt khác giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các cơ hộithuận lợi để tăng doanh thu, tăng cường uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.Tất cả các đặc điểm trên tạo nên nét đặc thù của doanh nghiệp thương mại.Nhưng xu hướng đang phát triển là doanh nghiệp thương mại có quan hệ chặt chẽxâm nhập vào các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp dịch vụ dưới hìnhthức đầu tư vốn cho sản xuất kết hợp các dịch vụ trong và sau bán hàng. Nhữngđiều đó đều nhằm đem lại cho người tiêu dùng sự thỏa mãn tối đa, tạo cho họ ấntượng tốt đẹp và hướng tới phụ thuộc vào doanh nghiệp thương mại của mình. Quađó doanh nghiệp thương mại ngày càng có lợi.1.1.2 Vai trò của các khách hàng doanh nghiệp thương mại đối với hoạtđộng kinh doanh của các ngân hàng thương mạiNgân hàng thương mại và khách hàng của ngân hàng thương mạiA, Những vấn đề cơ bản về Ngân hàng thương mạiVề khái niệm ngân hàng thương mại:Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự pháttriển kinh tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có tácđộng rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngượclại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó – kinh tế thịtrường – thì ngân hàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thànhnhững định chế tài chính không thể thiếu được trong xã hội hiện nay. Trên thế giớicó khá nhiều định nghĩa về Ngân hàng thương mại.Theo Luật các tổ chức tín dụng “Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng trựctiếp giao dịch với các Công ty, Xí nghiệp, Tổ chức kinh tế, Cơ quan đoàn thể và cáccá nhân bằng việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm … cho vay và cung cấp các dịch vụngân hàng cho các đối tượng nói trên”.Theo Đạo luật Ngân hàng của Pháp (1941) “Ngân hàng thương mại là nhữngxí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng12dưới hình thức ký thác hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó chochính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”.Theo luật Việt Nam “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toànbộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêulợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác củapháp luật” (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt độngcủa Ngân hàng thương mại).Như vậy, “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt độngchủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trảvà sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiệnthanh toán”.Từ đó, có thể nói bản chất của ngân hàng thương mại được thể hiện qua cácđiểm sau:• Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế• Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng vàdịch vụ ngân hàngVề chức năng của ngân hàng thương mại:Ngân hàng thương mại có các chức năng cơ bản sau:• Trung gian tín dụng:Ngân hàng thương mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hộibao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan nhànước. Mặt khác nó dùng chính số tiền đã huy động được để cho vay đối với cácthành phần kinh tế trong xã hội khi họ có nhu cầu bổ sung.Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng thương mại là một trung gian tàichính quan trọng để điều chuyển vốn từ người thừa sang người thiếu. Thông qua sựđiều khiển này, Ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩytăng trưởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiện mức sống của dân cư, ổn định thuchi chính phủ.Chính với chức năng này, Ngân hàng thương mại góp phần quan trọng vàoviệc điều hòa lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiểm chế lạm phát.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- phát triển khách hàng là doanh nghiệp thương mại của ngân hàng tmcp quốc tế việt nam
- 100
- 1,248
- 8
- Giá trị biểu hiện của các đoạn độc thoại nội tâm trong việc thể hiện nội dung trong các truyện ngắn của Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo
- 110
- 0
- 0
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty TNHH Hàn Việt (Hanvico) trong thời kỳ hội nhập WTO
- 79
- 107
- 1
- Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ và thách thức.
- 16
- 467
- 0
- Tiếp xúc văn hóa Việt Nam - Ấn Độ
- 26
- 135
- 0
- Nhận thức của Đảng ta về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta
- 12
- 5
- 28
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO
- 61
- 438
- 0
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế để hội nhập có hiệu quả
- 28
- 52
- 0
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng và giải pháp
- 83
- 213
- 4
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong tiến trình thực thi hiệp định TM Việt - Mỹ
- 51
- 0
- 0
- Chuong 10 chi phi su dung von
- 31
- 1
- 17
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.08 MB) - phát triển khách hàng là doanh nghiệp thương mại của ngân hàng tmcp quốc tế việt nam-100 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặc điểm Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Thương Mại
-
Các Loại Hình Doanh Nghiệp Thương Mại Hiện Nay - Tân Thành Thịnh
-
Khái Niệm Và đặc điểm Tổ Chức Và Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp ...
-
Thương Mại Là Gì? Đặc điểm Và Các đặc Trưng Của Thương Mại?
-
Đặc điểm Hoạt động Kinh Doanh Thương Mại - VOER
-
Đặc điểm Hoạt động Kinh Doanh Thương Mại - VOER
-
Đặc điểm Hoạt động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Thương Mại
-
Tìm Hiểu Doanh Nghiệp Thương Mại Là Gì? - Luật Hùng Sơn
-
[PDF] BÀI 2 KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
-
Doanh Nghiệp Thương Mại Là Gì?
-
Công Ty Thương Mại Là Gì? Quy định Pháp Luật Mới Nhất - Phamlaw
-
[PDF] Kinh Doanh điện Tử Và Thương Mại điện Tử - APCICT
-
Thương Mại Là Gì? Đặc điểm Và Vai Trò Của Hoạt động Thương Mại
-
Doanh Nghiệp Thương Mại Là Gì? Các Loại Hình Công Ty Thương Mại