Đặc điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả điều Trị Viêm Phổi Thùy ...
Có thể bạn quan tâm
- Luận văn
by admin · January 31, 2019
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi thùy tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2013-2014/ Đinh Thị Yến. 2015.Viêm phổi là bệnh thường gặp ở trẻ em. Các nguyên nhân gây ra viêm phổi có thể là virns, vi khuẩn, kí sinh trùng và nấm nhưng viêm phổi thuỳ trẻ em thường do phế cầu gây bệnh, chủ yếu xảy ra ở một thuỳ phổi, nhưng cũng có bệnh nhân bị viêm nhiều thuỳ do phế cầu theo dịch viêm lan đến thuỳ phổi khác theo đường phế quản. Tổn thương do viêm phổi thuỳ có thể lan đến màng phổi, màng tim gây viêm mủ màng phổi, viêm mủ màng ngoài tim. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới một tuổi, trẻ sơ sinh và trẻ suy dinh dưỡng. Theo thống kê của chương trình quốc gia chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, trung bình mỗi năm một đứa trẻ có thể mắc 3 – 5 lần nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, trong đó khoảng 1 – 2 lần viêm phổi và viêm phổi thuỳ chiếm một tỷ lệ đáng kể [2]. Theo CJ Lin , Chen PY, Huang FL, Lee T và cộng sự (CS) [47] tỷ lệ viêm phổi thùy tăng lên nhiều từ 7% năm 2002 đến 19% trong năm 2004.
MÃ TÀI LIỆU | CAOHOC.2017.00385 |
Giá : | 50.000đ |
Liên Hệ | 0915.558.890 |
Theo chương trình nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em dưới 5 tuổi, khái niệm viêm phổi thùy, phế quản phế viêm bị lẫn trong quan niệm viêm phổi chung ở trẻ em dưới 5 tuổi. Trên thực tế tại khoa Hô hấp bệnh viện Trẻ em Hải Phòng chúng tôi gặp khá nhiều bệnh viêm phổi thùy điển hình trên lâm sàng và X- quang.Viêm phổi thùy có đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng khác với viêm phế quản phổi ở trẻ nhỏ, việc điều trị cũng khó khăn hơn, nếu không chẩn đoán sớm điều trị kịp thời sẽ đưa đến các biến chứng nguy hiểm như viêm màng phổi, áp xe phổi… Vi khuẩn gây viêm phổi thùy cũng có những điểm khác với viêm phổi khác và như vậy việc sử dụng kháng sinh theo chương trình đã không còn hiệu quả làm cho nhiều trường hợp điều trị kéo dài, phải thay đổi nhiều loại kháng sinh mới có hiệu quả. Theo Tom Van Der [72] phế cầu vẫn còn là vi khuẩn gây viêm phổi thùy mắc phải tại cộng đồng trên toàn thế giới. Phế cầu thích nghi rất nhanh ở đường hô hấp của con người và phát triển thành vi khuẩn gây bệnh ở đường hô hấp dưới khi có điều kiện thuận lợi. Đây là vi khuẩn có khả năng kháng kháng sinh cao. Việc chẩn đoán viêm phổi thùy cho đến nay vẫn dựa nhiều vào X- quang phổi nhưng ngày nay nhờ sự phát triển của công nghệ đã giúp cho các bác sỹ chẩn đoán khách quan và chính xác hơn bệnh viêm phổi thùy bằng kỹ thuật cắt lớp vi tính (CLVT) [42]. Hơn nữa Copetti [29] và Reissig [60] còn dùng siêu âm để chẩn đoán viêm phổi thùy chính xác hơn và hạn chế bệnh nhân phải phơi nhiễm với phóng xạ khi chụp X-quang tim phổi. Gần đây Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng (BVTE HP) được trang bị nhiều máy móc y tế như cộng hưởng từ hạt nhân, cắt lớp vi tính.. .đã giúp cho việc chẩn đoán bệnh trẻ em nói chung và viêm phổi thùy tốt hơn. Theo hiểu biết của chúng tôi ở nước ta có rất ít nghiên cứu về viêm phổi thùy ở trẻ em. Viêm phổi thùy trẻ em có đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng như thế nào?, kết quả điều trị ra sao?, là những câu hỏi thiết thực cần giải đáp. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đặc biệt các dạng tổn thương trên phim chụp CLVT lồng ngực của bệnh viêm phổi thuỳ ở trẻ em vào điều trị tại BVTE HP từ 2013 – 2014. 2. Nhận xét về kết quả điều trị ở các ca bệnh viêm phổi thùy ở trên. Hy vọng với kết quả thu được sẽ góp phần vào chẩn đoán và điều trị viêm phổi thùy, một bệnh thường gặp ở trẻ em nước ta. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm phổi do mycoplasma pneumoniae ở trẻ trên một tuổi tại bệnh viện nhi trung ương”, Luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường, Đại học Y Hà nội năm 2011. 2. Bộ Y tế (2004), “ Xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em”, Nhà xuất bản y học. 3. Bùi Văn Chân (2005), “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong viêm phổi trẻ em dưới 5 tuổi tại viện nhi trung ương”,. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội. 4. Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Thuỷ (2011), “Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn của viêm phổi mắc phải cộng đồng”, Tạp chí nghiên cứu Y học, trang 98- 104 5. Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Thị Là (2007), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em”, Tạp chí Y học Việt nam, trang 12- 17. 6. Nguyễn Tiến Dũng (2001), “Lựa chọn kháng sinh trong các bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ em”, Chuyên san khoa học đào tạo dược lâm sàng trường đại học y dược Hà Nội, trang 15 – 16. 7. Phạm Văn Điệp (2008), “Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm phổi do S. Pneumoniae ở trẻ 2 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng 10/2006-10/2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHY Hà Nội. 8. Lê Thanh Hải, Hà Công Thanh (2010), “Tình hình vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải tại cộng đồng ở trẻ em nhập viện tại khoa nhi Bệnh viện Việt nam- Cu ba Đồng Hới”, Tạp chí Y học dự phòng tập 20, số3(111),trang 111- 115. 9. Tô Văn Hải (2004), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố liên quan tới viêm phế quản phổi ở trẻ em từ 1 đến 20 tháng tuổi”, Tạp chí Y học Việt nam, trang 56-64 10. Phạm Thu Hiền, Đào Minh Tuấn (2009), “Đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tái phát ở trẻ em của Bronchovansom”, Tạp chí Y dược học – Quân sự, số 34/ No 5/2009, trang 111- 115. 11. Lê Thị Hồng Hanh, Nguyễn Thị Ngọc Trân và CS (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tính nhạy cảm với kháng sinh trong viêm phổi thùy ở trẻ em.”. Tạp chí Y học Việt Nam, 411,2,53-59 12. Nguyễn Thị Hồng Lạc và CS (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi thùy ở trẻ em”, Tóm tắt công trình nhi khoa, trang 205. 13. Nguyễn Thanh Long, Lê Văn Cường (2003). “Giá trị của triệu chứng nghe phổi trong chẩn đoán viêm phổi trẻ em”, Tạp chí Y học Việt nam, trang 12-22 14. Đỗ Quyết và CS( 2007), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chụp CLVT của bệnh lý thuỳ giữa phổi phải”, Tạp chí Y dược học – Quân sự, số 32/ No 4/2007, trang 64- 68. 15. Trần Quỵ (2003). Đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ phận hô hấp trẻ em. Bài giảng Nhi khoa tập 1 NXB Y học, trang 274 16. Trần Quỵ (2003). Viêm phổi thùy. Bài giảng Nhi khoa tập 1 NXB Y học, trang 298 17. Nguyễn Ngọc Sáng, Hoàng Tuyết Minh và CS (1996), “Nguyên nhân vi khuẩn và kết quả điều trị 78 trường hợp viêm phổi ở trẻ em.". Tạp chí Y học thực hành, trang 49 – 52. 18. Lê Chung Thuỷ (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh chụp CLVT ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội năm 2012. 19. Vũ Thị Thuỷ (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Trẻ em Hải phòng”, Tạp chí Y học Việt nam, trang 95-102 20. Lê Thị Thu Trang, Lê Hồng Hạnh, Phùng Đăng Việt (2011), “Nghiên cứu vai trò của Virus trong bệnh viêm tiểu phế quản nặng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi trung ương 2011”. Hội nghị khoa học Lao và Bệnh phổi toàn quốc lần thứ IV, trang 72-75 Tiếng Anh, Pháp 21. Allué x et al (1978), “Etiology of acute respiratory infection in hospitalized chilldren”, An Esp Pediatr, 9(6):569-74. 22. Bao F et al (2013), “The Clinical characteristics, treatment and outcome of macrolide-resistant M. pneumoniae pneumonia in children”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 36(10):756-61. 23. Cantais A et al (2014), “Epidemiology and microbiological investigations of community-acquired pneumonia in children admitted at the emergency department of a university hospital”, J Clinical Virol, 60(4): 402-7. 24. Chen HZ et al (2011), “Clinical, radiologic, pathological features and diagnosis of 14 cases with interstitial lung disease in children”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 49(2):92-7. 25. Chu WC et al (2006), “Thin-section CT 12 months after the diagnosis of severe acute respiratory syndrome in pediatric patients”, AJR Am J Roentgenol, 186 (6):1707-14. 26. Cleveland RH and Foglia RP (1988), “CT in the evaluation of pleural versus pulmonary disease in children in the children”, Pediatr Radiol, 18(1): 14-19. 27. Coletta F, Fein A.( 1998), “Radiological manifectations of Legionella/Legionella-like organisms”. Semin Respir Infect;13:109-15. 28. Coote N et al (2000), “Diagnosis and investigation of bacterial pneumonias”, Pediatr Respir Rev, 1(1):8-13. 29. Copetti R et al (2008), “Ultrasound diagnosis of pneumonia in children”, Radiol Med, 113(2): 190-8. 30. Del Castillo Martin F et al (2008), “Increase in the incidence of bacterial pneumonia between 2001-2004”, An Pediatr (Bare), 68(2): 99-102. 31. Fairbank J, Mamourain A, Dietrich P( 1983), “The ehest radiograph in Legionnaire's disease: further observations”. Radiology;147:33-4. 32. Grant CC et al (2000), “Outpatient treatment of pneumonia”, N Z Med J, 25; 113(1104):58-62. 33. Fretzayas A et al (2009), “Clinical notations on bacteremic cavitating pneumococal pneumonia in nonvaeeinated immunocompetent children”, J Trop Pediatr, 55(4):257-61. 34. Hirsehtiek R, Glossroth J ( 2004), “Bacterial pneumonia in persons infected with the human immunodeficiency virus. Pulmonary Complications of HIV Infection Study Group. World Health Organization. The global burden of disease: 2004 update”. WHO Press, 2008. N Engl J Med 1995;333:845-51. 35. Hodina M et al (2002), “Imaging of cavitary necrosis in complicated childhood pneumonia”, Eur Radiol, 12(2):391-6. 36. Huang H et al (2006), “Clinical analysis of different pathological patterns of nonspecific interstitial pneumonia”, Zhonghua Jie He He Hu Xi Za Zhi, 29(11):747-50. 37. Iannini PB (2007), “A case series of macrolide treatment faillures in community accquired pneumonia”, J Chemother, 19(5):536-45. 38. Itoh I, Ishida T, Hashimoto T (2000), “Chest radiograph of atypical pneumonia: comparison amongst Chlamydia pneumoniae pneumonia, ornithosis and Mycoplasma pneumoniae pneumonia”. Kansenshogaku Zasshi 74:954-60. 39. Kabra SK et al (2001), “Pneumonia”, Indian J Pediatr, 68 Suppl 3:S19-23. 40. Kim YW et al (2007), “Round pneumonia: inaging findings in a large series of children”, Pediatr radiol, 37(12):1235-40. 41. Kosucu P et al (2004), “Computed tomography evaluation of cavity necrosis in complicated childhood pneumonia”, Australa Radiol, 48(3): 318¬23. 42. Lane F Donnelly, Lance A Klosterman (1998), “The yied of CT of children who have complicated Pneumonia and noncontributony chest radiology”. AJA 170, june page 1627- 1631 43. Lee I, Kim T, Yoon H (2006), “Mycoplasma pneumoniae pneumonia: CT features in 16 patients”. Eur Radiol;16:719-25. 44. Lee KH et al (2005), “Squalene aspiration pneumonia in children: radiographic and CT findings as the first clue to diagnosis”, Pediatr Radiol, 35(6):619-23. 45. Li SR, Mu JH, Chang L (2013), “Chest CT features and outcome of necrotizing pneumonia caused by Mycoplasma pneumoniae in children (report of 30 cases)”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 51(3):211-5. 46. Levinson We and Jawetz (1992), “Medical mocrobiology and immunology”. Pathogen; 22 – 35. 47. Lin CJ, Chen PY, Huang FL, LeeT, Chi CS, Lin CY (2006), “Radiographic, clinical, and prognostic features of complicated and uncomplicated community-acquired lobar pneumonia in children” 39(6):489- 95. 48. Liu JR et al (2012), “Clinical analysis of 20 cases with streptococcus pneumoniae necrotizing pneumonia in China”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 50(6):431-4. 49. Liu JR et al (2012), “Clinical characteristics and predictive factors of M. pneumoniae pneumonia”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 50(12):915-8. 50. Miyashita N, Sugiu T, Kawai Y (2009), “Radiographic features of Mycoplasma pneumoniae pneumonia: differential diagnosis and performance timing”. BMC Medical Imaging, 9:7. 51. Moreno LB et al (2010), “Design of a simple score to predict the etiology of pneumonia in children”, Rev Fac Cien Med Univ Nac Cordoba, 67(1): 24¬31. 52. Morton R, Mee J (1986), “Measle pneumonia: lung punture findings in 56 case related to chest x-ray changes and clinical features”, Ann Trop Paediatr, 41-5. 53. Nagaoki K (1997), “Usefulness of chest CT in diagnosing pneumonia”, Nihon Igaku Hoshasen Gakkai Zasshi, 57(5): 258-64. 54. Nakamura H et al (1989), “Experimental and clinical studies on cefodizime in pediatrics”, Jpn j Antibiot, 42(6): 1322-35. 55. N L Saux et collaborateurs (2011), “La pneumonie chez les enfants et adolescents canadiens en santé : des points de pratique pour la prise en charge”, Paediatr Child Health, 16(7) : 421-424. 56. Nei T et al (2007), “Mycoplasma pneumoniae pneumonia : differential diagnosis by computerized tomography”, Intern Med, 46(14) : 1083-7. 57. Oikonomou A, Muller N, Nantel S. ( 2003) “Radiographic and high resolution CT findings of influenza virus pneumonia in patients with haematological malignancies”. Am J Roentgenol 2003;181:507-11. 58. Padilla Ygreda J et al (2010), “Etiology of community acquired pneumoniae in children 2-59 months old in two ecologically different communities from Peru”, Arch Argent Pediatr, 108(6):516-23. 59. Phillips B et al (2012), “Systematic review and meta-analysis of the value of clinical feature to exclude radiographic pneunonia in febrile neutropenia episodes in children and young people”, J Paediatr Child Health, 48(8):614-8. 60. Reissig A et al (2012), “The role of lung ultrasound in the diagnosis and followv up of community-acquired pneumonia”, Eur J Intern Med, 23(5):391- 7. 61. Reittner P, Muller N, Heyneman L (2000), “Mycoplasma pneumoniae pneumonia: radiographic and high-resolution CT features in 28 patients”. Am J Roentgenol, 174:37-41. 62. Reittner P et al (2003), “Pneumonia: high-resolution CT findings in 114 patients”, Eur Radiol, 13(3): 515-21. 63. Reynolds HJ, MMedsci (2010), “Pneumonia in the immunocompetent patients”. British Journal of Radiology, 83, 998-1009 64. Sakai F, Tokuda H, Goto H,( 2007), “Computed tomographic features of Legionella children pneumonia in 38 cases”. J Comput Assist Tomogr 31:125-31. 65. Smolikov A, Smolyakov R, Riesenburg K (2006), “Prevalence and significance of pleural microbubbles in CT of thoracic empyema”. Clin Rad 61:513-19. 66. Sur G et al (2012), “Etiology of pneumonia iin children en the abesence o pneumococal and antihaemophilus vaccines”, Roum Arch Microbiol Immunol, 71(1); 48-52. 67. Taguchi Y, Nakahama C, Inamatsu T (1992), “Analysis of chest radiographs of culture positive Legionella pneumonia in Japan 1980-1990 Working party for Legionellosis Japanese Ministry of Health and Welfare”. Kansenshogaku Zasshi 66:1580-6. 68. Tan Kendrick AP et al (2002), “The value of early CT in complicated childhood pneumonia”, Pediatr Radiol 32(1): 16-21. 69. Tanaka H, Koba H, Mori Y (1989), “Two cases of mycoplasma pneumonia showing nodular shadows: computed tomographic findings”. Nihon Kyobu Shikkan Gakkai Zasshi 27:528-32. 70 Tanaka N et al (1996), “High resolution CT findings in community- acquired pneumonia”, J Comput Assist Tomogr, 20(4):600-8. 71. Tarver R, Teague S (2005), “Radiology of community-acquired pneumonia”. Radiol Clin North Am, 43:497-512. 72. Tom Van der Poll, Steven M Opal (2009), “Pathogenesis, treatment, and prevention of pneumococal pneumonia”, Lancet, 374: 1543-56. 73. Tomiyama N et al (2000), “Acute parenchymal lung diseasse in immunocompetent patients: diagnostic accuracy of high-resolution CT”, RJR Am J Roentgenol, 174(6):1745-50. 74. Wang K et al (2012), “Clinical symptoms and signs for the diagnosis of Mycoplasma pneumoniae in children and adolescents with community- acquired pneumonia”, Cochrane Database Syst Rev, 17;10: CD009175. 75. World Health Organization (2007), Manual for the laboratory indentification and antimicrobial susceptibility testing of bacterial pathogens of public health importance in the developing World. 76. World Health Organization (2007), Performance standards for antimicrobial susceptibility testing Fourteen information Supplement. The national committee for clinical laboratory standards (NCCLS). 77. World Health Organization (2006) the management of acute respiratory infection in children. Pp. 1-77 78. Youn YS et al (2010), “Difference of clinical features in childhood mycoplasma pneumonia”, BMC Pediatr, 6;10;48 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 9 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9 1.1. Đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ máy hô hấp trẻ em 9 1.2. Bệnh viêm phổi thuỳ trẻ em 10 1.3. Cơ chế bệnh sinh của viêm phổi thuỳ 13 1.4. Tổn thương giải phẫu bệnh trong bệnh viêm phổi thùy 15 1.5. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm phổi thuỳ ở trẻ em…. 16 1.6. Các dạng tổn thương viêm phổi thuỳ trên CLVT lồng ngực 26 1.7. Vi khuẩn gây viêm phổi thùy 27 1.8. Điều trị viêm phổi thuỳ trẻ em 27 Chương 2 30 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.2. Phương pháp nghiên cứu 30 Chương 3 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính . 38 3.3. Kết quả điều trị 58 Chương 4 63 BÀN LUẬN 63 4.1. Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực viêm phổi thùy ở trẻ em 63 4.2. Về kết quả điều trị 73 KẾT LUẬN 77 1. Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính … 77 2. Kết quả điều trị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Tiếng Việt 78 Tiếng Anh, Pháp 80 Bảng Trang Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 38 Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo địa dư 39 Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo tháng trong năm 34 Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng khi vào viện 41 Bảng 3.5. Nhiệt độ của bệnh nhân lúc vào viện 42 Bảng 3.6. Thời gian ho của bệnh nhân trước khi vào viện 42 Bảng 3.7. Dấu hiệu thở nhanh, rút lõm lồng ngực 43 Bảng 3.8. Dấu hiệu khi nghe phổi 43 Bảng 3.9. Các hội chứng gặp khi khám phổi 44 Bảng 3.10. Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi 44 Bảng 3.11. Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính 45 Bảng 3.12. Nồng độ CRP huyết thanh của 63 bệnh nhân viêm phổi thùy 45 Bảng 3.13. Kết quả cấy dịch tỵ hầu của 63 bệnh nhân viêm phổi thùy 46 Bảng 3.14. Vi khuẩn phân lập được qua cấy dịch tỵ hầu 47 Bảng 3.15. Sự nhạy cảm của Str. Pneumonae với kháng sinh trên kháng sinh đồ (n=15) 48 Bảng 3.16. Sự nhạy cảm của Str. Viridans với kháng sinh trên kháng sinh đồ (n=9) 49 Bảng 3.17. Vị trí tổn thương trên phim chụp X-quang tim phổi của 63 BN 50 Bảng 3.18. Hình ảnh tổn thương trên X-quang tim phổi 50 Bảng 3.19. Vị trí tổn thương trên phim chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 51 Bảng 3.20. Dạng tổn thương trên chụp cắt lớp vi tính ngực ngực 52 Bảng 3.21. Các dạng tổn thương tương ứng giữa chụp CLVT và XQ tim phổi … 53 Bảng 3.22. Đối chiếu tổn thương thùy phổi giữa CLVT và X-quang tim phổi 54 Bảng 3. 23. Thời gian điều trị 63 bệnh nhân viêm phổi thùy 58 Bảng 3.24. Thời gian điều trị hết các triệu chứng LS của 63 BNviêm phổi thùy..53 Bảng 3.25. Kháng sinh điều trị ban đầu của 63 BN viêm phổi thùy 54 Bảng 3.26. Bệnh nhân phải đổi kháng sinh trong quá trình điều trị 55 Bảng 3.27. Kháng sinh dùng khi đổi trong quá trình điều trị 61 Bảng 3. 28. Kết quả điều trị 62 Hình Trang Hình 3.1. Phân bố bệnh nhân theo địa dư (n=63) 39 Hình 3.2. Triệu chứng lâm sàng là lý do vào viện (n=63) 41 Hình 3.3. Nồng độ CRP huyết thanh 46 Hình 3.4. Vi khuẩn phân lập được qua cấy dịch tỵ hầu (n=30) 47 Hình 3.5. Hình ảnh tổn thương trên X-quang tim phổi 51 Hình 3.6. Dạng tổn thương trên cắt lớp vi tính 52 Hình 3.7. Phân bố thời gian điều trị 63 bệnh nhân viêm phổi thùy 58 Hình 3.8. Thời gian điều trị hết các triệu chứng LS của 63 bệnh nhân 53 Hình 3.9. Kết quả điều trị 62
You may also like...
-
nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại phường Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
December 24, 2020
- 0
Thời gian chờ khám bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng của bệnh nhân đến khám tại khoa Khám bệnh
December 14, 2024
-
Đánh giá tác dụng điều trị của Tam ảo thang trong viêm mũi họng cấp tính ở trẻ em
September 1, 2019
- Next story Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm loét dạ dày hành tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa Quôc Tế Hải Phòng năm 2013
- Previous story Nghiên cứu tình trạng suy thận ở bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện hữu nghị Việt- Tiệp Hải Phòng
Categories
- Bai Giang Y Hoc
- Đề tài cơ sở-Sáng kiến
- luận án
- Luận văn
- Sách y học
- Tạp chí y học
- Uncategorized
Recent Comments
- Khoa on Chẩn đoán và xử trí Cơn tăng huyết áp
- Lan anh on RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH
- Nguyễn Đăng Giang on RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH
- Son on RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH
- Nhàn on TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT Ở NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TUYẾN CƠ SỞ
More
Hướng Dẫn Thanh Toán và Tải Tài Liệu (Click vào ảnh)
Recent Posts
- Thực trạng kiến thức phòng tái phát của người bệnh xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022
- Thực trạng kiến thức phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày- tá tràng tại bệnh viện Trung ương quân đội 108 năm 2022
- Thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
- Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư vú có thụ thể nội tiết dương tính tái phát, di căn tại bệnh viện K
- Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện quận Bình Thạnh năm 2021
- THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG NGỪA CHUẨN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN NHI NAM ĐỊNH NĂM 2024
- Khảo sát kiến thức- thái độ- thực hành phân loại và xử lí chất thải y tế tại nguồn của nhân viên y tế Thành phố Biên Hòa” từ tháng 7/2013 – 9/2013
- Thực trạng kiến thức phòng và xử trí cấp cứu phản vệ của điều dưỡng lâm sàng tại bệnh viện đa khoa huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình năm 2022
- Thái độ của nhân viên y tế về an toàn người bệnh tại hai bệnh viện đa khoa huyện, tỉnh Sơn La năm 2020 và một số yếu tố liên quan
- Thực trạng kiến thức phòng và xử trí cấp cứu phản vệ của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa huyện Hà Trung, năm 2023
https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/ |    | https://thaoduoctunhien.info/ |
---|
Từ khóa » Vi Khuẩn Gây Viêm Phổi Thùy
-
Bạn Biết Gì Về Viêm Phổi Thùy?
-
Viêm Phổi Thùy Là Gì? Cách Nhận Diện Và Phòng Tránh | Vinmec
-
Những điều Cần Biết Về Bệnh Viêm Phổi Thùy | TCI Hospital
-
Viêm Phổi Thùy - Bệnh Viện Quân Y 103
-
Viêm Phổi Thùy Là Gì? Phác đồ điều Trị Viêm Phổi Thùy Tại Nhà
-
Điều Dưỡng Chăm Sóc Bệnh Nhân Viêm Phổi Thùy
-
Viêm Phổi Mắc Phải Tại Cộng đồng - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Viêm Phổi Thùy Là Gì? Nguyên Nhân Gây Viêm Phổi Thùy
-
Viêm Phổi: Phân Loại Bệnh Và Các Biến Chứng Nguy Hiểm | Medlatec
-
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
-
Coi Chừng Viêm Phổi Lúc Trời Chuyển Lạnh!
-
Nguyên Nhân, Triệu Chứng Của Viêm Phổi Cộng động
-
Viêm Phổi Cộng đồng - HSCC
-
Coi Chừng Viêm Phổi Lúc Trời Chuyển Lạnh