Đặc điểm Thực Vật Học Của Cây ớt .1 Thân Giá Trị Dƣợc Liệu ... - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Khoa học tự nhiên >
Đặc điểm thực vật học của cây ớt .1 Thân Giá trị dƣợc liệu của cây ớt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 85 trang )

2

Phần II Tổng Quan Tài Liệu

2.1 Giới thiệu về cây ớt 2.1.1 Sơ lƣợc về cây ớtCây ớt thuộc họ cà Solanaceae, có khoảng 30 lồi nhƣng chỉ có 5 loài đƣợc trồng là: C.pendulum, C. pubescens, C. annum, C. frutescens, và C. chinensis, trong đó hailồi C. pendulum và C. pubescens đƣợc trồng hạn chế ở Trung và Nam Mỹ, loài C. chinensis đƣợc trồng ở khu vực Amazon và Châu Phi, hai loài C. annum và C.frutescens đƣợc trồng khắp nơi trên thế giới.2.1.2 Nguồn gốc cây ớt Theo các nhà nghiên cứu phân loại thực vật học thì cây ớt có nguồn gốc từ Mehicovà nguồn gốc thứ hai là ở Guatemala. Theo Vavilop, nguồn gốc thứ hai không phải ở Guatemala mà ở Evraz.Hiện nay ớt đƣợc trồng phổ biến ở các nƣớc nhiệt đới và á nhiệt đới.2.1.3 Đặc điểm thực vật học của cây ớt 2.1.3.1 ThânỚt là cây bụi, hai lá mầm, thân thƣờng mọc thẳng, đơi khi có thể gặp các dạng có thân bò, nhiều cành, chiều cao trung bình từ 0,5-1,5m, có thể là cây hàng năm hoặc lâunăm nhƣng thƣờng đƣợc gieo trồng nhƣ cây hàng năm.

2.1.3.2 Rễ

Ớt có rễ cọc phát triển mạnh với nhiều rễ phụ. Tuy nhiên do việc cấy chuyển, rễ cọc thƣờng bị đứt và cho một hệ rễ chùm phát triển, vì vậy nhiều ngƣời lầm tƣởng ớt có hệrễ chùm.

2.1.3.3 Lá

Thƣờng ớt có lá đơn mọc xoắn trên thân chính. Lá có nhiều dạng khác nhau, nhƣng thƣờng gặp nhất là loại lá mác, mép lá ít răng cƣa. Lông trên lá tùy thuộc vào các loạikhác nhau, một số có mùi thơm, lá thƣờng mỏng có kích thƣớc trung bình 1,5- 12cm×0,5-7,5cm.3

2.1.3.4 Hoa

Các hoa hoàn thiện và quả thƣờng đƣợc sinh đơn độc trên từng nách lá. Hoa có thể mọc thẳng đứng hoặc bng thòng. Trên cuống hoa thƣờng khơng có li tầng, hoathƣờng có màu trắng, một số giống có màu sữa, xanh lam, màu tím. Hoa có 5-7 cánh hoa, cuống dài khoảng 1,5cm, đài ngắn có dạng chng, nhụy có màu trắng hoặc tím,đầu nhụy có dạng hình đầu, hoa có 5-7 nhị đực với ống phấn màu xanh da trời hoặc tía.

2.1.3.5 Quả

Thuộc loại quả mọng có nhiều hạt và chia làm nhiều ngăn. Các giống khác nhau có kích thƣớc quả, hình dạng, màu sắc, độ cay và độ mềm của thịt quả rất khác nhau. Quảchƣa chín có thể có màu xanh hoặc tím, quả chín có màu đỏ, da cam, vàng, màu kem hoặc hơi tím.

2.1.3.6 Hạt

Hạt ớt nhỏ dẹp có dạng thận, màu vàng rơm, hạt có chiều dài khoảng 3-5mm, 1gram ớt cay khoảng 220 hạt. Lƣơng Nguyễn Thu Tâm, 1996-2001

2.1.4 Giá trị dƣợc liệu của cây ớt

Ớt đƣợc trồng khắp nơi để làm gia vị và làm thuốc, ớt có loại ngọt và loại cay. Ở Việt Nam, phổ biến nhất là loại ớt cay. Quả ớt có vị cay, tính nóng, có tác dụng tiêuđờm, ổn trung, tán hàn, giải biểu, kiện vị, tiêu thực gây sung huyết, kích thích chung, thơng kinh lạc, giảm đau, sát trùng. Rễ ớt có tác dụng làm hoạt huyết, tán thũng. Lá ớtcó vị đắng, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu. Công dụng: ớt ngọt đƣợc dùng làm rau ăn, ớt cay làm gia vị và là vị thuốc. Quả ớt trịtỳ vị hƣ lạnh, tiêu chảy, hắc loạn, nôn mửa, dạ dày ruột đầy trƣớng, mất trƣơng lực, tích trệ, ăn khơng tiêu, đau nhức nửa đầu, đau lƣng, đau khớp, thống phong, đau dâythần kinh, viêm thanh quản, viêm họng. Theo SKĐS, 200542.1.5 Giá trị dinh dƣỡng của ớt Bảng 2.1: Thành phần các chất có trong ớt xanh trong 100g phần ăn đƣợcThành phần chủ yếu của vỏ quả là chất cay, khơng màu, kết tinh, có tên gọi là Capsaicin C18H27NO3, hàm lƣợng của nó phụ thuộc vào giống. Quả còn chứa một loại dầu có màu đỏ, khơng cay, năng suất chiết xuất 20-25 dịch chiết alkaloid. Quảớt xanh chứa nhiều rutin là một chất đƣợc dùng rộng rãi trong chế biến thuốc- y học. Nguyễn Hữu Trúc, 1995-2000

2.2 Một số bệnh trên cây ớt gây ra bởi các virút khác

Bệnh virus gây khảm cỏ linh lăng Alfalfa a. Mầm bệnhBệnh do virus hình trụ gây ra, virus này đƣợc lan truyền bởi rệp b. Triệu chứngTrên tàn lá, bệnh thể hiện một dạng khảm đặc biệt có màu vàng trắng cho đến trắng, đôi khi mất màu ở vùng mô giữa các gân lá. Các triệu chứng này thƣờng đƣợcxem nhƣ là bệnh khảm calico. Các dạng sọc vàng và chết hoại gân cũng có thể xảy ra.Thành phần Hàm lƣợngThành phần Hàm lƣợngẨm độ 85,7gP 80mgProtein 2,9gFe 1,2mgChất béo 0,6gNa 6,5mgChất khoáng 1,0g K2,7mg Cacbuahydrat3,0g S34mg Chất sơ6,8g Cu1,55mg Ca30mg Thiamin0,19mg Mn24mg Vitamin A292mg Riboflavia0.39mg Vitamin C111mg Acid oxalic67mg

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Nghiên cứu hiện trạng nhiễm bệnh TSWVNghiên cứu hiện trạng nhiễm bệnh TSWV
    • 85
    • 926
    • 3
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.79 MB) - Nghiên cứu hiện trạng nhiễm bệnh TSWV-85 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đặc điểm Họ ớt