Đặc Sắc Nghệ Thuật Trong Truyện Ngắn Làng Của Kim Lân

dac-sac-nghe-thuat-trong-truyen-ngan-lang-cua-kim-lan

Đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật:

  • Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bẽn trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
  • Tác giả miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ, đặc biệt, diễn tả rất đúng và gây ấn tượng manh mẽ về sự ám ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nồng dân và thế giới tinh thần của họ.

Ngôn ngữ nhân vật ông Hai:

  • Ngôn ngữ trong truyện rất đặc sắc, đặc biệt là ngôn ngữ nhân vật ông hai mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của người nông dân.
  • Lời độc thoại và độc thoại nội của tâm nhân vật có sư thống nhất về sắc thái, giọng điệu, do truyện được trần thuật chủ yếu ở điểm nhìn của nhân vật ông Hai (mặc dù vẫn dùng cách trần thuật ở ngôi thứ 3).
  • Ngôn ngữ của nhân vật ông Hai vừa có nét chung của người nông dân, lại mang đậm cá tính của nhân vật nên rất sinh động.

Phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân

  • Truyện Làng của Kim Lân

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi Hủy

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.

Phản hồi

Tên

Thư điện tử

Trang Mạng

Lưu tên, email và trang web của tôi trong trình duyệt cho lần bình luận sau.

Tìm kiếmTìm kiếm

● Bài viết mới nhất:

  • Dàn bài phân tích bài thơ Thương vợ
  • Phân tích số phận và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Mị được nhà văn Tô Hoài thể hiện trong đoạn đầu truyện Vợ chồng A Phủ
  • Quan điểm của Tô Hoài trong sáng tác nghệ thuật
  • Nhận định văn học về phong cách sáng tạo của nhà văn
  • Hướng dẫn viết đoạn văn nghị luận 200 chữ
  • Làm sáng tỏ nhận định: “Cảnh ngày xuân” là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng được gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du”. 
  • Cảm nhận tình cảm của nhân vật bé Thu dành cho ba trong buổi sáng chia tay trên bến sông. Từ đó liên hệ đến bổn phận, trách nhiệm của bản thân đối với cha mẹ
  • Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đã xây dựng được tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với cách bình luận.
  • Qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, hãy làm sáng tỏ ý kiến: Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con người nhiều hơn (M. L. Kalinine)
  • “Hình tượng văn học không chỉ là thế giới sống, mà còn là “thế giới biết nói”. Bằng hiểu biết về thiên nhiên trong các đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều ở lầu Ngưng Bích” Truyện Kiều của Nguyễn Du (SGK Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Bàn về đọc sách Chiếc lược ngà Chiếc thuyền ngoài xa Chí Phèo Giới thiệu cảnh vật Giới thiệu di tích Lựa chọn cách sống Mùa xuân nho nhỏ Người lái đò sông Đà Nhật kí trong tù Phát biểu cảm nghĩ Sóng Xuân Quỳnh Sống tích cực Thuật ngữ văn học Tinh thần học tập Tiếp nhận văn học Trạng nguyên Tây Tiến Tục ngữ Thành ngữ Việt Bắc Văn bản Ngữ văn 8 Văn học và cảm nhận Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt Ý chí
  • Quân: Trời ơi cực kì chi tiết và đầy đủ luôn
  • Đặng Lâm: Rất tốt
  • thuỳ: ý nghĩa quá, có bài này đã cho mình tham khảo đc những ý kiến mới hơn cho bài văn…

CÁNH DIỀU

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

KẾT NỐI TRI THỨC

Bản quyền © 2024 | Theme WordPress viết bởi MH Themes

Từ khóa » đặc Sắc Nghệ Thuật Văn Bản Làng