+ THẢO LUẬN Học Tập
Like và share nếu bạn thấy có ích
Đại Học Vinh ↓ Khối ngành kinh tế
→ 1. Quản trị kinh doanh |
→ 2. Tài chính ngân hàng |
→ 3. Kế toán |
→ 4. Kinh tế nông nghiệp |
↓ Khối ngành kỹ thuật, công nghệ
→ 1. Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử |
→ 2. Kỹ thuật điện tử, truyền thông |
3. Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa |
→ 4. Kỹ thuật xây dựng |
→ 5. Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông |
→ 7. Công nghệ thực phẩm |
→ 8. Công nghệ kỹ thuật hóa học |
→ 9. Công nghệ thông tin |
↓ Khối ngành Nông lâm ngư, Môi trường
→ 1. Nông học |
→ 2. Nuôi trồng thủy sản |
→ 3. Khoa học môi trường |
→ 4. Quản lý tài nguyên và MT |
→ 5. Quản lý đất đai |
→ 6. Khuyến nông |
↓ Khối ngành KH-XH và nhân văn
→ 1. Chính trị học |
→ 3. Quản lý văn hóa |
→ 4. Việt Nam học |
→ 5. Quản lý giáo dục |
→ 6. Công tác xã hội |
→ 7. Báo chí |
→ 8. Luật |
→ 9. Luật kinh tế |
↓ Nhóm ngành Sư phạm xã hội
→ 1. Sư phạm Ngữ văn |
→ 2. Sư phạm Lịch sử |
→ 3. Sư phạm Ðịa lý |
→ 4. Giáo dục chính trị |
→ 5. Giáo dục Tiểu học |
↓ Nhóm ngành Sư phạm tự nhiên
→ 1. Sư phạm Toán học |
→ 2. Sư phạm Tin học |
→ 3. Sư phạm Vật lý |
→ 4. Sư phạm Hóa học |
→ 5. Sư phạm Sinh học |
↓ Nhóm ngành Sư phạm năng khiếu
→ 1. Giáo dục Mầm non |
→ 2. Giáo dục Thể chất |
↓ Các ngành tuyển sinh theo ngành
Chương Trình Phổ Thông
→ Lớp 12 |
→ Lớp 11 |
→ Lớp 10 |
→ Lớp 9 |
→ Lớp 8 |
→ Lớp 7 |
→ Lớp 6 |
→ Lớp 5 |
→ Lớp 4 |
→ Lớp 3 |
→ Lớp 2 |
→ Lớp 1 |
Giải trí Thông tin giải trí
XEM THÊM Giải Trí Học Tập Mẹo Hay Tin Tức Đặc trưng của cơ chễ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp
đường lối cách mạng lượt xem Edit Đặc trưng của cơ chễ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp I, đặc trưng 1/ NN quản lý nên kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới . tính pháp lệnh: NN xây dựng các chỉ tiêu một cách chủ quan, sau đó đưa xuống cho các doanh nghiệp, thậm chí cả hợp tác xã thực hiện . hệ thống chi tiêu: cấp phát vốn, vật tư, giao nộp sản phẩm cho nông nhiệp cũng đều năm trong chỉ tiêu kế hoạch NN giao cho . các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến một vấn đề duy nhất đó là hoàn thành chỉ tiêu 2/ các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hđ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp . Những thiệt hại về vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách nông nghiệp phải gánh chịu . chỉ coi trọng kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể=> hạn chế sự phát triển và đóng góp 3/ quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu .các công cụ như giá cả, lại suất , tiền lương chỉ áp dụng để tính toán một cách hình thức . giá cả không phản ánh quan hệ cung cầu . tiền lương quy định theo cấp bậc hành chính và thâm niên, tính theo chủ nghĩa bình quân, không tính theo hiểu quả lao động của mỗi người . tính trạng khan hiếm hàng hóa khiến cuộc sống chất vật không những về số lượng mà cả về phẩm chất của nhiều mặt hàng 4/ Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian . hệ thống thể chế chưa đồng bộ, còn chồng chéo, thiếu thống nhất, thụ tục hành chính còn rườm rà, phức tạp, trật tự, kỉ cương chưa nghiêm . tổ chức bộ máy cồng kềnh nhiều tầng nấc phương thức quán lí hành chính vừa tập trung quan liêu vừa phân tán chưa thông suốt . đội ngũ cán bộ công chức còn nhiều điểm yếu về phẩm chất, tinh thần, trách nhiệm II/ hình thức bao cấp 1, bao cấp qua giá: + hạch toán kinh tế chỉ là hình thức + mua như cướp và bán như cho là cảnh thường thấy + giá bán thấp hơn tiền vốn bỏ ra + hình thức bao cấp giá của NN đã làm giảm tính cạnh tranh của các dn, không kích thích được khả năng sản xuất 2/ bao cấp qua chế độ tem phiếu +phân phối vật phẩm tiêu dùng qua hình thức tem phiếu mức giá khác xa so với giá thị trường + hàng hóa được NN phân phối theo chế độ tem phiếu + hàng hóa không được mua bán tự do trên thị trường + hạn chế trao đổi bằng tiền mặt 3/ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn + tăng gánh nặng đối với ngân sách làm cho sử dụng vốn kém hiểu quả, nảy sinh cơ chế “xin - cho” + không dựa trên sự cạnh tranh bình đẳng, những tiêu chí , biểu mậu và quy trình cụ thể + hậu quả nặng nề, nghiêm trọng, đất nước kém phát triển, tụt hậu hàng chục, hàng trăm năm so với nước ngoài, nông dân đói khổ, thiếu thốn III/ đánh giá Ưu điểm 1/ cho phép tập trung các nguôn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu 2/ đáp ứng được yêu cầu của thời chiến vì đất nước bị xâm lược 3/ NN thực hiện bao cấp hoàn toàn giúp người lính yên tâm chiến đấu Nhược điểm 1/ thủ tiêu cạnh tranh, ,kìm hãm sự phát triển của tiến bộ KH-KT 2/ triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động, sáng tạo 3/ cán bộ công chức của các cơ quan hành chính nông nghiệp trở nên quan liêu, lộng quyền, hách dịch 4/ cơ chế bao cấp bộc lộ rõ khiếm khuyết của nó nên nền kinh tế xã hội làm vào khủng hoảng trì trệ Bài Viết Liên Quan - Hoàn cảnh diễn ra hội nghị thành lập đảng
- Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
- vì sao chủ trương đẩy mạnh CNH gắn với HĐH
- Chỉ thị nhật – pháp bắn nhau và hoạt động của chúng ta vào ngày 12/3/45
- Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược giai đoạn 1946-1950
- Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1968)
- Đánh giá việc thực hiện đường lối CNH trước đổi mới
- Quá trình đổi mới tư duy của đảng về CNH thời kỳ đổi mới
- Định hướng về đậy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nôn dân
- vì sao CNH, HĐH phải gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN?
- Giải thích luận điểm: khoa học công nghệ là nên tảng và động lực của CNH, HĐH?
- Đặc trưng của cơ chễ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp
- Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ đại hội VI –IX
- Giải thích luận điểm: “KTTT là thành tựu phát triển chung của nhân loại”
- các vấn đề xã hội bao gồm những lĩnh vực nào? Từ thời điểm nào các vấn đề xã hội được nâng lên tầm chính sách
- Quan điểm về hoàn thiện thể chễ KTTT của đảng thời kỳ đổi mới
- Những đổi mới tư duy về hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
- vì sao vai trò giám sát và phân biệt xã hội được giao cho mặt trận Tổ Quốc và các tổ chức CT – XH
- HTCT nước ta bao gồm những thành tố nào? Được chính thức sử dụng từ thời gian nào và thay cho khái niệm nào
- Những đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa của đảng thời kỳ đổi mới
- Giải thích luận điểm: “văn hóa là nên tảng tinh thân của xã hội”. minh họa bằng ví dụ thực tế
- Tư tưởng chỉ đạo về đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế
- Quá trình tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế của việt nam thời kỳ đổi mới
|
Đăng ký: Đăng Nhận xét ( Atom )
Liên hệ
Lượt truy cập