Đặc Trưng Của ý Thức Pháp Luật Cấu Trúc Của ý Thức Pháp Luật - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo Dục - Đào Tạo >
- Cao đẳng - Đại học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.66 KB, 34 trang )
4. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trướcngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới.Chuyên đề 8:Ý THỨC PHÁP LUẬT XHCN
I. Khái niệm ý thức pháp luật 1. Khái niệm
Ý thưc pháp luật là tổng thể các học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thònh hành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ giữa con người đối với pháp luật hiệnhành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phải có, thể hiện sự đánh giá của con người về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũngnhư trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trò- xã hội và mọi công dân.2. Đặc trưng của ý thức pháp luật
a.Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội: - Thứ nhất, ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xãhội do tồn tại xã hội quyết đònh, trước hết là phụ thuộc vào cơ sở kinh tế. - Thứ hai, ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối với tồn tại xã hội. Cụ thểlà: + Ý thức pháp luật thường bảo thủ, lạc hậu so với tồn tại xã hội, có thể kìmhãm sự phát triển xã hội. + Ýù thức pháp luật có tính tiên phong, vượt trước so với tồn tại xã hội, nóthúc đẩy sự phát triển xã hội như các học thuyết khoa học pháp lý.25b. Ý thức pháp luật là hiện tượng có tính giai cấp: - Các giai cấp khác nhau thì có ý thức pháp luật khác nhau, tức có quan niệmkhác nhau vè bản chất, vai trò, giá trò xã hội của pháp luật, có tình cảm, thái độ đối với pháp luật khác nhau phụ thuộc vào đòa vò của giai cấp đó trong xã hội. Tuynhiên , chỉ có ý thức pháp luật của giai cấp cầm quyền mới được phản ánh trong pháp luật và trở thành ý thức pháp luật thống trò.3. Cấu trúc của ý thức pháp luật
a.Hệ tư tưởng pháp luật. b.Tâm lý pháp luật.c. Mối liên hệ giữa hệ tư tưởng và tâm lý pháp luật.4. Phân loại ý thức pháp luật a. Căn cứ vào cấp độ và giới hạn của sự nhận thức:- Ý thức pháp luật thông thường. - Ý thức pháp luật mang tính lý luận.b. Căn cứ vào chủ thể:
- Ý thức pháp luật xã hội. - Ý thức pháp luật nhóm.- Ý thức pháp luật cá nhân.5.Vai trò của ý thức pháp luật XHCN- Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện pháp luật.- Ý thức pháp luật góp phần bảo đảm việc thực hiện pháp luật. - Ý thức pháp luật là cơ sở đảm bảo cho hoạt động áp dụng đúng đắn phápluật.266. Các biện pháp giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Chương trình ôn tập thi tuyển sinh cao học luật
- 34
- 5,204
- 34
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(401 KB) - Chương trình ôn tập thi tuyển sinh cao học luật-34 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặc Trưng Của ý Thức Pháp Luật
-
Vai Trò Của ý Thức Pháp Luật Trong Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền ở ...
-
Ý Thức Pháp Luật Là Gì ? Đặc điểm, Cấu Trúc Của ý Thức Pháp Luật
-
ý Thức Pháp Luật Là Gì - Luật ACC
-
Ý Thức Pháp Luật Là Gì? Thực Trạng ý Thức Pháp Luật Của Người Dân ...
-
Ý Thức Pháp Luật Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
[PDF] BÀI 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ Ý THỨC PHÁP LUẬT - Topica
-
02 đặc Trưng Cơ Bản Của ý Thức Pháp Luật
-
Ý Thức Pháp Luật Là Gì? Đặc điểm Và Cơ Cấu Của ý Thức Pháp Luật?
-
Một Số đặc điểm Trong ý Thức Pháp Luật Của đội Ngũ Cán Bộ Cấp Cơ ...
-
[PDF] VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
-
[PDF] Ý Thức Pháp Luật Và Hoạt động Tuyên Truyền Phổ Biến Giáo Dục ... - VNU
-
[DOC] NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG ...
-
Ý THỨC PHÁP LUẬT - TaiLieu.VN
-
Giáo Dục ý Thức Pháp Luật Trong Nhà Trường- Bài 1