Đại Dịch COVID-19 Tại Triều Tiên – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này liên quan đến một đại dịch đang xảy ra. Thông tin liên quan đến sự kiện này có thể thay đổi nhanh chóng và có thể không đáng tin cậy. Các bản cập nhật mới nhất của bài viết này có thể không phản ánh thông tin mới nhất về đại dịch này cho tất cả khu vực. Vui lòng cải thiện bài viết này hoặc thảo luận về những thay đổi trên trang thảo luận.
Đại dịch COVID-19 tại Triều Tiên
Bản đồ đại dịch tại Triều Tiên   Các ca nhiễm đã báo cáo  Các ca nghi nhiễm đã báo cáo
Dịch bệnhCOVID-19
Chủng virusSARS-CoV-2
Vị tríTriều Tiên
Trường hợp đầu tiênBình Nhưỡng, Triều Tiên
Ngày đầu12 tháng 5 năm 2022
Nguồn gốcVũ Hán, Hồ Bắc, Trung Quốc
Trường hợp xác nhận4.772.813
Tử vong74[1]
Tổng số các trường hợp ILI4.070.480[1]
Một phần của một loạt bài về
Đại dịch COVID-19
  • SARS-CoV-2 (virus)
  • COVID-19 (bệnh)
Dòng thời gian 2019 2020
    • Th1
    • 2
    • 3
    • 4
    • 5
    • 6
    • 7
    • 8
    • 9
    • 10
    • 11
    • 12
2021
    • Th1
    • 2
    • 3
    • 4
    • 5
    • 6
    • 7
    • 8
    • 9
    • 10
    • 11
    • 12
2022
    • Th1
    • 2
    • 3
    • 4
    • 5
    • 6
    • 7
    • 8
    • 9
    • 10
    • 11
    • 12
2023 2024
Các địa điểm Theo quốc gia và vùng lãnh thổ
  • Châu Á
  • Châu Âu
  • Châu Đại Dương
  • Châu Nam Cực
  • Bắc Mỹ
  • Nam Mỹ
  • Châu Phi
Theo phương tiện vận chuyển
  • Tàu du lịch
Phản ứng quốc tế
  • Giãn cách xã hội
  • Phong tỏa
  • Phương pháp chưa được chứng minh
  • Sống chung
  • Sơ tán
  • Thông tin sai lệch
  • Thống kê thiếu số ca tử vong
  • Ứng dụng COVID-19
  • Zero-COVID
Phản ứng y tế
  • Xét nghiệm
  • Nghiên cứu điều trị
  • Nghiên cứu tái sử dụng thuốc
  • Vắc-xin
    • Sputnik V
    • Oxford–AstraZeneca
    • Pfizer–BioNTech
    • Moderna
    • Sinopharm
    • CoronaVac
    • Janssen
Các vấn đềCác vấn đề và hạn chế
  • Phản ứng trong nước
  • Sơ tán
  • Thông tin sai lệch
  • Hạn chế đi lại
  • Phong toả
Ảnh hưởng kinh tế – xã hội
  • Suy thoái kinh tế
  • Hàng không
  • Công nghiệp cần sa
  • Điện ảnh
  • Tôn giáo
  • Sức khỏe tâm thần
  • Sự kiện chịu ảnh hưởng
  • Tài chính
  • Thể thao
  • Nghệ thuật và di sản văn hóa
    • Thế vận hội Mùa hè 2020
  • Công nghiệp nhà hàng
  • Môi trường
  • Bài ngoại và phân biệt chủng tộc
  • Truyền hình
  • Giáo dục
  • Trò chơi điện tử
Bệnh virus corona 2019
  • x
  • t
  • s
Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Quốc huy Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Ủy trị dân sự Liên Xô 1945–48
Ủy ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên 1946–48
Chế độ Kim Nhật Thành 1948–94
 Chiến tranh Triều Tiên 1950–53
 Xung đột DMZ Triều iTên 1966–69
 Juche 1972
 Kim Nhật Thành mất 1994
Chế độ Kim Jong-il 1994–2011
 Nạn đói Bắc Triều Tiên 1994–98
 Songun 1998
 Chính sách Ánh Dương 1998–2010
 Đàm phán Sáu bên 2003
 ROKS Cheonan 2010
 Kim Jong-il mất 2011
Chế độ Kim Jong-un 2011–nay
 Ủy ban Quốc vụ 2016
  Khủng hoảng Bắc Triều Tiên 2017
  Hội nghị thượng đỉnh Mỹ–Triều 2018
  • x
  • t
  • s

Vào đầu đại dịch COVID-19, chính phủ Triều Tiên chính thức lên tiếng phủ nhận với Tổ chức Y tế Thế giới rằng họ không có bất kỳ trường hợp nào mắc COVID-19 và truyền thông Nhà nước Triều Tiên cũng thông báo rằng nước này chưa có bất kì ca nghi nhiễm nào. Vào tháng 1 năm 2020, chính phủ Bắc Triều Tiên bắt đầu thực hiện các biện pháp để ngăn chặn sự bùng dịch, gồm việc thiết lập các cơ sở kiểm dịch và hạn chế đi lại nghiêm ngặt. Tháng 3 và tháng 4 năm 2020, Asia Times38 North cho biết các biện pháp này phần lớn đạt hiệu quả.

Dù chính phủ nước này chưa công bố bất cứ trường hợp nào mắc COVID-19; tuy nhiên, một số nhà phân tích nước ngoài tin rằng vi rút đã lây lan sang Triều Tiên vào tháng 3 năm 2020. Daily NK, một trang web tin tức của Hàn Quốc cho biết rằng khoảng 180 binh sĩ Triều Tiên đã chết vì các triệu chứng liên quan đến COVID-19 trong tháng 1 và tháng 2 năm 2020 và các bác sĩ bị cấm tiết lộ thông tin về COVID-19 để không làm tổn hại đến danh tiếng và hình ảnh của Kim Jong-un.[2][3]

Ngày 12 tháng 5 năm 2022, Triều Tiên xác nhận ca nhiễm COVID-19 đầu tiên, là 1 ca nhiễm biến thể Omicron BA.2 được xác nhận tại Bình Nhưỡng.[4] Và vào những ngày sau đó số ca nhiễm được phát hiện tăng nhanh lên hơn 300.000 người.[5][6] Tính đến ngày 4 tháng 8 năm 2022, Triều Tiên ghi nhận 4,772,813 ca nhiễm COVID-19 và 74 ca tử vong.

Dòng thời gian

[sửa | sửa mã nguồn]

2020

[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 1—2

[sửa | sửa mã nguồn]
Masikryong Ski Resort, một khu nghỉ dưỡng trượt tuyết nổi tiếng ở Triều Tiên. Do ảnh hưởng của đại dịch, các khu nghỉ dưỡng trượt tuyết và spa ở nước này phải đóng cửa

Tiều Tiên là một trong những quốc gia đầu tiên đóng cửa biên giới do Covid-19. Từ ngày 23 tháng 1, Triều Tiên cấm khách du lịch nước ngoài, và tất cả các chuyến bay ra vào nội địa đều đóng cửa.[7] Các nhà chức trách bắt đầu thông báo nhiều trường hợp nghi nhiễm, những ai có triệu chứng nhẹ như cúm phải cách ly hai tuần tại Sinuiju. Ngày 30 tháng 1, Hãng Thông tấn Trung ương Bắc Tiều Tiên tuyên bố "tình trạng khẩn cấp" và đưa tin các trụ sở chống dịch đang được thành lập trên khắp cả nước. Dù nhiều phần biên giới bị đóng cửa, nhưng cây cầu nối Đan Đông và Sinuiju vẫn cho phép di chuyển vật tư. Đến cuối tháng 2, chính phủ Triều Tiên cho biết họ sẽ đóng cửa biên giới cho đến khi tìm ra phương pháp điều trị.[8]

Vào ngày 30 tháng 1, hãng thông tấn KCNA của Triều Tiên đã tuyên bố "tình trạng khẩn cấp nhà nước" và báo cáo việc thành lập trụ sở chống dịch trên toàn quốc.[9] Vào ngày 2 tháng 2, KCNA báo cáo rằng tất cả những người đã vào nước này sau ngày 13 tháng 1 được đặt dưới sự "giám sát y tế".[9] Vào ngày 7 tháng 2, năm người Bắc Triều Tiên tại Sinuiju của tỉnh Bắc Pyongan đã chết, theo các nguồn tin của Hàn Quốc.[10] Trong cùng ngày, một phụ nữ Bắc Triều Tiên sống ở thủ đô Bình Nhưỡng cũng bị nhiễm bệnh, theo tờ Korea Times.[11] Mặc dù không có xác nhận của chính quyền Bắc Triều Tiên về các tuyên bố, nước này đã thực hiện các biện pháp chặt chẽ hơn để chống lại sự lây lan của virus.[12][13] Dù chính quyền Triều Tiên không hề công nhận những điều này, nhưng nước này đã thực hiện các biện pháp phòng dịch nghiêm ngặt hơn nữa nhằm ngăn chăn lây dịch sang Triều Tiên.

Mặc dù truyền thông Hàn Quốc đã chia sẻ tin tức gợi ý về sự lây lan của dịch COVID-19 sang Triều Tiên, WHO đã bác bỏ tính xác thực của những tuyên bố đó. Vào ngày 18 tháng 2, Rodong Sinmun, tờ báo chính thức của Đảng Lao động Triều Tiên, dẫn lời một quan chức y tế công cộng nhắc lại đất nước này "không có trường hợp nào được xác nhận về virus corona mới cho đến nay". WHO ưu tiên viện trợ cho Triều Tiên, bao gồm vận chuyển thiết bị và vật tư bảo vệ.[14] Tất cả các chuyến bay quốc tế và dịch vụ đường sắt bị đóng cửa vào đầu tháng 2, và các tuyến đường biển và đường bộ phần lớn cũng như vậy trong các tuần tiếp theo. Đến tháng 2, việc đeo khẩu trang là bắt buộc và việc đến các địa điểm công cộng như nhà hàng bị cấm. Các khu nghỉ mát trượt tuyết và spa đều đóng cửa, và các cuộc diễu hành quân sự, chạy ma-ra-tông và các sự kiện tụ tập đông người đều hủy bỏ. Các trường học đóng cửa trên khắp cả nước, sinh viên đại học Bình Nhưỡng từ các nơi khác bị giam giữ trong các ký túc xá của mình.

Tờ Daily NK có trụ sở tại Hàn Quốc dẫn nguồn tin từ một người cung cấp trong quân đội Triều Tiên ngày 9 tháng 3 rằng, 180 binh sĩ đã thiệt mạng trong tháng 1 và 2, do biến chứng "sốt cao do viêm

phổi, lao, hen suyễn hoặc cảm lạnh", trong khi 3,700 binh lính phải cách ly.

Tháng 3

[sửa | sửa mã nguồn]
Một nhóm nhân viên y tế tại Bình Nhưỡng

Công dân Triều Tiên trở về từ các quốc gia khác phải cách ly 40 ngày, sau đó phải thực hiện "quan sát y tế" 30 ngày. Theo Truyền thông Triều Tiên, gần 7,000 người dân nước này phải tuân theo điều này vào ngày 1 tháng 3.

Vào ngày 14 tháng 3 năm 2020, truyền thông nhà nước Triều Tiên cho biết không có trường hợp nào được xác nhận trong lãnh thổ của mình.[15]

Kim Jong-un ra lệnh xây các bệnh viện mới vào ngày 18 tháng 3. Truyền thông Bắc Tiều Tiên cũng đưa tin khởi công xây bệnh viện mới tiến hành một ngày trước, tức thứ ba, ngày 17 tháng 3. Kim trả lời một tờ báo liên quan đến Đảng Công nhân nắm quyền ở Hàn Quốc rằng việc xây các bệnh viện mới nhằm cải thiện chung hệ thống chăm sóc sức khỏe của quốc gia, mà không nói đến Covid-19.

Ngày 20 tháng 3, Truyền thông Triều Tiên đưa tin ngoài 3 người nước ngoài, hơn 2,590 người không cần cách ly nữa ở các tỉnh Bắc Pyongan và Nam Pyongan.

Các tổ chức ngoài đã cung cấp nhằm viện trợ chống lại vi rút như chính phủ Nga hỗ trợ dụng cụ xét nghiệm, WHO công bố kế hoạch tiếp tế dù không có trường hợp nào xác nhận, Liên đoàn Lưỡi liềm đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và chính phủ Hàn Quốc cho biết sẵn sàng giúp đỡ. Chính phủ Hoa Kỳ đã làm việc với Liên Hợp Quốc đưa ra ngoại lệ với các lệnh trừng phạt, dù họ bị chỉ trích là cố làm chậm quá trình viện trợ. Các bác sĩ không biên cho biết cuối tháng 3 sẽ cung cấp thiết bị chuẩn đoán và thiết bị bảo vệ cá nhân đang mắc kẹt ở Trung Quốc.

Vào ngày 26 tháng 3, New York Times đưa tin hình ảnh vệ tinh do Viện Dịch vụ Hoàng gia Liên hiệp Anh chia sẻ, cho thấy việc buôn bán bất hợp pháp than và các loại hàng hoá khác đã ngưng trệ, và các tàu thương hại chạy không tải tại quê hương họ. Sau khi đóng cửa biên giới, việc xuất khẩu của Triều Tiên chỉ đạt 610,000 $ vào tháng 3 năm 2020, giảm 96% so với năm ngoái.

Theo Chính phủ Triều Tiên, 10,000 người đã bị cách ly vào cuối tháng 3. Từ 12 tháng 2, thời gian cách ly 14 ngày đối với tất cả người nước ngoài, (bao gồm cả các nhân viên địa phương tại nước này) kéo dài lên 30 ngày. Các nhà ngoại giao và người nước ngoài được sơ tán đến Vladivostok vào tháng 3. Đến ngày 27 tháng 3, theo truyền thông Bắc Triều Tiên, chỉ có hai người nước ngoài đang cách ly và 2,280 người dân đang được "theo dõi y tế" ở các khu vực như các tỉnh Nam Pyongan, Bắc Pyongan, Ryanggang và thành phố Rason.

Quân đội Triều Tiên đã bắn 5 tên lửa trong 2 lần vào đầu tháng 3. Đây có thể là "một nỗ lực nhằm đảm bảo đất nước vẫn nằm trong chương trình nghị sự của các quốc gia khác trong bối cảnh vi rút lây lan". Tiếp đến là nhiều vụ thử tên lửa cuối tháng 3, cùng Hội đồng nhân dân tối cao sẽ nhóm họp vào đầu tháng 4. Các nhà quan sát nước ngoài cho rằng chính phủ đang cố cho dân tin tưởng vào công việc xử lý vi rút của nước này. Quân đội Hàn Quốc chia sẻ các vụ thử tên lửa "hoàn toàn không phù hợp" trong giai đoạn dịch bệnh.

Tháng 2 và 3, các quan chức Mỹ quan sát thấy các hoạt động quân sự ở Triều Tiên giảm, và họ cho rằng nguyên nhân là do nước này đã có ca mắc Covid.

Giữa tháng 3, Kim Jong-un gửi một bức thư cho Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in như muốn đồng lòng ủng hộ trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc. Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã viết thư cho Kim bày tỏ sẵn sàng làm việc với ông để đầy lùi Covid. Truyền thông nhà nước Bắc Triều Tiên bắt đầu đưa tin về mức độ nghiêm trọng của đợt bùng phát dịch ở các nước khác.

Ngày 31 tháng 3, tờ Asia Times, đưa tin các biện pháp phòng dịch của Triều Tiên về cơ bản đã thành công.

Tháng 4—6

[sửa | sửa mã nguồn]
Một ngôi làng ở Triều Tiên sát biên giới với Trung Quốc

Vào ngày 1 tháng 4, quan chức y tế cộng đồng Triều Tiên Pak Myong-su tuyên bố nước này không hề có ca mắc nào. Edwin Salvador, đại diện WHO tại Triều Tiên cho biết đến ngày 2 tháng 4, 709 người đã được xét nghiệm, không có ca mắc nào được xác nhận và 509 người đang cách ly. Ngày 23 tháng 4, có thông tin cho rằng nước này tiến hành 740 cuộc xét nghiệm COVID-19 và đều cho kết quả âm tính. Cùng ngày, Daily NK đưa tin một người Triều Tiên khi đang cố vượt biên qua sông Tumen để tới Trung Quốc bị bắn chết, được thông báo là đã dương tính với vi rút.

Ngày 11 tháng 4, Kim Jong-un chủ trì một cuộc họp của Bộ Chính trị Đảng Lao động Triều Tiên. Cuộc họp đã thông qua nghị quyết chung của Ủy ban Trung ương, Ủy ban Các Vấn đề về Nhà nước và Nội các, "Về việc thực hiện triệt để hơn các biện pháp quốc gia để bảo vệ cuộc sống và sự an toàn của người dân Triều Tiên".

Từ giữa đến cuối tháng 4, các hạn chế đi lại đối với người nước ngoài tại Bình Nhưỡng dần nới lỏng, cảng Nampo mở cửa trở lại đón các tàu công-ten-nơ và Hội nghị Nhân dân Tối cao khoá 14 gồm hàng trăm đại biểu tham dự dù không đeo khẩu trang. Ngày 23 tháng 4, trang web 38 North cho biết việc phòng dịch sớm và rộng rãi ở Triều Tiên đã thành công.

Đại sứ quán Anh tại Bình Nhưỡng tạm thời đóng cửa từ 27 tháng 5, và tất cả các phái đoàn ngoại giao trở về nước. Theo thông cáo Văn phòng Ngoại giao Anh, điều này do việc luân chuyển nhân viên và duy trì hoạt động của Đại sứ quán gây ảnh hưởng đến việc phòng chống dịch.

Ngày 19 tháng 6, thông báo cập nhật của WHO, từ Bộ Y tế Công cộng khẳng định các trường học và cơ sở giáo dục trong nước đã mở cửa trở lại.

Mạng lưới ngầm hỗ trợ những ai đào tẩu thoát khỏi Triều Tiên gần như không thể hoạt động do việc kiểm soát dịch nghiêm ngặt khiến các cuộc đào tẩu phá sản. Tỷ lệ đào tẩu sụt giảm, có thể do an ninh tăng cường dưới chính quyền Kim Jong-un ở Triều Tiên và Tập Cận Bình ở Trung Quốc. Từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 6, chỉ có 12 người đào tẩu khỏi Triều Tiên đến Hàn Quốc, giảm hẳn so với 320 người cùng thời điểm năm 2019.

Tháng 7—12

[sửa | sửa mã nguồn]
Kaesong, tại đây một trường hợp nghi mắc COVID-19 được báo cáo vào tháng 7 năm 2020.

Vào ngày 1 tháng 7, một quan chức WHO cho biết lệnh cấm tụ tập nơi công cộng vẫn được duy trì và mọi người dân bị yêu cầu phải đeo khẩu trang nơi công cộng.[16] KCNA và Rodong Sinmun công bố các hình ảnh từ cuộc gặp mặt ngày 2 tháng 7 giữa Kim Jong-un và hàng chục quan chức khác, nhưng không ai trong số họ đeo khẩu trang.[17][18] Theo Tiến sĩ Edwin Salvador, đại diện của WHO tại Triều Tiên, 922 người dân nước này đã xét nghiệm COVID-19 và tất cả đều cho ra kết quả âm tính.[17]

2022

[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 5

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Tính đến 18h ngày 4/6/2022
  2. ^ “Coronavirus: nearly 200 North Korea soldiers 'die from outbreak government refuses to acknowledge'”. South China Morning Post. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2020.
  3. ^ “검사검역을 사소한 빈틈도 없게” (bằng tiếng Hàn). 9 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2020.
  4. ^ “Triều Tiên xác nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên”.
  5. ^ “Triều Tiên ghi nhận 6 ca tử vong, hơn 18.000 ca mắc COVID-19 trong ngày”.
  6. ^ “Triều Tiên ghi nhận 21 ca tử vong do 'sốt' giữa lúc bùng dịch COVID-19”.
  7. ^ hermesauto (ngày 21 tháng 1 năm 2020). “North Korea to temporarily ban tourists over Wuhan virus fears, says tour company”. The Straits Times. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2020.
  8. ^ “N. Korea quarantines suspected coronavirus cases in Sinuiju”. Daily NK. ngày 28 tháng 1 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2020.
  9. ^ a b Berlinger, Joshua; Seo, Yoonjung (ngày 7 tháng 2 năm 2020). “All of its neighbors have it, so why hasn't North Korea reported any coronavirus cases?”. CNN. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2020.
  10. ^ Jang Seul Gi (ngày 7 tháng 2 năm 2020). “Sources: Five N. Koreans died from coronavirus infections”. Daily NK. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2020.
  11. ^ “Coronavirus spreads to North Korea, woman infected”. The Standard. Hong Kong. ngày 7 tháng 2 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2020.
  12. ^ “Nation steps up fight against novel CoV”. The Pyongyang Times. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2020.
  13. ^ “Work to Curb the Inflow of Infectious Disease Pushed ahead with”. Rodong Sinmun. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2020.
  14. ^ “World Health Organization says there are 'no indications' of coronavirus cases in North Korea”. CNBC. ngày 19 tháng 2 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2020.
  15. ^ Kim, Stella; Hagen, Isobel (ngày 14 tháng 3 năm 2020). “North Korea claims it has no coronavirus cases”. NBC News. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2020.
  16. ^ Shin, Hyonhee (1 July 2020). "North Korea reopens schools, but stays on guard against COVID-19 threat: WHO" Lưu trữ 28 tháng 7 2020 tại Wayback Machine Reuters.
  17. ^ a b Berlinger, Joshua; Hancocks, Paula; Seo, Yoonjung (3 tháng 7, 2020). "North Korea's Covid-19 response has been a 'shining success,' Kim Jong Un claims" Lưu trữ 2020-07-29 tại Wayback Machine CNN.
  18. ^ "Coronavirus update: English tourists to be cleared for international travel without the worry of return quarantine" Lưu trữ 2020-07-09 tại Wayback Machine ABC News (Australia). 3 tháng 7 năm 2020.
  • x
  • t
  • s
Đại dịch COVID-19
  • COVID-19 (bệnh)
  • SARS-CoV-2 (virus)
Dòng thời gian
Trước đại dịch
  • Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS)
  • Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS)
  • Crimson Contagion
  • Bệnh X
  • Sự kiện 201
  • Exercise Cygnus
  • 2019
2020
  • Tháng 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
2021
  • Tháng 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
2022
  • Tháng 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
2023–nay
  • 2023
  • 2024
Khu vực
Châu Phi
Bắc
  • Algeria
  • Quần đảo Canary
  • Ceuta
  • Ai Cập
  • Libya
  • Mauritanie
  • Melilla
  • Maroc
  • Sudan
  • Tunisia
  • Tây Sahara
    • Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Sahrawi
Đông
  • Burundi
  • Comoros
  • Djibouti
  • Eritrea
  • Ethiopia
  • Kenya
  • Madagascar
  • Mauritius
  • Mayotte
  • Réunion
  • Rwanda
  • Seychelles
  • Somalia
    • Puntland
  • Somaliland
  • Nam Sudan
  • Tanzania
  • Uganda
Nam
  • Angola
  • Botswana
  • Eswatini
  • Lesotho
  • Malawi
  • Mozambique
  • Namibia
  • Nam Phi
  • Zambia
  • Zimbabwe
Trung
  • Cameroon
  • Cộng hòa Trung Phi
  • Tchad
  • Cộng hòa Dân chủ Congo
  • Cộng hòa Congo
  • Gabon
  • São Tomé và Príncipe
Tây
  • Bénin
  • Burkina Faso
  • Cabo Verde
  • Guinea Xích Đạo
  • Gambia
  • Ghana
    • ảnh hưởng giáo dục
  • Guinée
  • Guiné-Bissau
  • Bờ Biển Ngà
  • Liberia
  • Mali
  • Niger
  • Nigeria
  • Saint Helena, Ascension và Tristan da Cunha
  • Sénégal
  • Sierra Leone
  • Togo
Châu Á
Trung/Bắc
  • Kazakhstan
  • Kyrgyzstan
  • Nga
    • dòng thời gian
      • tháng 1-6 năm 2020
      • tháng 7-12 năm 2020
  • Tajikistan
  • Turkmenistan
  • Uzbekistan
Đông
  • Hồng Kông
  • Nhật Bản
    • dòng thời gian
    • Thế vận hội Mùa hè Tokyo 2020
  • Triều Tiên
  • Hàn Quốc
  • Ma Cao
  • Mông Cổ
  • Đài Loan
    • ngoại giao khẩu trang
Trung Quốc đại lục
  • phong tỏa
  • số liệu
  • tiêm chủng
  • Bắc Kinh
  • Hắc Long Giang
  • Hồ Nam
  • Hồ Bắc
  • Nội Mông
  • Liêu Ninh
  • Thượng Hải
  • Tứ Xuyên
  • Tây Tạng
  • Tân Cương
Nam
  • Afghanistan
  • Bangladesh
  • Bhutan
  • Maldives
  • Nepal
  • Pakistan
  • Sri Lanka
Ấn Độ
  • ảnh hưởng kinh tế
  • sơ tán
  • phong tỏa
  • khủng hoảng lao động nhập cư
  • suy thoái
  • phản ứng của chính quyền liên bang
    • Quỹ PM CARES
    • Quỹ Khẩn cấp COVID-19 SAARC
  • phản ứng của chính quyền bang
  • tiêm chủng
    • Vaccine Maitri
  • Số liệu
Đông Nam
  • Brunei
  • Campuchia
  • Đông Timor
  • Indonesia
    • hạn chế xã hội
  • Lào
  • Myanmar
  • Singapore
    • các biện pháp phòng chống
    • số liệu
  • Thái Lan
  • Việt Nam
    • dòng thời gian
      • 2020
      • 2021
      • 2022
      • 2023
    • ảnh hưởng kinh tế
    • ảnh hưởng xã hội
    • tiêm chủng
Malaysia
  • vấn đề
    • ảnh hưởng xã hội
    • ảnh hưởng chính trị
    • nỗ lực cứu trợ
    • lệnh kiểm soát di chuyển
  • điểm nóng Tablighi Jamaat
Philippines
  • phản ứng của chính quyền
    • cách ly cộng đồng
      • Luzon
    • sơ tán
  • tranh cãi xét nghiệm
  • tiêm chủng
Tây
  • Armenia
  • Azerbaijan
    • Artsakh
  • Bahrain
  • Síp
    • Bắc Síp
  • Ai Cập
  • Gruzia
    • Abkhazia
    • Nam Ossetia
  • Iran
  • Iraq
    • Vùng Kurdistan
  • Israel
  • Jordan
  • Kuwait
  • Liban
  • Oman
  • Palentine
  • Qatar
  • Ả Rập Xê Út
  • Syria
  • Thổ Nhĩ Kỳ
    • dòng thời gian
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Yemen
Châu Âu
Anh Quốc
  • phản ứng của chính quyền
  • ảnh hưởng xã hội
  • ảnh hưởng kinh tế
  • ảnh hưởng giáo dục
  • Operation Rescript
  • hợp đồng
  • Anh
    • London
  • Bắc Ireland
  • Scotland
  • Wales
Lãnh thổ phụ thuộc Hoàng gia
  • Đảo Man
  • Jersey
  • Guernsey
Lãnh thổ hải ngoại
  • Akrotiri và Dhekelia
  • Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
  • Gibraltar
  • Operation Broadshare
Đông
  • Belarus
    • dòng thời gian
  • Kazakhstan
  • Moldova
    • Gagauzia
    • Transnistria
  • Nga
    • dòng thời gian
    • phản ứng của chính quyền
    • ảnh hưởng chính trị
    • Krym
    • Sevastopol
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Ukraina
    • Donetsk
    • Luhansk
Tây Balkan
  • Albania
  • Bosna và Hercegovina
  • Kosovo
  • Montenegro
  • Bắc Macedonia
  • Serbia
Liên minh châu Âu
  • Áo
  • Bỉ
  • Bulgaria
  • Croatia
    • dòng thời gian
  • Síp
    • Bắc Síp
  • Cộng hòa Séc
  • Đan Mạch
    • Quần đảo Faroe
  • Estonia
  • Phần Lan
    • Quần đảo Åland
  • Pháp
    • Saint Martin
  • Đức
  • Hy Lạp
  • Hungary
  • Ireland
    • ảnh hưởng kinh tế
    • ảnh hưởng xã hội
    • tiêm chủng
  • Ý
    • phong tỏa
    • dòng thời gian
  • Latvia
  • Litva
  • Luxembourg
  • Malta
  • Hà Lan
  • Ba Lan
  • Bồ Đào Nha
  • România
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
    • Asturias
    • Quần đảo Canary
    • Ceuta
    • Cộng đồng Madrid
    • Melilla
  • Thụy Điển
    • phản ứng của chính quyền
      • Operation Gloria
Khối EFTA
  • Iceland
  • Liechtenstein
  • Na Uy
  • Thụy Sĩ
Vi quốc gia
  • Andorra
  • Monaco
  • San Marino
  • Thành Vatican
Bắc Mỹ
México
  • dòng thời gian
Trung Mỹ
  • Belize
  • Costa Rica
  • El Salvador
  • Guatemala
  • Honduras
  • Nicaragua
  • Panama
Canada
  • dòng thời gian
  • ảnh hưởng kinh tế
    • viện trợ liên bang
  • tiêm chủng
  • phản ứng quân sự
  • Bong bóng Đại Tây Dương
Caribe
  • Antigua và Barbuda
  • Bahamas
  • Barbados
  • Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh
    • Anguilla
    • Quần đảo Virgin thuộc Anh
    • Quần đảo Cayman
    • Montserrat
    • Quần đảo Turks và Caicos
    • phản ứng
  • Cuba
    • Căn cứ Hải quân Vịnh Guantanamo
  • Dominica
  • Cộng hòa Dominica
  • Vùng Caribe Hà Lan
    • Aruba
    • Curaçao
    • Sint Maarten
    • Caribe thuộc Hà Lan
      • Bonaire
      • Saba
      • Sint Eustatius
  • Tây Ấn thuộc Pháp
    • Guadeloupe
    • Martinique
    • Saint Barthélemy
    • Saint Martin
  • Grenada
  • Haiti
  • Jamaica
  • Saint Kitts và Nevis
  • Saint Lucia
  • Saint Vincent và Grenadines
  • Trinidad và Tobago
    • dòng thời gian
  • Vùng quốc hải Hoa Kỳ
    • Puerto Rico
    • Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Hoa Kỳ
  • dòng thời gian
    • 2020
    • 2021
  • ảnh hưởng xã hội
  • ảnh hưởng kinh tế
  • phản ứng
    • chính quyền liên bang
    • chính quyền bang và địa phương
      • Hội đồng Liên tiểu bang miền Đông
      • Hiệp ước Vùng Các thống đốc miền Trung Tây
      • Hiệp ước Các tiểu bang miền Tây
  • truyền thông của chính quyền Trump
Đại Tây Dương
  • Bermuda
  • Greenland
  • Saint-Pierre và Miquelon
Châu Đại Dương
  • Samoa thuộc Mỹ
  • Quần đảo Cook
  • Đảo Phục Sinh
  • Liên bang Micronesia
  • Fiji
    • dòng thời gian
  • Polynesia thuộc Pháp
  • Guam
  • Hawaii
  • Kiribati
  • Quần đảo Marshall
  • Nauru
  • New Caledonia
  • New Zealand
    • phản ứng của chính quyền
    • ảnh hưởng xã hội
    • cách ly có kiểm soát
  • Quần đảo Bắc Mariana
  • Palau
  • Papua New Guinea
    • Bougainville
  • Samoa
  • Quần đảo Solomon
  • Tokelau
  • Tonga
  • Tuvalu
  • Vanuatu
  • Wallis và Futuna
Úc
  • Lãnh thổ Thủ đô Úc
  • New South Wales
  • Lãnh thổ Bắc Úc
  • Queensland
  • Nam Úc
  • Tasmania
  • Victoria
  • Tây Úc
Nam Mỹ
  • Argentina
    • dòng thời gian
    • số liệu
    • nhân quyền
  • Bolivia
  • Brasil
    • São Paulo
  • Chile
    • Đảo Phục Sinh
  • Colombia
  • Ecuador
  • Quần đảo Falkland
  • Guyane thuộc Pháp
  • Guyana
  • Paraguay
  • Peru
    • Cuzco
  • Suriname
  • Uruguay
  • Venezuela
Khác
  • Châu Nam Cực
  • Tàu du lịch
    • Diamond Princess
    • Grand Princess
  • Tàu hải quân
    • Charles de Gaulle
    • USS Theodore Roosevelt
Ảnh hưởng
Văn hóa vàgiải trí
  • Nghệ thuật và di sản văn hóa
    • trong văn hóa đại chúng
  • Điện ảnh
    • những bộ phim bị ảnh hưởng
  • Disney
  • Giáo dục
    • giáo dục tại gia
  • Các sự kiện bị ảnh hưởng
  • Thời trang
  • Âm nhạc
  • Nghệ thuật biểu diễn
  • Thể thao
    • bóng đá
    • thể thao đối kháng
  • Truyền hình
    • Hoa Kỳ
      • các chương trình bị ảnh hưởng
  • Trò chơi điện tử
Xã hội và các quyền lợi
  • Xã hội
    • truyền thông xã hội
    • kỳ thị
    • tiệc COVID-19
  • Trẻ em
  • Giới tính
  • Nhân viên y tế
  • Bệnh viện
  • Nhân quyền
  • Pháp luật
    • tội phạm
    • bạo lực gia đình
    • nhà tù
  • Cộng đồng LGBT
  • cộng đồng người Mỹ gốc Phi
  • cộng đồng người Mỹ bản địa
  • Cơ sở chăm sóc dài hạn
  • Giao thông công cộng
  • Tôn giáo
  • Đình công
  • Bài ngoại và phân biệt chủng tộc
Kinh tế
  • Hàng không
    • các hãng hàng không
  • Công nghiệp cần sa
  • Hoạt động từ thiện
  • Lừa đảo
  • Suy thoái
  • Các nền kinh tế
    • Canada
    • Ấn Độ
    • Ireland
    • Malaysia
    • New Zealand
    • Anh Quốc
    • Hoa Kỳ
  • Thị trường tài chính
  • Công nghiệp thực phẩm
  • Sụp đổ thị trường chứng khoán toàn cầu
  • Bệnh viện
  • Chăn nuôi lông
  • Chiến tranh giá dầu
  • Bán lẻ
  • Du lịch
  • Hạn chế đi lại
Thông tin
  • Báo chí
  • Truyền thông
  • Thông tin sai lệch
    • Chính quyền
    • Trung Quốc
    • Hoa Kỳ
    • Plandemic
  • Phản ứng của Wikipedia
Chính trị
  • Phản ứng của các nước
  • Pháp chế
  • Biểu tình
  • Quan hệ quốc tế
    • Viện trợ
    • Ý
    • Hợp tác Moldova-România
    • Ngoại giao khẩu trang của Đài Loan
  • Liên minh châu Âu
Ngôn ngữ
  • Doomscrolling
  • Làm phẳng đường cong
  • Quarantini
  • Giãn cách xã hội
  • Siêu lây nhiễm
  • Sống chung với COVID
  • Zoom
  • Thị trấn Zoom
Khác
  • Động vật
  • Anthropause
  • Môi trường
  • Quân sự
  • Khoa học và công nghệ
  • An ninh lương thực
Vấn đề y tế
Các chủ đề y khoa
  • Lây truyền
    • Triệu chứng
  • Ung thư
  • Biểu hiện da
  • COVID kéo dài
  • Sức khỏe tâm thần
    • thần kinh, tâm lý và các vấn đề sức khỏe tâm thần khác
  • Thai kỳ
  • Các vấn đề y tế không liên quan tới COVID-19
  • Thiếu hụt
  • Nâng cao đường thẳng
  • Hồi phục
  • Các phương pháp y tế chưa được chứng minh
Xét nghiệm và dịch tễ học
  • Xét nghiệm bệnh
    • Ống thổi
    • Chiến dịch Moonshot
  • Xét nghiệm kháng thể nhanh AbC-19
  • Xét nghiệm kháng nguyên nhanh
  • Nguồn gốc
  • Giám sát
  • Tỷ lệ tử vong theo quốc gia
  • Tập dữ liệu
  • Ứng dụng
    • Bluezone
  • Thống kê thiếu số ca tử vong
  • Sử dụng và phát triển phần mềm
Phòng ngừa
  • Giãn cách xã hội
  • Khẩu trang
    • Từ chối đeo khẩu trang
    • Hoa Kỳ
  • Làm phẳng đường cong
  • Kiểm soát nguy cơ nơi làm việc
  • Phong tỏa
  • Sơ tán
  • Hộ chiếu miễn dịch
  • Viện trợ quốc tế
  • Safe Hands Challenge
  • Mệt mỏi vì COVID
  • Tuyên ngôn Great Barrington
  • Chloroquine và hydroxychloroquine
Vắc-xin
Chủ đề
  • Phát triển
  • Cấp phép
  • Triển khai
  • Biến chứng sau tiêm
  • Chiến dịch Warp Speed (Hoa Kỳ)
  • Thẻ vắc-xin
  • Thông tin sai lệch và chần chừ
Đã cấp phép
Bất hoạt
  • Học viện Y khoa Trung Quốc
  • CoronaVac
  • Covaxin
  • COVIran Barekat
  • CoviVac (Nga)
  • FAKHRAVAC
  • Minhai
  • QazCovid-in
  • Sinopharm–BBIBP
  • Sinopharm–WIBP
DNA
  • ZyCoV-D
RNA
  • Moderna
  • Pfizer–BioNTech
Tiểu đơn vị
  • Abdala
  • EpiVacCorona
  • MVC
  • Soberana 02
  • ZF2001 (Zifivax)
Vector virus
  • Convidecia
  • Janssen
  • Oxford–AstraZeneca
  • Sputnik V
  • Sputnik Light
Đang thử nghiệm
Sống
  • COVI-VAC (Hoa Kỳ)
DNA
  • AG0302-COVID‑19
  • GX-19
  • Inovio
Bất hoạt
  • TurkoVac
  • Valneva
RNA
  • ARCT-021
  • ARCT-154
  • Bangavax
  • CureVac
  • HGC019
  • PTX-COVID19-B
  • Sanofi–Translate Bio
  • Walvax
Tiểu đơn vị
  • 202-CoV
  • Corbevax (Bio E COVID-19)
  • COVAX-19
  • EuCorVac-19
  • GBP510
  • IVX-411
  • Nanocovax
  • Noora
  • Novavax
  • Razi Cov Pars
  • Sanofi-GSK
  • SCB-2019
  • UB-612
  • V-01
  • V451 (đã ngừng)
  • Vabiotech
  • Trung tâm Y học Hoa Tây
Vector virus
  • AdCLD-CoV19
  • BBV154
  • BriLife
  • DelNS1-2019-nCoV-RBD-OPT
  • GRAd-COV2
  • ImmunityBio
  • NDV-HXP-S
Hạt tương tự virus
  • CoVLP
  • VBI-2902
Điều trị
  • Phát triển thuốc
  • Nghiên cứu tái sử dụng thuốc
    • Dexamethasone
    • Baricitinib
  • Thử nghiệm RECOVERY (Anh Quốc)
  • Thử nghiệm đoàn kết (WHO)
  • Máy thở nguồn mở
  • Trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể
Kháng thể đơn dòng
  • Bamlanivimab/etesevimab
    • Bamlanivimab
    • Etesevimab
  • Casirivimab/imdevimab
  • Regdanvimab
  • Sarilumab
  • Sotrovimab
  • Tocilizumab
Thuốc kháng virus phổ rộng
  • Remdesivir
Biến thể
  • Alpha
  • Beta
  • Gamma
  • Delta
  • Epsilon
  • Zeta
  • Eta
  • Theta
  • Iota
  • Kappa
  • Lambda
  • Mu
  • Omicron
  • Cluster 5
  • Dòng B.1.617
  • Biến thể đáng lo ngại
Cơ sở
Trung tâm Kiểm soátDịch bệnh
  • Trung Quốc
  • Châu Âu
  • Hàn Quốc
  • Hoa Kỳ
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Malaysia
Bệnh viện vàcơ sở liên quan
  • Tại Trung Quốc
  • Bệnh viện Trung tâm Vũ Hán
  • Trung tâm Y tế Khu vực Đại Biệt Sơn
  • Bệnh viện Hỏa Thần Sơn
  • Bệnh viện Kim Ngân Đàm
  • Bệnh viện Lôi Thần Sơn
  • Khách sạn Xinjia Express
  • Tại Việt Nam
  • Bệnh viện dã chiến thu dung
Tổ chức
  • Liên minh Sáng kiến Ứng phó Dịch bệnh
  • Ủy ban Y tế Quốc gia (Trung Quốc)
  • Tổ chức Y tế Thế giới
  • Viện Virus học Vũ Hán (Trung Quốc)
  • Viện Virus học Quốc gia (Ấn Độ)
  • Lực lượng Đặc nhiệm về Virus corona của Nhà Trắng (Hoa Kỳ)
  • Cẩm nang công nghệ coronavirus
  • Quỹ Khẩn cấp về COVID-19 của SAARC (Ấn Độ)
  • Quỹ Phản ứng Đoàn kết COVID-19
Nhân vật
Chuyên gia y tế
  • Ngải Phân
  • Corona Rintawan
  • Lý Văn Lượng
  • Lưu Văn
  • Tạ Lâm Tạp
  • Trương Văn Hồng
Nhà nghiên cứu
  • Awang Bulgiba Awang Mahmud
  • Roberto Burioni
  • Vương Thần
  • Kizzmekia Corbett
  • Andrea Crisanti
  • Peter Daszak
  • Christian Drosten
  • Neil Ferguson
  • Dale Fisher
  • George F. Gao
  • Azra Ghani
  • Sarah Gilbert
  • Tằng Quang
  • Vương Quảng Phát
  • Iwata Kentarō
  • Katalin Karikó
  • Matt Keeling
  • Viên Quốc Dũng
  • Trudie Lang
  • Lý Lan Quyên
  • W. Ian Lipkin
  • Shabir Madhi
  • Awang Bulgiba Awang Mahmud
  • Allison McGeer
  • Chung Nam Sơn
  • Trương Kế Tiên
  • Camilla Rothe
  • Moncef Slaoui
  • Mike Tildesley
  • John Todd
  • Trần Vi
  • Drew Weissman
  • Mã Hiểu Vĩ
  • Quản Dật
  • Trương Vĩnh Chấn
  • Thạch Chính Lệ
Quan chức
WHO
  • Tedros Adhanom (Tổng giám đốc WHO)
  • Bruce Aylward (Trưởng nhóm nhiệm vụ COVID-19 WHO-Trung Quốc)
  • Maria Van Kerkhove (Giám đốc Kỹ thuật phản ứng COVID-19)
  • Michael J. Ryan (Giám đốc điều hành Chương trình Khẩn cấp Y tế WHO)
Các quốc gia và vùng lãnh thổ
  • Frank Atherton (Wales)
  • Ashley Bloomfield (New Zealand)
  • Catherine Calderwood (Scotland)
  • Trương Thượng Thuần (Đài Loan)
  • Victor Costache (Romania)
  • Fabrizio Curcio (Ý)
  • Carmen Deseda (Puerto Rico)
  • Jaap van Dissel (Hà Lan)
  • Christian Drosten (Đức)
  • Francisco Duque III (Philippines)
  • Jeong Eun-kyeong (Hàn Quốc)
  • Anthony Fauci (Hoa Kỳ)
  • Francesco Paolo Figliuolo (Ý)
  • Graça Freitas (Bồ Đào Nha)
  • Henrique de Gouveia e Melo (Bồ Đào Nha)
  • Þórólfur Guðnason (Iceland)
  • Matt Hancock (Anh Quốc)
  • Hamad Hasan (Liban)
  • Noor Hisham Abdullah (Malaysia)
  • Greg Hunt (Úc)
  • Tony Holohan (Ireland)
  • Lý Khắc Cường (Trung Quốc)
  • Fahrettin Koca (Thổ Nhĩ Kỳ)
  • Nguyễn Thanh Long (Việt Nam)
  • Michael McBride (Bắc Ireland)
  • Oriol Mitjà (Andorra)
  • Zweli Mkhize (Nam Phi)
  • Doni Monardo (Indonesia)
  • Alma Möller (Iceland)
  • Saeed Namaki (Iran)
  • Ala Nemerenco (Moldova)
  • Ali Pilli (Bắc Síp)
  • Víðir Reynisson (Iceland)
  • Jérôme Salomon (Pháp)
  • Trần Thì Trung (Đài Loan)
  • Fernando Simón (Tây Ban Nha)
  • Gregor Smith (Scotland)
  • Tô Ích Nhân (Đài Loan)
  • Łukasz Szumowski (Ba Lan)
  • Theresa Tam (Canada)
  • Anders Tegnell (Thụy Điển)
  • Sotiris Tsiodras (Hy Lạp)
  • Harsh Vardhan (Ấn Độ)
  • Carla Vizzotti (Argentina)
  • Vlad Voiculescu (România)
  • Chris Whitty (Anh Quốc)
  • Lawrence Wong (Singapore)
  • Trang Ngân Thanh (Đài Loan)
  • Jeffrey Zients (Hoa Kỳ)
Khác
  • Phương Bân
  • Brett Crozier
  • Phương Phương
  • Joseph Ashitey Hammond
  • Khâu Mạnh Hoàng
  • Tom Moore
  • Trần Thu Thực
  • Lý Trạch Hoa
  • Nhậm Chí Cường
Tử vongDanh sách
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin

Từ khóa » đất Nước Triều Tiên Có Bị Covid-19 Không