DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Bài 1: BẢN CHẤT -CHỨC NĂNG CỦA ...
Có thể bạn quan tâm
…
description31 pages
link1 file
I. Bản chất của ngôn ngữ Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên vì không học nói thì không nói được. Vd: năm 1920 8 tuổi, cô bé người sói Kamala không biết nói không biết đi. Vd: năm 1962, 7 tuổi, sau 6 năm biết đi, 4 năm biết nói được 6 từ, 7 năm học được 40 từ, biết ăn bằng tay, chỉ chạy được bằng cách bò nhan Ngôn ngữ không phải là một hiện tượng di truyền vì không phải cứ cha mẹ nói tiếng nào thì con cái sẽ nói tiếng ấy. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa do được cộng đồng xã hội quy ước sử dụng, do được thay đổi-tồn tại và phát triển tùy thuộc theo xã hội. Tính xã hội của ngôn ngữ thể hiện thái độ chủ quan. II. Chức năng của ngôn ngữ Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp vì đó là công cụ để trao đổi tư tưởng, tình cảm riêng có ở người khác với động vật chỉ có trao đổi thông tin (vd: tiếng khỉ đầu đàn Nigieria báo động nguy hiểm theo mức độ tăng dần từ hoắc hoắc (ít nguy hiểm nhất) paiau paiau hoắc paiau hoắc paiau (nguy hiểm nhất) Ngôn ngữ là công cụ tư duy vì đó là công cụ để suy nghĩ, tư duy trừu tượng được trở thành tư duy của con người-tư duy bằng suy luận. Tuy nhiên, ngôn ngữ không đồng nhất với tư duy vì nếu không như vậy, cứ ngôn ngữ như nhau thì tư duy cũng sẽ như nhau. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu âm thanh. III. Dấu hiệu Là một sự vật hoặc thuộc tính vật chất kích thích giác quan con người làm cho người ta tri giác được, lý giải được, suy diễn được ra một hiện tượng gì đó ngoài sự vật đó. Đặc điểm Dấu hiệu phải là vật chất có thể Dấu hiệu là cái thay thế cho cái gì đó Dấu hiệu nhân tạo nằm trong hệ thống mới có giá trị mới được sử dụng. Phân loại Dấu hiệu nhân tạo Dấu hiệu ngôn ngữ Dấu hiệu chữ viết Biển báo, cột mốc. Bảng hiệu Làm dấu, ra dấu Vật biểu trưng, vật tượng trưng. Dấu hiệu chỉ đường.
See full PDFdownloadDownload PDFTừ khóa » Chức Năng Của Ngôn Ngữ Dân Luận Ngôn Ngữ
-
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ HỌC
-
Giáo Trình Dẫn Luận Ngôn Ngữ - StuDocu
-
[PDF] Ngôn Ngữ Học đại Cƣơng Người Biên Soạn: Bùi Ánh Tuyết
-
Ban Chat Va Chuc Nang Cua Ngon Ngu - SlideShare
-
Ngôn Ngữ Là Gì DẪN Luận Ngôn Ngữ Học - Học Tốt
-
Bài Giảng Dẫn Luận Ngôn Ngữ: Chương 1 - ĐH Thương Mại
-
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học (Giới Thiệu Ngôn Ngữ) - Tài Liệu Mới
-
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học - Giáo Trình Bài Giảng, Tài Liệu Học Tập
-
ĐỀ CƯƠNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC | Lê-Huynh.Vn
-
Bản Chất Và Chức Năng Của Ngôn Ngữ
-
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học (Giới Thiệu Ngôn Ngữ) - TailieuMienPhi
-
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học By Yến Nhi Lê Nguyễn - Issuu
-
[DOC] DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC - Trường Đại Học Mở TP.HCM
-
[DOC] đề Cương Học Phần