Dân Tộc Xinh Mun, Dân Tộc Si La, Dân Tộc Chu Ru.pdf (khoa Học Xã ...
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Dân tộc Xinh Mun, dân tộc Si La, Dân tộc Chu Ru pdf 7 605 KB 0 7 4.3 ( 16 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan khoa học xã hội lịch sử văn hóa Dân tộc Xinh Mun Si La Chu Ru
Nội dung
Dân tộc Xinh Mun Tên dân tộc: Xinh Mun (Puộc, Pụa). Dân số: 18.018 người (năm 1999). Ðịa bàn cư trú: Vùng biên giới Việt Lào thuộc Sơn La, Lai Châu. Phong tục tập quán: Ở nhà sàn, mái hình mai rùa, có hai thang lên xuống ở hai đầu hồi. Thờ cúng tổ tiên và tổ chức cúng lễ ma bản, cúng mường. Họ có tập quán ăn trầu, nhuộm răng đen, uống rượu cần. Hôn nhân nhà trai phải lo. Sau lễ dạm, lễ hỏi là đến lễ đi ở rể. Khi đã có vài ba con thì nhà trai mới tổ chức đón dâu, lấy chung một tên khác do cậu hoặc thầy cúng đặt. Con theo họ cha. Khi người bố chết, con trai cả giữ vai trò quan trọng. Không có tục cải táng hay tảo mộ. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Môn - Khmer. Văn hoá: Họ có nhiều nghi lễ và kiêng cữ, có lễ cúng mường hàng năm là lễ chung. Trang phục: Trang phục như người Thái, Lào. Kinh tế:Làm nương rẫy, hái lượm, săn bắn và chăn nuôi, một số nơi làm lúa nước. Nghề đan lát khá phát triển, đồ đan đẹp và bền. Mua bán theo chế độ đổi hàng. Dân tộc Si La Tên gọi khác Cú Dé Xử, Khà Pé Nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến Dân số 600 người. Cư* trú Sống ở ba bản Seo Hay, Sì Thâu Chải, Nậm Xin thuộc huyện M*ường tè, tỉnh Lai Châu. Đặc điểm kinh tế Người Si La sống bằng nghề trồng lúa n*ương, ngô. Từ mấy chục năm nay đồng bào làm thêm ruộng nước. Tuy sản xuất đóng vai trò chính như*ng săn bắn và hái l*ượm vẫn có ý nghĩa đối với đời sống của đồng bào. Đời sống của người Si La hiện còn thấp kém. Giao thông cách trở, cái ăn, cái mặc đều chư*a đủ, nạn hữu sinh vô dư*ỡng, tập tục lạc hậu, bệnh tật (phổ biến là b*ướu cổ, sốt rét...) Tổ chức cộng đồng Người Si La có nhiều dòng họ. Các dòng họ đều kiêng ăn thịt mèo. Quan hệ trong họ khăng khít, chặt chẽ. Tr*ưởng họ là người đàn ông cao tuổi nhất, có vai trò quan trọng đối với các thành viên và có trách nhiệm tổ chức sinh hoạt chung của họ mình, đặc biệt là việc thờ cúng. Trong xã hội, ngoài tr*ưởng họ, người Si La rất coi trọng các thầy mo. Hôn nhân gia đình Trong hôn nhân, phong tục Si La có đặc điểm là làm lễ cư*ới hai lần, lần thứ hai sau lần tr*ước khoảng một năm. Nhà trai phải có khoản tiền cư*ới trao cho nhà gái mới đ*ược đón dâu về nhà mình. Tục lệ ma chay Theo phong tục Si La, bãi mộ nằm phía d*ưới khu c*ư trú của dân bản, trong đó mộ những người cùng họ đ*ược quây quần bên nhau. Người Si La dựng nhà mồ xong mới đào huyệt bên trong. Quan tài gỗ độc mộc. Đặc biệt, khi có người chết, đồng bào tổ chức vui chơi, ca hát, không có tiếng khóc. Tuy không tảo mộ, cải táng như*ng người Si La có tục con cái để tang cha mẹ 3 năm. Nhà cửa Người Si La ở nhà trệt, có bếp lửa đặt giữa nhà. Trang phục + Trang phục nam Ngày nay, đa số người Si La để răng trắng, nh*ưng theo tục cũ thì đàn ông nhuộm răng đỏ, đàn bà nhuộm răng đen. + Trang phục nữ Phụ nữ ăn vận khá độc đáo, đặt biệt là mảng ngực áo bằng vải khác màu với áo, gắn đặc xu bạc, xu nhôm. Khăn đội đầu của nữ cũng khác nhau theo lứa tuổi. Các cô thường đeo chiếc túi bằng dây rừng, đ*ược trang trí những tơ chỉ đỏ sặc sỡ Dân tộc Chu Ru Tên dân tộc: Chu Ru (Cho Ru, Ru). Dân số:14.978 người (năm 1999). Ðịa bàn cư trú: Phần lớn ở Ðơn Dương (Lâm Ðồng), số ít ở Bình Thuận. Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên và chỉ cúng ngoài nghĩa địa. Thờ nhiều thần liên quan đến các nghi lễ nông nghiệp. Sống định canh định cư. Một gia đình gồm 3-4 thế hệ. Hôn nhân một vợ, một chồng, con gái chủ động cưới, người chồng ở rể. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Nam Đảo. Văn hoá: Làng gồm nhiều dòng họ hoặc khác tộc cư trú. Ðứng đầu là trưởng làng (Pô plây), sau là thầy cúng. Có vốn dân ca, ca dao, tục ngữ phong phú. Kinh tế: Nghề làm ruộng lâu đời. Trồng dâu, nuôi tằm, chăn nuôi. Nghề thủ công: đan lát, rèn và làm gốm. Nghề phụ: săn bắn, hái lượm. This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Bài tiểu luận mẫu Hóa học 11 Đề thi mẫu TOEIC Trắc nghiệm Sinh 12 Giải phẫu sinh lý Atlat Địa lí Việt Nam Thực hành Excel Đơn xin việc Tài chính hành vi Lý thuyết Dow Mẫu sơ yếu lý lịch Đồ án tốt nghiệp adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Dân Tộc Si Mun
-
Người Xinh Mun – Wikipedia Tiếng Việt
-
NGƯỜI XINH MUN - Ủy Ban Dân Tộc
-
Dân Tộc Xinh Mun - UBND Huyện Yên Châu
-
Sắc Màu Văn Hóa Của Dân Tộc Xinh Mun - Báo Biên Phòng
-
Đại Gia đình 54 Dân Tộc Việt Nam: Dân Tộc Xinh Mun - VietNamNet
-
Cuộc Sống Của Người Xinh Mun ở Điện Biên: Còn đó Nhiều Khó Khăn
-
Địa Chỉ: Số 190 - 192 Tô Hiệu, Thành Phố Sơn La, Sơn La, Việt Nam
-
Văn Hóa Xinh Mun Trước Nguy Cơ Mai Một
-
Văn Nghệ Dân Gian Của Dân Tộc XINH MUN ở Tỉnh Sơn La - Tài Liệu Text
-
Điện Biên Có 2 Dân Tộc Thuộc Nhóm Dân Tộc Có Khó Khăn đặc Thù, 6 ...
-
Độc đáo Lễ Mừng Cơm Mới Của Người Dân Tộc Xinh Mun ở Điện Biên
-
Dân Tộc Xinh Mun