Đàn Tranh Trung Quốc - Linh Hồn Của Nhạc Cụ Truyền Thống

Đàn tranh Trung Quốc với lịch sử lâu đời và những tác phẩm nổi tiếng. Tìm hiểu về dan tranh Trung Quoc qua bài viết của THANHMAIHSK nhé!

Đàn tranh Trung Quốc

Nhạc cụ dân gian Trung Quốc phân thành 4 bộ lớn , gồm: gảy, thổi, gõ, kéo, với trên dười trăm loại nhạc cụ. Tuy rằng đa dạng phong phú về chủng loại nhưng khi nhắc đến các nhạc cụ truyền thống Trung Quốc, người ta nghĩ ngay đến đàn tranh. Đây là loại nhạc cụ mang đậm bản sắc văn hóa Trung Hoa, là linh hồn của nhạc cụ Trung Quốc.

Đàn tranh xuất hiện từ thời Tần. Khoảng thời gian này là thời kỳ phát triển đỉnh cao đầu tiên trong dòng lịch sử phát triển của các nhạc cụ Trung Quốc, cũng là thời kỳ lối phân loại nhạc cụ theo “Bát âm” bắt đầu manh nha. Sau khi xuất hiện, đàn tranh nhanh chóng trở thành loại nhạc cụ độc tấu hết sức quan trọng. Trải qua 2500 lịch sử, đàn tranh vẫn giữ nguyên được giá trị vượt thời gian và trở thành loại nhạc cụ truyền thống Trung Quốc được nhiều người theo học nhất.

Đàn tranh Trung Quốc tiêu chuẩn dài 1,63m, có 21 dây. Mặt đàn tranh thường được chế tác từ gỗ cây ngô đồng của huyện Lan Khảo, Hà Nam. Giá đàn làm bằng gỗ tùng trắng, thành đàn, đáy đàn và thùng đàn làm bằng gỗ lim đỏ, gỗ lim già, gỗ lim vàng hoặc gỗ tử đàn. Mặt đàn và dây đàn ảnh hưởng rất nhiều đến âm thanh của đàn tranh, ngoài ra nếu chọn được gỗ lim đỏ già, gỗ tử đàn hoặc gỗ lim vàng tốt làm thành đàn, cầu đàn và đáy đàn cũng khiến cho âm thanh của đàn hay hơn. Trong lịch sử, đàn tranh phát triển thành rất nhiều loại, có loại 12, 13, 18 hoặc 23, 25 dây, ở mỗi khu vực khác nhau cũng có tiêu chuẩn số lượng dây đàn khác nhau. Còn có những loại tranh mới xuất hiện như tranh bướm, tranh chuyển điệu…

Từ thời Tần, thời Hán đến nay, đàn tranh từ khu Tây Bắc đã được lưu truyền ra khắp nơi trên Trung Quốc và đi vào văn hóa kịch, hát và âm nhạc dân gian và tạo thành các trường phái đàn tranh mang đậm bản sắc của mỗi vùng miền. Vào thời kì đầu, tranh được phân làm hai trường phái lớn, Bắc và Nam. Hiện nay đã được phân thành 9 trường phái lớn bao gồm: tranh Thiểm Tây, tranh Hà Nam, tranh Sơn Đông, tranh Triều Châu, tranh Khách Gia, tranh Triết Giang, tranh Phúc Kiến, tranh Triều Tiên, tranh Nhật Bản. Tuy rằng hiện nay, các trường phái đàn tranh không còn nhiều khác biệt nhưng mỗi trường phái vẫn gìn giữ được những nét đặc sắc riêng trong mỗi nhạc phẩm cũng như trong kỹ thuật biểu diễn.

Tiếng dan tranh Trung Quoc thánh thót như nước chảy mây trôi. Tự nhiên mà thanh nhã chứ không dồn dập dung tục. Người đánh đàn tranh lâu năm có thể dùng tiếng đàn mà khơi dậy những dòng cảm xúc trong người nghe. Có người đã miêu tả tiếng đàn tranh: “ Âm đàn trầm lắng uyển chuyển, như một bản nhạc quyến rũ vọng lại của đất trời. Tiếng đàn như mưa bụi trên lá chuối, xa nghe mờ ảo dường không, lặng im lại thấy như vẫn bên tai. Khiến người nghe từ từ chìm đắm trong giai điệu tiếng đàn. Lúc thì ưu tư trầm mặc, lúc lại đầy cảm xúc bi thương.”.Tiếng đàn tranh thanh nhã từ lâu cũng là nguồn cảm hứng dồi dào cho các thi nhân. Nghe tiếng đàn tranh, Bạch Cư Dị viết “Đàn tranh trong đêm”, Lí Đoan viết “Nghe đàn Tranh”, Tô Thức viết “Đàn tranh ở chùa Cam Lộ”. Có thể nói, nghe đàn tranh không chỉ là thưởng thức nghệ thuật mà còn là một cách cảm nhận tài năng, cảm xúc và những dòng tâm tư được người chơi gửi gắm qua tiếng nhạc nữa.

Đàn tranh là một nét đặc trưng trong văn hóa Trung Quốc . Tìm hiểu văn hóa Trung Hoa là cách bạn đến gần hơn với đất nước và thêm động lực cho việc học tiếng Trung.

Cuối cùng, thay cho lời kết, Trung tâm tiếng Trung ThanhmaiHSK xin giới thiệu đến các bạn nhạc khúc lịch sử đàn tranh Trung Quốc nổi tiếng : Tình nhi nữ. Mời các bạn cùng lắng nghe.https://www.youtube.com/watch?v=ipL2DBBEYw0

Đàn tranh linh hồn nhạc cụ truyền thống

古筝-中国器乐音乐之魂

中国民间乐器乐分为吹奏、弹拨、打击、拉弦四大类,乐器一共一百种左右。虽然五花八门,丰富多样但一提到中国传统乐器,人们就想到古筝。这是一种具有浓厚中国文化特色的乐器,是中国器乐音乐之魂。古筝出现于先秦时期。这是中国乐器发展史的第一个高峰,也是确定了乐器“八音”分类法的时期。古筝在这时出现,并很快成为一种十分重要的独奏乐器。经过2500年的历史,这种古老的乐器仍然保持超越时间的价值,成为中国传统乐器之中学者最多的乐器。古筝的统一规格为:1.63米,21弦。古筝的面板大多数采用河南兰考的桐木制造,框架为白松,筝首、尾、四周侧板有红木、老红木(缅酸枝)、金丝楠木、紫檀等名贵木材,古筝的音质取决于面板和琴弦,周边用料对古筝的音色略有改善,以老红木、紫檀、金丝楠木为佳。早期到近代也有过12、13、18、23、25弦等,不同地区的筝又有多种定弦法,筝的新种类还有“蝶式筝”、“转调筝”等。自秦、汉以来古筝从中国西北地区逐渐流传到全中国各地,并与当地戏曲、说唱和民间音乐相融汇,形成了各种具有浓郁地方风格的流派。传统的筝乐早期被分成南北两派。现在般分为陕西筝、河南筝、山东筝、潮州筝、客家筝、浙江筝、福建筝、朝鲜筝、日本筝九派。虽然现在流派的区别已经很小了,但各派的筝曲及演奏方法各具特色。古筝的声音高山流水,自然而雅,不是象充满着暴力的庸俗。高手的古筝表演家可以用琴声引发听者在内心的各种情绪。形容古筝的声音,有人说:“婉转低沉的琴音,如靡靡之音,回响天际。似细雨打芭蕉,远听无声,静听犹在耳畔。慢慢中陶醉在这低调的琴声里。忽的,忧思满上心头,忽来的哀伤之感。”古筝优雅的声音也给了很多诗人创造精彩作品的启发。听筝,白居易写了《夜筝》、李端写了《听筝》、苏轼写了《甘露寺弹筝》。可见,听筝不仅是享受艺术,更是一种欣赏表演家的才华、感触和精神寄托。最后,ThanhmaiHSK 向大家介绍《女儿情》这首著名的古筝曲。请大家欣赏!https://www.youtube.com/watch?v=ipL2DBBEYw0

Gǔzhēng-zhōngguó qìyuè yīnyuè zhī hún

Zhōngguó mínjiān yuèqì yuè fēn wéi chuīzòu, tánbō, dǎjí, lā xián sì dà lèi, yuèqì yīgòng yībǎi zhǒng zuǒyòu. Suīrán wǔhuābāmén, fēngfù duōyàng dàn yī tí dào zhōngguó chuántǒng yuèqì, rénmen jiù xiǎngdào gǔzhēng. Zhè shì yī zhǒng jùyǒu nónghòu zhōngguó wénhuà tèsè de yuèqì, shì zhōngguó qìyuè yīnyuè zhī hún.Gǔzhēng chūxiàn yú xiānqín shíqí. Zhè shì zhōngguó yuèqì fāzhǎn shǐ de dì yī gè gāofēng, yěshì quèdìngle yuèqì “bā yīn” fēnlèi fǎ de shíqí. Gǔzhēng zài zhè shí chūxiàn, bìng hěn kuài chéngwéi yī zhǒng shí fèn zhòngyào de dúzòu yuèqì. Jīngguò 2500 nián de lìshǐ, zhè zhǒng gǔlǎo de yuèqì réngrán bǎochí chāoyuè shíjiān de jiàzhí, chéngwéi zhōngguó chuántǒng yuèqì zhī zhōng xuézhě zuìduō de yuèqì.Gǔzhēng de tǒngyī guīgé wèi:1.63 Mǐ,21 xián. Gǔzhēng de miànbǎn dà duōshù cǎiyòng hénán lánkǎo de tóngmù zhìzào, kuàngjià wèi báisōng, zhēng shǒu, wěi, sìzhōu cè bǎn yǒu hóngmù, lǎo hóngmù (miǎn suān zhī), jīn sī nánmù, zǐtán děng míngguì mùcái, gǔzhēng de yīnzhì qǔjué yú miànbǎn Hé qín xián, zhōubiān yòng liào duì gǔzhēng de yīnsè è yǒu gǎishàn, yǐ lǎo hóngmù, zǐtán, jīn sī nánmù wéi jiā. Zǎoqí dào jìndài yěyǒuguò 12,13,18,23,25 xián děng, bùtóng dìqū de zhēng yòu yǒu duō zhǒng dìngxián fǎ, zhēng de xīn zhǒnglèi hái yǒu “dié shì zhēng”,“zhuǎndiào zhēng” děng.Zì qín, hàn yǐlái gǔzhēng cóng zhōngguó xīběi dìqū zhújiàn liúchuán dào quán zhōngguó gèdì, bìng yǔ dāngdì xìqǔ, shuōchàng hè mínjiān yīnyuè xiāng róng huì, xíngchéngle gè zhǒng jùyǒu nóngyù dìfāng fēnggé de liúpài. Chuántǒng de zhēng lè zǎoqí bèi fēnchéng nánběi liǎng pài. Xiànzài bān fēn wéi shǎnxī zhēng, hénán zhēng, shāndōng zhēng, cháozhōu zhēng, kèjiā zhēng, zhèjiāng zhēng, fújiàn zhēng, cháoxiǎn zhēng, rìběn zhēng jiǔ pài. Suīrán xiànzài liúpài de qūbié yǐjīng hěn xiǎole, dàn gè pài de zhēngqū jí yǎnzòu fāngfǎ gè jù tèsè.

Gǔzhēng de shēngyīn gāoshānliúshuǐ, zìrán ér yǎ, bùshì xiàng chōngmǎnzhe bàolì de yōngsú. Gāoshǒu de gǔzhēng biǎoyǎn jiā kěyǐ yòng qín shēng yǐnfā tīng zhě zài nèixīn de gè zhǒng qíngxù. Xíngróng gǔzhēng de shēngyīn, yǒurén shuō:“Wǎnzhuǎn dīchén de qínyīn, rú mímí zhī yīn, huíxiǎng tiānjì. Shì xì yǔ dǎ bājiāo, yuǎn tīng wúshēng, jìng tīng yóu zài ěr pàn. Màn man zhōng táozuì zài zhè dīdiào de qín shēng lǐ . Hū de, yōu sī mǎn shàng xīntóu, hū lái de āishāng zhī gǎn.” Gǔzhēng yōuyǎ de shēngyīn yě gěile hěnduō shīrén chuàngzào jīngcǎi zuòpǐn de qǐfā. Tīng zhēng, báijūyì xiěle “yè zhēng”, lǐ duān xiěle “tīng zhēng”, sūshì xiěle “gānlù sì dàn zhēng”. Kějiàn, tīng zhēng bùjǐn shì xiǎngshòu yìshù, gèng shì yī zhǒng xīnshǎng biǎoyǎn jiā de cáihuá, gǎnchù hé jīngshén jìtuō.

Zuìhòu, ThanhmaiHSK xiàng dàjiā jièshào “nǚ’ér qíng” zhè shǒu zhùmíng de gǔzhēng qū. Qǐng dàjiā xīnshǎng!

ĐĂNG KÝ HỌC TẠI ĐÂY Chọn cơ sởTrực TuyếnCơ sở Đống Đa - Hà NộiCơ sở Hà Đông - Thanh Xuân - Hà NộiCơ sở Cầu Giấy- Hà NộiCơ sở Hai Bà Trưng - Hà NộiCơ sở Từ Liêm - Hà NộiCơ sở Hoàng Mai - Hà NộiCơ sở Bắc NinhCơ sở quận 1 - HCMCơ sở Tân Bình - HCMCơ sở quận 10 - HCMCơ sở Thủ Đức - HCMCơ sở Quận 5 - HCMCơ sở Bình Thạnh - HCM Chọn khóa họcTích hợp 4 kỹ năng (nghe nói đọc viết)Luyện thi HSKKhóa học Trực tuyếnGiao tiếpÔn thi tiếng Trung khối D4Luyện thi HSKK trung cấpLuyện thi HSKK cao cấp

Từ khóa » Các Loại đàn Trung Quốc