Dạng Bài Tập Lập Công Thức Hóa Học - SoanBai123
Có thể bạn quan tâm
Dạng bài tập lập công thức hóa học
Bài viết dưới đây giúp bạn đọc tự tin hơn khi gặp dạng bài tập lập công thức hóa học khi biết được thành phần các nguyên tố trong hợp chất.
Mời các bạn học sinh tham khảo thêm:
Xác định CTHH dựa vào PTHH
- Phương pháp giải:
– Đặt công thức: AxByCz.
– Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
mA= .
mB= .
mC= .
hoặcmC=-mA-mB
– Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
nA = nB = nC =
– Lập CTHH của hợp chất dựa vào số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
*Chú ý: Nếu đề bài không cho khối lượng mol của hợp chất thì ta thực hiện như sau:
x:y:z = : : (tốigiản)
Trong đó:
x, y, z lần lượt là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
%A, %B, %C lần lượt là phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.
MA, MB, MC lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố trong hợp chất.
*Cần nhớ: Không có dữ kiện M, đặt tỷ lệ ngang, đáp số là công thức đơn giản. Nhưng với hợp chất vô cơ thường là công thức phân tử. Ngoại trừ trường hợp như:
-H2O2 là công thức hóa học đúng của nước oxi già, còn HO là công thức đơn giản nhất nhưng không là công thức đúng của nước oxi già.
-N2H2 là công thức hóa học đúng của hidrazin còn NH2 là công thức đơn giản nhất nhưng không là công thức hóa học đúng của hidrazin.
Đối với các hợp chất hữu cơ, công thức đơn giản nhất thường không là công thức hóa học đúng của hợp chất:
-C2H2 là công thức hóa học của axetilen còn CH chỉ là công thức đơn giản nhất không đúng với công thức hóa học của axetilen.
-C2H4O2 là công thức hóa học của axit axetic nhưng CH2O là công thức đơn giản nhất nhưng không phải là công thức hóa học của axit axetic.
Ví dụ: Lập CTHH của các hợp chất:
a) A gồm 80% Cu và 20% O, biết khối lượng mol của A là 80.
b) B gồm 45,95% K; 16,45% N và 37,6% O.
Giải:
a) Khối lượng của Cu và O có trong 1 mol A là:
mCu = = = 64
mO = = = 16
Hoặc mO = 80-64=16
Số mol nguyên tử Cu và O có trong 1mol A là:
nCu = = = 1 nO = = = 1
Vậy CTHH của A là CuO
b) Vì %K + %N + %O = 100% nên B chỉ chứa K, N, O.
Gọi CTHH của B là KxNyOz ta có:
x : y : z = : : = : : = 1,17 : 1,17 : 2,34 1:1:2
Vậy CTHH cần tìm là KNO2
- Bài tập vận dụng
Bài 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất:
a) A gồm 40% Cu, 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160.
b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của A là 17.
c) C gồm 32,39% Na, 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142.
d) D gồm 36,8% Fe, 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152.
Bài 2: Tìm công thức hóa học của các hợp chất sau:
a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8% C, 5,9% H, 70,3%Cl và có phân tử khối bằng 50,5.
b) Một hợp chất rắn màu trắng có thành phần phân tử có 40% C, 6,7%H, 53,3% O và có phân tử khối bằng 180.
c) Muối ăn gồm 2 nguyên tố hóa học là Na và Cl. Trong đó Na chiếm 39,3% theo khối lượng. hãy tìm CTHH của muối ăn biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần phân tử khối của H2.
Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?
Bài 4: Hãy tìm công thức đơn giản nhất của 1 loại oxit lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi.
Bài 5: Phân tích một khối lượng hợp chất M người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M là gì?
Bài 6: Lập công thức hóa học của Sắt và oxi, biết cứ 7 phần oxi thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
Bài 7:Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử. Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Tìm nguyên tố X.
Bài 8: Hãy xác định công thức các hợp chất sau đây:
a) Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O, trong phân tử có 1 nguyên tử S.
b) Chất khí B có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành mC:mH = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g
c) Hợp chất D biết 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2 g Na, 2,4g C và 9,6g O
- Đáp án
Bài 1:
a) CuSO4
b) NH3
c) Na2SO4
d) FeSO4
Bài 2:
a) HCl
b) C6HO12O6
c) NaCl
Bài 3:
Na2O
Bài 4:
SO3
Bài 5:
SO2
Bài 6:
Fe2O3
Bài 7:
Na
Chuyên mục: Hóa Học Lớp 8Thảo luận cho bài: Dạng bài tập lập công thức hóa học khi biết thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
Bài viết cùng chuyên mục
-
Pha trộn 2 dd có xảy ra phản ứng
-
Nồng độ dung dịch
-
Bài toán hòa tan một chất vào nước hay một dd cho sẵn
-
LT Dung dịch
-
Pha chế dung dịch
-
Bài tập độ tan-nồng độ dung dịch
-
Độ tan của một chất trong nước
-
BT trắc nghiệm tổng hợp dung dịch
Từ khóa » Cách Tìm Công Thức Hóa Học Lớp 8
-
Hóa Học 8: Bài Tập Viết Công Thức Hóa Học
-
3 Dạng Bài Tập Tìm Công Thức Hóa Học Lớp 8 - Abcdonline
-
Bài Tập Viết Công Thức Hóa Học Lớp 8 (Có đáp án)
-
Cách Giải 1 Số Dạng Bài Xác Định Công Thức Hóa Học Lớp 8
-
CÔNG THỨC HÓA HỌC LỚP 8 - Gia Sư Tâm Tài Đức
-
Cách Lập Công Thức Hóa Học Lớp 8 Nhanh Cần Nắm Vững
-
Xác định Công Thức Hóa Học Lớp 8 - 123doc
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Xác định Công Thức Hóa Học
-
Các Công Thức Hóa Học Lớp 8, 9 Cơ Bản Cần Nhớ - Infonet
-
Top 33+ Công Thức Hóa Học Lớp 8-12 4 Mẹo Ghi Nhớ Siêu Nhanh
-
Bài Tập Tìm Công Thức Hóa Học Lớp 8 Nâng Cao - Học Tốt
-
Tổng Hợp Các Dạng Bài Tập Hóa Học Lớp 8 - Mobitool
-
Dạng Bài Tập Lập Công Thức Hóa Học Lớp 8 (Có Đáp Án ...
-
Tổng Hợp Công Thức Hóa Học Lớp 8 Chi Tiết Nhất - GiaiNgo