Dạng Bài Tập Về đếm Số Bụng, Nút Trên Dây Có Sóng Dừng Môn Vật Lý ...
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.36 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>1. Các ví dụ mẫu </b></i>
<b>Câu 1. </b>(ĐH-2008): Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định cịn có hai điểm khác trên dây khơng dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
<b>A.</b> 8 m/s. <b>B.</b> 4 m/s. <b>C</b>. 12 m/s. <b>D.</b> 16m/s.
<i><b>Hướng dẫn giải </b></i>Sóng dừng hai đầu cố định: f n v
2 (*)
+ Sợi dây duỗi thẳng khi các điểm dao động ở vị trí cân bằng → Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi
dây duỗi thẳng là T 0, 05s T 0,1s f 10Hz
2 .
+ Kể cả 2 đầu cố định thì trên dây có tổng cộng 4 nút → số bụng là n = 3.
Từ (*) → v = 8 m/s.
<b>Chọn đáp án A</b>
<b>Câu 2. </b>Quan sát một sóng dừng trên sợi dây AB, A gắn vào âm thoa. Khi B để tự do và âm thoa dao động với tần số 22 Hz thi trên dây có 6 nút. Khi B cố định để trên dây vẫn có 6 nút thì tần số âm thoa là? (coi tốc độ truyền sóng trên dây khơng đổi)
<i><b>Hướng dẫn giải </b></i>A gắn vào âm thoa ta coi là nút sóng.
+ B tự do, ta có sóng dừng 1 đầu cố định (A), 1 đầu tự do (B) → số bụng bằng số nút n = 6 và
1
v v
f 2n 1 22 2.6 1 *
4 4
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>+ B cố định, ta có sóng dừng 2 đầu cố định → số bụng là n = 6 - l = 5 và f<sub>2</sub> n v f<sub>2</sub> 5. v
**2 2
Từ (*) và (**) → f2 = 20Hz.
<b>Câu 3. </b>Một sợi dây AB đàn hồi dài 75 cm, B gắn cố định, A gắn vào âm thoa. Tăng dần tần sổ âm thoa thì thấy ứng với với hai tần số liên tiếp 150 Hz và 200 Hz thì trên dây có sóng dừng.
a) Tần số nhỏ nhất của âm thoa mà trên dây có sóng dừng là?
b) Tốc độ truyền sóng trên dây là?
c) Khi tần số âm thoa là 300 Hz trên dây có số nút là?
<i><b>Hướng dẫn </b></i>
a) Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng 2 đầu cố định: f<sub>min</sub> f v 50Hz2
b) v 50Hz v 75 m / s
2
c) <sub>min</sub>
min
v f 300
f n nf n 6
2 f 50
Số nút là 7.
<i><b>2. Bài tập tự luyện </b></i>
<b>Câu 1. (CĐ − 2012):</b> Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
<b>A. </b>Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới.
<b>B. </b>Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
<b>C. </b>Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới.
<b>D. </b>Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
<b>Câu 2. </b>Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản tự do, phát biểu nào sau đây đúng?
<b>A. </b>Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới.
<b>B. </b>Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>D. </b>Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
<b>Câu 3. </b>Trong q trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ, sóng tới và sóng phản xạ
<b>A. </b>cùng pha. <b>B. </b>không cùng loại. <b>C. </b>luôn ngược pha. <b>D. </b>cùng tần số.
<b>Câu 4. </b>(<b>QG − 2017</b>): Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là
<b>A. </b>2
<b>B. </b>2λ <b>C. </b>
4
<b>D. </b>λ
<b>Câu 5. (QG − 2017):</b> Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là
<b>A. </b>2
<b>B. </b>2λ <b>C. </b>
4
<b>D. </b>λ
<b>Câu 6. </b>Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là λ. Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liền kề (khi sợi dây duỗi thẳng) là
<b>A. </b>2
<b>B. </b>2λ <b>C. </b>
4
<b>D. </b>λ
<b>Câu 7. (CĐ − 2007):</b> Trên một sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v khơng đổi. Tần số của sóng là
<b>A. </b>v <b>B. </b> v
2 <b>C. </b>
2v
<b>D. </b> v
4
<b>Câu 8. (ĐH − 2007):</b> Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngồi 2 đầu dây cố định cịn có 3 điểm khác ln đứng n. Tốc độ truyền sóng trên dây là
<b>A. </b>60m/s. <b>B. </b>80m/s. <b>C. </b>40 m/s. <b>D. </b>100m/s.
<b>Câu 9. (ĐH − 2009):</b> Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
<b>A. </b>20m/s. <b>B. </b>600 m/s. <b>C. </b>60m/s. <b>D. </b>l0m/s.
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4><b>A. </b>0,5 m. <b>B. </b>2 m. <b>C. </b>1 m. D.1,5 m.
<b>Câu 11. (CĐ − 2009):</b> Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. số bụng sóng trên dây là
<b>A. </b>3. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.
<b>Câu 12. (CĐ − 2010):</b> Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
<b>A. </b>50m/s. <b>B. </b>2 cm/s. <b>C. </b>10m/s. <b>D. </b>2,5 cm/s.
<b>Câu 13. (ĐH − 2012):</b> Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
<b>A. </b>15 m/s. <b>B. </b>30 m/s. <b>C. </b>20m/s. <b>D. </b>25 m/s.
<b>Câu 14. (ĐH − 2010):</b> Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tàn số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Ke cả A và B, trên dây có
<b>A. </b>3 nút và 2 bụng. <b>B. </b>7 nút và 6 bụng. <b>C. </b>9 nút và 8 bụng. <b>D. </b>5 nút và 4 bụng.
<b>Câu 15. </b>Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu A và B cố định đang có sóng dùng với tần số sóng là 25 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và tổng số bụng sóng và nút sóng trên dây là 27. Chiều dài của dây bằng
<b>A. </b>0,312 cm. <b>B. </b>3,12 m. <b>C. </b>31,2 cm. <b>D. </b>0,336 m.
<b>Câu 16. </b>Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đàu A, B cố định. Tần số dao động của dây là 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có
<b>A. </b>5 nút; 4 bụng. <b>B. </b>4 nút; 4 bụng. <b>C. </b>8 nút; 8 bụng. <b>D. </b>9 nút; 8 bụng.
<b>Câu 17. </b>Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có
<b>A. </b>có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. <b>B. </b>có 7 nút sóng và 6 bụng sóng,
<b>C. </b>có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. <b>D. </b>có 6 nút sóng và 7 bụng sóng.
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có
<b>A. </b>6 nút và 6 bụng. <b>B. </b>4 nút và 4 bụng. <b>C. </b>8 nút và 8 bụng. <b>D. </b>6 nút và 4 bụng
<b>Câu 19. </b>Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị ứong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.
<b>Câu 20. </b>Một sợi dây dài 1,2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 20 Hz. Biết rằng tốc độ sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 10 m/s đến 15 m/s. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.
<b>Câu 21. </b>(ĐH − 2011): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng khơng đổi. Khi tàn số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là
<b>A. </b>252 Hz. <b>B. </b>126 Hz <b>C. </b>28 Hz. <b>D. </b>63 Hz.
<b>Câu 22. </b>Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB thì thấy trên dây có 7 nút (kể cả 2 đầu A và B) với tần số sóng là 42 Hz. Tốc độ truyền sóng khơng đổi, muốn trên dây có 5 nút (tính cả 2 đầu A, B) thì tần số sóng có giá trị là
<b>A. </b>30 Hz. <b>B. </b>63 Hz. <b>C. </b>28 Hz. <b>D. </b>58,8 Hz.
<b>Câu 23. </b>Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB với tần số dao động là 27 Hz thì thấy trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định A và B). Tốc độ truyền sóng khơng đổi, muốn trên dây có sóng dừng và có tất cả 11 nút thì tần số dao động của nguồn là
<b>A. </b>67,5 Hz. <b>B. </b>135 Hz. <b>C. </b>10,8 Hz. <b>D. </b>76,5 Hz.
<b>Câu 24. </b>Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 3 nút sóng (khơng tính hai nút ở A và B). Để trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là
<b>A. </b>10 Hz. <b>B. </b>12 Hz. <b>C. </b>40 Hz. <b>D. </b>50 Hz.
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng
<b>A. </b>23 Hz. <b>B. </b>18 Hz. <b>C. </b>25 Hz. <b>D. </b>20 Hz.
<b>Câu 26. </b>Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định chiều dài sợi dây là 1 m, nếu tăng tần số thêm 30 Hz thì số nút tăng thêm 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây khơng đổi và bằng
<b>A. </b>6 m/s. <b>B. </b>24m/s. <b>C. </b>12m/s. <b>D. </b>18m/s.
<b>Câu 27. </b>Một sợi dây được căng ngang giữa hai điểm cố định A, B cách nhau 90 cm. Người ta kích thích để có sóng dừng với tần số f. Nếu tăng tần số thêm 3 Hz thì số nút tăng thêm 18. Tốc độ truyền sóng trên dây là
<b>A. </b>18cm/s. <b>B. </b>30 cm/s. <b>C. </b>35 cm/s. <b>D. </b>27 cm/s.
<b>Câu 28. </b>Một sóng âm có tần số 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B.Lần thứ nhất tốc độ truyền sóng là 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng nên tốc độ truyền sóng là 340 m/s. Biết rằng trong hai lần thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng. Khoảng cách AB là
<b>A. </b>3,4 m. <b>B. </b>112,2 m. <b>C. </b>225 m. <b>D. </b>3,3 m.
<b>Câu 29. </b>Một dây đàn chiều dài ℓ, biết tốc độ truyền sóng ngang theo dây đàn bằng v. Tần số của âm cơ bản (tần số nhỏ nhất) do dây đàn phát ra bằng
<b>A. </b>v <b>B. </b> v
2 <b>C. </b>
2v
<b>D. </b> v
4
<b>Câu 30. </b>Một sợi dây dài 2 m, hai đầu cố định. Kích thích để có sóng dừng trên dây. Bước sóng dài nhất trên dây khi có sóng dừng có thể là
<b>A. </b>1 m. <b>B. </b>2 m. <b>C. </b>4 m. <b>D. </b>0,5 m.
<b>Câu 31. </b>Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
<b>A. </b>7,5 m/s. <b>B. </b>300 m/s. <b>C. </b>225 m/s. <b>D. </b>75 m/s.
<b>Câu 32. </b>Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
<b>A. </b>50 Hz. <b>B. </b>25 Hz. <b>C. </b>75 Hz. <b>D. </b>100 Hz.
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7><b>A. </b>50 Hz. <b>B. </b>25 Hz. <b>C. </b>75 Hz. <b>D. </b>100 Hz.
<b>Câu 34. </b>Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200 Hz, trên dây hình thành sóng dùng với 10 bụng sóng. Coi tốc độ truyền sóng khơng thay đổi, hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dùng trên dây này?
<b>A. </b>90 Hz. <b>B. </b>70 Hz. <b>C. </b>60 Hz. <b>D. </b>110 Hz.
<b>Câu 35. </b>Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Khi tần số sóng trên dây là 190 Hz, trên dây hình thành sóng dùng với 10 bụng sóng. Coi tốc độ truyền sóng không thay đổi, hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây này?
<b>A. </b>20Hz. <b>B. </b>40 Hz. <b>C. </b>50 Hz. <b>D. </b>100 Hz.
<b>Câu 36. </b>Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cổ định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
<b>A. </b>một số lẻ lần nửa bước sóng. <b>B. </b>một số chẵn lần một phần tư bước sóng,
<b>C. </b>một số nguyên lần bước sóng. <b>D. </b>một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
<b>Câu 37. </b>Dây căng ngang hai đầu cố định với chiều dài ℓ, trên dây có sóng dừng. Nếu tăng chiều dài của dây lên gấp đôi (hai đầu vẫn cố định) thì dây có 10 bụng sóng, nếu tăng chiều dài thêm 30 cm (hai đầu vẫn cố định) thì trên dây có 8 nút sóng. Biết tần số, tốc độ sóng trên dây khơng đổi trong quá trình thay đổi chiều dài dây. Chiều dài ban đầu ℓ của dây là
<b>A. </b>50 cm. <b>B. </b>75 cm. <b>C. </b>150 cm. <b>D. </b>100 cm.
<b>Câu 38. </b>Một sợi dây đàn hồi được căng giữa hai điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số
bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số 2
1
f
f bằng
<b>A. </b>6. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.
<b>Câu 39. </b>Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một âm thoa (coi là cố định), đầu dưới của dây để tự do. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé nhất của âm thoa dao động là f1. Để có sóng dừng trên dây
phải tăng tần số của âm thoa tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số 2
1
f
f bằng
<b>A. </b>1,5. B.2. <b>C. </b>2,5. <b>D. </b>3.
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>tần số 10 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 bụng trên dây. Nếu đầu tự do của đầu dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây khơng đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để tiếp tục có sóng dừng trên dây
<b>A. </b>10Hz
9 <b>B. </b>
10Hz
11 <b>C. </b>
11Hz
9 <b>D. </b>12Hz
<b>Câu 41. </b>Một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định, tần số thay đổi được.Coi tốc độ truyền sóng khơng đổi. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 3 bụng. Nếu tăng tần số thêm 20 Hz thì trên dây có 6 nút (kể cả 2 đầu cố định). Để trên dây có 6 bụng thì cần tiếp tục tăng tần số thêm
<b>A. </b>10 Hz. <b>B. </b>30 Hz. <b>C. </b>50 Hz. <b>D. </b>60 Hz.
<b>Câu 42. </b>Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB (một đầu cố định, một đầu tự do), chiều dài dây là 2 m, tần số đang xảy ra sóng dừng là 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng 75 m/s đến 85 m/s. Tốc độ truyền sóng là
<b>A. </b>78 m/s. <b>B. </b>82 m/s. <b>C. </b>84 m/s. <b>D. </b>80 m/s.
<b>Câu 43. </b>Một dây đàn hồi AB dài 2 m căng ngang, B giữ cố định, A gắn vào âm thoa dao động điều hòa theo phương vng góc với dây với tàn số có thể thay đổi từ 63 Hz đến 79 Hz. Tốc độ truyền sóng ừên dây là 48 m/s. Để trên dây có sóng dừng (coi A cố định) thì giá trị của f là
<b>A. </b>76 Hz. <b>B. </b>64 Hz. <b>C. </b>68 Hz. <b>D. </b>72 Hz.
<b>Câu 44. </b>Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, tốc độ truyền sóng trên dây 8 m/s, treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động theo phương ngang với tần số thay đổi từ 40 Hz đến 60 Hz. Trong q trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?
<b>A. </b>3. <b>B. </b>15. <b>C. </b>5. <b>D. </b>7.
<b>Câu 45. </b>Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần mng. cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6 m/s. Biết rằng khi có sóng dừng, coi đầu nối với cần rung là nút sóng. Trong q trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây?
<b>A.</b> 10 lần. <b>B.</b> 12 lần. <b>C.</b> 5 lần. <b>D.</b> 4 lần.
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9><b>A. </b> v
n <b> </b> B.
nv
<b>C. </b>
2nv<b> </b> <b>D. </b>nv<b> </b>
<b>Câu 47. </b>Sóng dừng trốn dây với tốc độ truyền sóng là 20 cm/s. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,5 s. Giá trị bước sóng là
<b>A. </b>20 cm. <b>B. </b>10 cm. <b>C. </b>5 cm. <b>D. </b>15,5 cm.
<b>Câu 48. </b>Trên một sợi dây đàn hồi nằm ngang có sóng dừng với hai đầu cố định, tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. Quan sát trên dây thấy ngồi hai đầu dây cịn có ba điểm khơng dao động nữa, ngoài ra khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng nằm ngang là 0,05 s. Chiều dài của dây là
<b>A. </b>2 m. <b>B. </b>2,5 m. <b>C. </b>1 m. <b>D. </b>1,25 m.
<b>Câu 49. </b>(<b>ĐH − 2008):</b> Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngồi hai đầu dây cố định cịn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
<b>A. </b>8 m/s. <b>B. </b>4m/s. <b>C. </b>12 m/s. <b>D. </b>16m/s.
<b>Câu 50. (QG − 2018):</b> Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Khơng kể hai đầu dây, trên dây còn quan sát được hai điểm mà phần tử dây tại đó đứng yên. Biết sóng truyền trên dây với tốc độ 8 m/s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
<b>A. </b>0,075 s. <b>B. </b>0,05 s. <b>C. </b>0,025 s. <b>D. </b>0,10 s.
<b>Câu 51. (QG − 2017):</b> Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tổc độ truyền sóng trên dây là
<b>A. </b>2,4 m/s. <b>B. </b>1,2 m/s. <b>C. </b>2,6 m/s. <b>D. </b>2,9 m/s.
<b>Câu 52. </b>Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 90 cm với hai đầu cố định, tốc độ tmyền sóng trên dây là 15 m/s. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,02 s. Kể cả hai đầu dây, trên dây có
<b>A. </b>7 nút và 6 bụng. <b>B. </b>5 nút và 4 bụng. <b>C. </b>4 nút và 3 bụng. <b>D. </b>6 nút và 5 bụng.
</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10><b>A. </b>6. <b>B. </b>7. <b>C. </b>8. <b>D. </b>5.
<b>Câu 54. </b>Một dây đàn hồi căng ngang, một đầu cố định, một đầu tự do. Thấy hai tần số tạo ra sóng dừng trên dây là 2964 Hz và 4940 Hz. Biết tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng nằm trong khoảng từ 216 Hz đến 524 Hz. Với tần số nằm trong khoảng từ 8 kHz đến 11 kHz, có bao nhiêu tần số tạo ra sóng dừng?
A 6. <b>B. </b>7. <b>C. </b>8. <b>D. </b>5.
<b>Câu 55. </b>Một ống dụng đứng có chứa nước.Tại mặt ống có đặt một âm thoa nằm ngang, âm thoa dao động với tần số 500 Hz. Tốc độ tmyền âm trong khơng khí là 340 m/s. Khi mực nước thích hợp, cột khơng khí trong ống có sóng dừng với bụng tại miệng ống và nút tại mặt nước, lúc đó nghe thấy âm to cực đại tại miệng ống. Khi chiều cao cột khơng khí trong ống thay đối trong khoảng từ 50 cm tới 70 cm, thấy có một vị trí mà nghe thấy âm to cực đại, vị trí đó cột khơng khí cao
<b>A. </b>51 cm. <b>B. </b>55 cm. <b>C. </b>60 cm. <b>D. </b>68 cm.
<b>Câu 56. </b>âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm thấy có n vị trí âm được khuếch đại lên mạnh nhất, trong đó có vị trí mà mực nước cao 30 cm. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Giá trị n là?
<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4
<b>Câu 57. </b>Một âm thoa phát âm có tần số khơng đổi được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín. Đe thay đổi chiều cao cột khơng khí trong ống, ta rót nước từ từ vào trong ống, thấy rằng cứ đổ thêm lượng nước có chiều cao 25 cm ta lại nghe âm phát to nhất. Biết tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340 m/s. Tần số của âm thoa là
<b>A. </b>850 Hz. <b>B. </b>680 Hz. <b>C. </b>510 Hz. <b>D. </b>340 Hz.
<b>Câu 58. </b>Một âm thoa T đặt ừên miệng một ống thủy tinh hình trụ chứa nước có chia độ, gần đáy ống có vịi tháo nước để hạ thấp dần mực nước.Người ta nhận thấy có hai vị trí liên tiếp của cột khơng khí AB là 39 cm và 65 cm thì âm thanh do âm thoa phát ra nghe rõ nhất. Cho biết tốc độ âm trong khơng khí là 330 m/s. Tần số của âm thoa là
<b>A. </b>635 Hz. <b>B. </b>327 Hz. <b>C. </b>1269 Hz. <b>D. </b>164 Hz.
</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11><b>A. </b>350 m/s. <b>B. </b>300 m/s. <b>C. </b>340 m/s. <b>D. </b>400 m/s.
<b>Câu 60. </b>Dây AB dài 40 cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM =14 cm. số bụng sóng trên dây AB là
<b>A. </b>9. <b>B. </b>10. <b>C. </b>11. <b>D. </b>12.
<b>Câu 61. </b>Dây AB dài 30 cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại N cách B khoảng 9 cm là nút thứ 3 (đếm từ đàu B và không kể B). số nút trên dây AB (tính cả A và B) là
<b>A. </b>9. <b>B. </b>10. <b>C. </b>11. <b>D. </b>12.
<b>Câu 62. </b>Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f. Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút thứ 3 (kể từ B) là 5 cm. Bước sóng có giá trị là
<b>A. </b>4 cm. <b>B. </b>5 cm. <b>C. </b>8 cm. <b>D. </b>10cm.
<b>Câu 63. </b>Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được ni bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
<b>A. </b>120 m/s. <b>B. </b>60m/s. <b>C. </b>180 m/s. <b>D. </b>240 m/s.
<b>Câu 64. </b>Tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức v = F
m với m là khối lượng trên mỗi đơn vị độ dài của dây. Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f = 60 Hz, lực căng dây F thì quan sát được sóng dừng. Khi tăng hoặc giảm lực căng dây một lượng
F
2, người ta thấy muốn có được hiện tượng sóng dừng với số bụng sóng như ban đầu thì tần số trên dây tương ứng phải là f1 và f2. Giá trị của (f1 − f2) là?
<b>A. </b>120 Hz. <b>B. </b>31 Hz. <b>C. </b>116 Hz. <b>D. </b>30 Hz.
<b>Câu 65. </b>Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây, học sinh sử dụng máy phát dao động có tần số f thay đổi được.Vì tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây nên lực căng dây cũng thay đổi được.Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tàn số là f1, f2 thỏa mãn f2 − f1 = 32 Hz. Khi lực căng dây là F2 = 2F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là
</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.
<b>I.</b>
<b>Luyện Thi Online</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng
các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng </i><i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>
<b>II.</b>
<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam <i>Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành </i>tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.</b>
<b>Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.
<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>
</div><!--links-->Từ khóa » Tổng Số Bụng Sóng Và Nút Sóng Trên Dây Là 27
-
Một Sợi Dây AB Căng Ngang, đầu B Cố định, đầu A Gắn Với Một ...
-
Một Sợi Dây AB Căng Ngang, đầu B Cố định ... - Công Thức Nguyên Hàm
-
Xác định Bụng, Nút Trên Dây Có Sóng Dừng - Vật Lí Phổ Thông
-
Một Sợi Dây AB Căng Ngang, đầu B Cố định, đầu A Găn Với Một ...
-
Chương II: Bài Tập Trắc Nghiệm Sóng Dừng Tại
-
Cách Tìm điều Kiện để Có Sóng Dừng, Tìm Số Nút, Số Bụng Trên Dây ...
-
Dây AB = 40 Cm Căng Ngang, 2 đầu Cố định, Khi Có Sóng Dừng Thì Tại ...
-
Sóng Dừng Phần 1
-
Một Sợi Dây đàn Hồi AB Căng Ngang Dài ℓ = 120 Cm, 2 đầu Cố định ...
-
Đề Thi: Ôn Tập Trắc Nghiệm Sóng Dừng Vật Lý Lớp 12 Phần 6
-
Cho Sợi Dây AB Dài ℓ = 20 M, Căng Ngang, đầu B Cố định, đầu A Dao ...
-
50 Bài Tập Sóng Dừng Mức độ Vận Dụng (Phần 1) - Blog
-
Giải Giúp Em Câu 27 Với
-
Một Sợi Dây đàn Hồi Căng Ngang Với đầu A Cố định đang Có Sóng Dừn