Đánh Giá Kết Quả Lâu Dài Của Phẫu Thuật điều Trị Lỗ Hoàng điểm ...
Có thể bạn quan tâm
by admin · February 4, 2019
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật điều trị lỗ hoàng điểm nguyên phát.Lỗ hoàng điểm là bệnh phức tạp trong các bệnh lý vùng hoàng điểm. Bệnh gây ảnh hưởng trầm trọng đến sinh hoạt của người bệnh do tổn thương vùng trung tâm của võng mạc. Tại Mỹ tỷ lệ xuất hiện bệnh lỗ hoàng điểm là 3.3/1000 người trên 50 tuổi. Bệnh gặp nhiều nhất ở độ tuổi 70 – 80, nữ nhiều hơn nam (3.3/1) [1]. Trong đó lỗ hoàng điểm nguyên phát chiếm tới 90%.
MÃ TÀI LIỆU | CAOHOC.2017.00478 |
Giá : | 50.000đ |
Liên Hệ | 0915.558.890 |
Lỗ hoàng điểm được mô tả lần đầu tiên bởi Knapp năm 1969 trên bệnh nhân chấn thương đụng dập. Đen năm 1988, Gass [2] đã đưa ra tiêu chuẩn phân độ về các giai đoạn của lỗ hoàng điểm trên lâm sàng, làm tăng thêm mối quan tâm của các nhà nhãn khoa về bệnh lý này. Bệnh lý lỗ hoàng điểm đã từng được xem là bệnh gây mù không thể chữa khỏi. Nhưng với sự hiểu biết về cơ chế bệnh sinh, diễn biến của lỗ hoàng điểm cùng với sự ra đời và phát triển của kỹ thuật cắt dịch kính điều trị các bệnh lý dịch kính võng mạc giúp chúng ta tiến gần hơn việc điều trị bệnh lý này. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề điều trị lỗ hoàng điểm bằng phương pháp cắt dịch kính qua par plana, bóc màng ngăn trong, bơm khí nở nội nhãn, như là nghiên cứu so sánh điều trị lỗ hoàng điểm có hay không có bóc màng giới hạn trong [3], bóc màng ngăn trong kết hợp độn khí [4], và một số nghiên cứu khác có liên quan đến lỗ hoàng điểm [5-9]. Không chỉ dừng lại ở đó, các nhà nhãn khoa còn tiến xa hơn trong việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và tiên lượng cho kết quả của điều trị, như thời gian xuất hiện bệnh, thị lực trước mổ, giai đoạn, chỉ số hình thái của lỗ hoàng điểm. Ket quá lâu dài của phẫu thuật điều trí lỗ hoàng điểm về khá năng tái phát, mức độ ổn đính thí luc và su thay đổi cấu trúc của võng mac trung tâm nói chung và tế bào cám thụ quang nói riêng đã đươc nhiều tác giá đề câp đến. Các nghiên cứu đã đem lại góc nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về bệnh lý lỗ hoàng điểm [8-10-11]. Tại Việt Nam những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu về bệnh lý võng mạc và dịch kính. Sự phát triển mạnh của kỹ thuật chụp cắt lớp võng mạc quang học và đặc biệt là sự phát triển vượt bậc về thiết bị và kỹ thuật cắt dịch kính giúp cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh lý lỗ hoàng điểm ngày càng hiệu quả. Một số ít nghiên cứu mới về lỗ hoàng điểm đã được báo cáo, như nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và chụp cắt lớp võng mạc kết quang của lỗ hoàng điểm [12], nghiên cứu về lỗ hoàng điểm chấn thương [13]. Tuy nhiên cho đến nay trong nước vẫn chưa có nghiên cứu nào về việc đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật điều trị lỗ hoàng điểm nguyên phát. Sau phẫu thuật lỗ hoàng điểm đóng hoàn toàn sau bao lâu, đóng những hình thái nào, phục hồi chức năng và ổn định thị lực như thế nào, thay đổi cấu trúc của lỗ hoàng điểm, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Nhằm tìm hiểu kết quả lâu dài của phẫu thuật lỗ hoàng điểm cũng như một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của phẫu thuật chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật điều trị lỗ hoàng điểm nguyên phát” với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật điều trị lỗ hoàng điểm nguyên phát (2012 – 2013). 2. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của phẫu thuật. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. C. A. McCannel, J. L. Ensminger, N. N. Diehl et al (2009). Population- based incidence of macular holes. Ophthalmology, 116 (7), 1366-1369. 2. J. D. Gass (1988). Idiopathic senile macular hole. Its early stages and pathogenesis. Arch Ophthalmol, 106 (5), 629-639. 3. H. L. Brooks, Jr. (2000). Macular hole surgery with and without internal limiting membrane peeling. Ophthalmology, 107 (10), 1939-1948; discussion 1948-1939. 4. D. W. Park, J. O. Sipperley, S. R. Sneed et al (1999). Macular hole surgery with internal-limiting membrane peeling and intravitreous air. Ophthalmology, 106 (7), 1392-1397; discussion 1397-1398. 5. J. R. Diniz, A. C. Luz, K. Carvalho et al (2008). [Functional outcome and macular index in macular hole patients who underwent surgery with internal limiting membrane removal]. Arq Bras Oftalmol, 71 (2), 182-186. 6. L. Wakely, R. Rahman va J. Stephenson (2012). A comparison of several methods of macular hole measurement using optical coherence tomography, and their value in predicting anatomical and visual outcomes. Br J Ophthalmol, 96 (7), 1003-1007. 7. K. Moussa, J. Y. Lee, S. S. Stinnett et al (2013). Spectral domain optical coherence tomography-determined morphologic predictors of age-related macular degeneration-associated geographic atrophy progression. Retina, 33 (8), 1590-1599. 8. S. Kusuhara, M. F. Teraoka Escano, S. Fujii et al (2004). Prediction of postoperative visual outcome based on hole configuration by optical coherence tomography in eyes with idiopathic macular holes. Am J Ophthalmol, 138 (5), 709-716. 9. N. E. Kelly và R. T. Wendel (1991). Vitreous surgery for idiopathic macular holes. Results of a pilot study. Arch Ophthalmol, 109 (5), 654-659. 10. S. Kusaka, K. Sakagami, M. Kutsuna et al (1997). Treatment of full¬thickness macular holes with autologous serum. Jpn J Ophthalmol, 41 (5), 332-338. 11. S. Y. Shukla, A. R. Afshar, D. F. Kiernan et al (2014). Outcomes of chronic macular hole surgical repair. Indian J Ophthalmol, 62 (7), 795-798. 12. Trần Văn Hà (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp võng mạc của lỗ hoàng điểm., Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội. 13. Bùi Cao Ngữ (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị lỗ hoàng điểm do chấn thương đụng dập nhãn cầu tại Bệnh viện Mắt Trung ương, Luân văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội. 14. V. Tanner và T. H. Williamson (2000). WAtzke-allen slit beam test in macular holes confirmed by optical coherence tomography. Archives of Ophthalmology, 118 (8), 1059-1063. 15. Rameez N Hussain , A Giridhar, G Mahesh và cộng sự (2004). Correlation between preoperative micromophology and post operative anatomical and functional outcomes in macular hole surgery. Kerala Journal Ophthalmology, 78 (5), 41- 46. 16. J. D. Gass (1995). Reappraisal of biomicroscopic classification of stages of development of a macular hole. Am J Ophthalmol, 119 (6), 752-759. 17. Phan Dẫn và và cộng sự (2004). Nhãn khoa giản yếu, Nhà xuất bản Y học, 18. Đỗ Như Hơn (2011). Chuyên đề dịch kính võng mạc, Nhà xuất bản Y học, 19. A. M. Coppe, G. Ripandelli, V. Parisi và cộng sự (2005). Prevalence of asymptomatic macular holes in highly myopic eyes. Ophthalmology, 112 (12), 2103-2109. 20. E. M. Messmer, H. P. Heidenkummer và A. Kampik (1998). Ultrastructure of epiretinal membranes associated with macular holes. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 236 (4), 248-254. 21. R. Y. Foos (1992). SUbhyaloid hemorrhage illustrating a mechanism of macular hole formation. Archives of Ophthalmology, 110 (5), 598-598. 22. R. C. Gentile, G. Landa, M. E. Pons et al (2010). Macular hole formation, progression, and surgical repair: case series of serial optical coherence tomography and time lapse morphing video study. BMC Ophthalmol, 10, 24. 23. R. N. Johnson, H. R. McDonald, H. Lewis et al (2001). Traumatic macular hole: observations, pathogenesis, and results of vitrectomy surgery. Ophthalmology, 108 (5), 853-857. 24. S. de Bustros (1994). Vitrectomy for prevention of macular holes. Results of a randomized multicenter clinical trial. Vitrectomy for Prevention of Macular Hole Study Group. Ophthalmology, 101 (6), 1055-1059; discussion 1060. 25. M. Sano, Y. Shimoda, H. Hashimoto et al (2009). Restored photoreceptor outer segment and visual recovery after macular hole closure. Am J Ophthalmol, 147 (2), 313-318 e311. 26. R. T. Wendel, A. C. Patel, N. E. Kelly et al (1993). Vitreous surgery for macular holes. Ophthalmology, 100 (11), 1671-1676. 27. R. A. Scott, E. Ezra, J. F. West et al (2000). Visual and anatomical results of surgery for long standing macular holes. Br J Ophthalmol, 84 (2), 150-153. 28. S. S. Park, D. M. Marcus, J. S. Duker et al (1995). Posterior segment complications after vitrectomy for macular hole. Ophthalmology, 102 (5), 775-781. 29. M. Funata, R. T. Wendel, Z. de la Cruz et al (1992). Clinicopathologic study of bilateral macular holes treated with pars plana vitrectomy and gas tamponade. Retina, 12 (4), 289-298. 30. H. Takahashi va S. Kishi (2000). Tomographic features of a lamellar macular hole formation and a lamellar hole that progressed to a full¬thickness macular hole. Am J Ophthalmol, 130 (5), 677-679. 31. F. Bottoni, S. De Angelis, S. Luccarelli et al (2011). The dynamic healing process of idiopathic macular holes after surgical repair: a spectral-domain optical coherence tomography study. Invest Ophthalmol Vis Sci, 52 (7), 4439-4446. 32. Zofia Michalewska, Janusz Michalewski va J. Nawrocki. (2011). Long¬term decrease of retinal pigment epithelium defects in large stage IV macular holes with borders mechanically joined during surgery. Rep Ophthalmology, 2, 215-221. 33. S. W. Kang, K. Ahn va D. I. Ham (2003). Types of macular hole closure and their clinical implications. Br J Ophthalmol, 87 (8), 1015-1019. 34. P. E. Tornambe, L. S. Poliner va R. G. Cohen (1998). Definition of macular hole surgery end points: elevated/open, flat/open, flat/closed. Retina, 18 (3), 286-287. 35. M. Imai, H. Iijima, T. Gotoh et al (1999). Optical coherence tomography of successfully repaired idiopathic macular holes. Am J Ophthalmol, 128 (5), 621-627. 36. N. Lois, J. Burr, J. Norrie et al (2011). Internal limiting membrane peeling versus no peeling for idiopathic full-thickness macular hole: a pragmatic randomized controlled trial. Invest Ophthalmol Vis Sci, 52 (3), 1586-1592. 37. C. Haritoglou, I. W. Reiniger, M. Schaumberger et al (2006). Five-year follow-up of macular hole surgery with peeling of the internal limiting membrane: update of a prospective study. Retina, 26 (6), 618-622. 38. H. Hoerauf (2007). Predictive values in macular hole repair. British Journal of ophthalmology, 91 (11), 1415-1416. 39. R. A. Scott, E. Ezra, J. F. West va cong su (2000). Visual and anatomical results of surgery for long standing macular holes. British journal of ophthalmology, 84 (2), 150-153. 40. J. Orellana va R. M. Lieberman (1993). Stage III macular hole surgery. British journal of ophthalmology, 77 (9), 555-558. 41. S. Ullrich, C. Haritoglou, C. Gass et al (2002). Macular hole size as a prognostic factor in macular hole surgery. Br J Ophthalmol, 86 (4), 390-393. 42. R. N. Hussain, T. Thachil va S. S. Patel (2014). Correlation Between Preoperative Micro Morphology and Post Operative Anatomical and Functional Outcomes in Macular Hole Surgery. Age, 63, 6.24. 43. S. E. Chung, D. H. Lim, S. W. Kang et al (2010). Central photoreceptor viability and prediction of visual outcome in patients with idiopathic macular holes. Korean J Ophthalmol, 24 (4), 213-218. 44. H. Sakaguchi, M. Ohji, Y. Oshima et al (2012). Long-term follow-up after vitrectomy to treat idiopathic full-thickness macular holes: visual acuity and macular complications. Clin Ophthalmol, 6, 1281-1286. 45. T. Baba, E. Sato va T. Oshitari (2014). Regional reduction of ganglion cell complex after vitrectomy with internal limiting membrane peeling for idiopathic macular hole. 2014, 372589. 46. M. S. Ip, B. J. Baker, J. S. Duker et al (2002). Anatomical outcomes of surgery for idiopathic macular hole as determined by optical coherence tomography. Arch Ophthalmol, 120 (1), 29-35. 47. S. Kusuhara, M. F. T. Escaño, S. Fujii và cộng sự (2004). Prediction of postoperative visual outcome based on hole configuration by optical coherence tomography in eyes with idiopathic macular holes. Am J Ophthalmol, 138 (5), 709-716. 48. S. Kusuhara và A. Negi (2014). Predicting Visual Outcome following Surgery for Idiopathic Macular Holes. Ophthalmologica, 231 (3), 125-132. 49. Y. Dai, J. Shen, J. Li và cộng sự (2013). [Optical coherence tomography predictive factors for idiopathic macular hole surgery outcome]. [Zhonghua yan ke za zhi] Chinese journal of ophthalmology, 49 (9), 807-811. 50. C. Haritoglou, C. A. Gass, M. Schaumberger et al (2002). Long-term follow-up after macular hole surgery with internal limiting membrane peeling. Am J Ophthalmol, 134 (5), 661-666. 51. W. E. Smiddy, W. Feuer và G. Cordahi (2001). Internal limiting membrane peeling in macular hole surgery. Ophthalmology, 108 (8), 1471-1476; discussion 1477-1478. 52. S. Ooto, M. Hangai, K. Takayama et al (2012). Photoreceptor damage and foveal sensitivity in surgically closed macular holes: an adaptive optics scanning laser ophthalmoscopy study. Am J Ophthalmol, 154 (1), 174-186.e172. 53. T. Wakabayashi và Y. Oshima (2010). Restoration of ELM reflection line crucial for visual recovery in surgically closed MH. Retina Today, 1, 48-51. 54. M. Sano, Y. Shimoda, H. Hashimoto et al (2009). Restored photoreceptor outer segment and visual recovery after macular hole closure. Am J Ophthalmol, 147 (2), 313-318. e311. 55. K. Kumagai, N. Ogino, S. Demizu et al (2000). Clinical features of idiopathic macular holes. Nihon Ganka Gakkai Zasshi, 104 (11), 819-825. 56. E. H. Ryan, Jr. va H. D. Gilbert (1994). Results of surgical treatment of recent-onset full-thickness idiopathic macular holes. Arch Ophthalmol, 112 (12), 1545-1553. 57. M. Kutsuna, S. Kusaka, K. Sakagami et al (1997). Treatment of full¬thickness macular holes with autologous serum. Nihon Ganka Gakkai Zasshi, 101 (5), 407-412. 58. E. Ezra, P. G. Munro, D. G. Charteris et al (1997). Macular hole opercula: Ultrastructural features and clinicopathological correlation. Archives of Ophthalmology, 115 (11), 1381-1387. 59. F. Amari, K. Ohta, H. Kojima et al (2001). Predicting visual outcome after macular hole surgery using scanning laser ophthalmoscope microperimetry. Br J Ophthalmol, 85 (1), 96-98. 60. M. S. Ip, B. J. Baker, J. S. Duker et al (2002). ANatomical outcomes of surgery for idiopathic macular hole as determined by optical coherence tomography. Archives of Ophthalmology, 120 (1), 29-35. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. LỖ HOÀNG ĐIỂM 3 1.1.1. Định nghĩa lỗ hoàng điểm 3 1.1.2. Triệu chứng 4 1.1.3. Phân loại lỗ hoàng điểm theo Gass 5 1.1.4. Nguyên nhân 7 1.1.5. Cơ chế bệnh sinh 8 1.1.6. Các chỉ số lỗ hoàng điểm 10 1.2. ĐIỀU TRỊ LỖ HOÀNG ĐIỂM 11 1.2.1. Laser quang đông lỗ hoàng điểm 11 1.2.2. Cắt dịch kính dự phòng đối với lỗ hoàng điểm giai đoạn 1 11 1.2.3. Phẫu thuật bóc màng ngăn trong 12 1.3. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT LỖ HOÀNG ĐIỂM NGUYÊN PHÁT 15 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 18 1.4.1. Thời gian bị bệnh 18 1.4.2. Chỉ số lỗ hoàng điểm 19 1.4.3. Thị lực trước mổ 20 1.4.4. Giai đoạn lỗ hoàng điểm 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.3. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 23 2.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 23 2.4.1. Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án cũ 24 2.4.2. Khám bệnh nhân tại thời điểm đến nghiên cứu 25 2.5. CÁC BIẾN SỐ, CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRONG NGHIÊN CỨU25 2.5.1. Kết quả phẫu thuật 25 2.5.2. Các biến số và tiêu chuẩn đánh giá một số yếu tố liên quan đến kết quả của phẫu thuật lỗ hoàng điểm 27 2.6. QUẢN LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 28 2.7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 29 3.1.1. Tuổi 29 3.1.2. Giới 29 3.1.3. Đặc điểm thị lực trước mổ 30 3.1.4. Đặc điểm lỗ hoàng điểm trước mổ 30 3.1.5. Tình trạng thủy tinh thể 34 3.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 35 3.2.1. Kết quả giải phẫu 35 3.2.2. Kết quả chức năng 36 3.2.3. Biến chứng của phẫu thuật 37 3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 38 3.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giải phẫu 38 3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chức năng 42 Chương 4: BÀN LUẬN 45 4.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 45 4.1.1. Tuổi 45 4.1.2. Giới 4.1.3. Thời gian xuất hiện lỗ hoàng điểm 4.1.4. Đặc điểm thị lực trước mổ 48 4.1.5. Đặc điểm giai đoạn lỗ hoàng điểm 49 4.1.6. Đặc điểm kích thước lỗ hoàng điểm 50 4.1.7. Đặc điểm chỉ số lỗ hoàng điểm MHI 50 4.1.8. Tình trạng thủy tinh thể 51 4.2. KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT 52 4.2.1. Kết quả về giải phẫu 52 4.2.2. Kết quả về chức năng 53 4.2.3. biến chứng của phẫu thuật 55 4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT . 56 4.3.1. Thời gian xuất hiện bệnh 56 4.3.2. Giai đoạn của lỗ hoàng điểm 57 4.3.3. Các chỉ số lỗ hoàng điểm 58 4.3.4. Thị lực trước mổ 61 KẾT LUẬN 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng 3.1: Đặc điểm thị lực trước mổ 30 Bảng 3.2: Các nhóm thời gian xuất hiện bệnh 30 Bảng 3.3: Giai đoạn lỗ hoàng điểm 31 Bảng 3.4: Thời gian và giai đoạn lỗ hoàng điểm 31 Bảng 3.5: Kích thước lỗ hoàng điểm 32 Bảng 3.6: Thời gian xuất hiện bệnh và kích thước lỗ hoàng điểm 32 Bảng 3.7: Kích thước lỗ hoàng điểm theo các nhóm thị lực trước mổ 33 Bảng 3.8: Chỉ số lỗ hoàng điểm MHI 33 Bảng 3.9: Thời gian xuất hiện bệnh và chỉ số MHI 33 Bảng 3.10: Kích thước LHĐ và chỉ số MHI 34 Bảng 3.11: Chiều cao lỗ hoàng điểm và chỉ số MHI 34 Bảng 3.12: Tình trạng thủy tinh thể 34 Bảng 3.13: Ket quả giải phẫu 35 Bảng 3.14: Ket quả chức năng 36 Bảng 3.15: Thị lực sau mổ theo các nhóm 36 Bảng 3.16: Ket quả chức năng với các hình thái đóng của lỗ hoàng điểm 37 Bảng 3.17: Thời gian dưới 3 tháng và trên 12 tháng 38 Bảng 3.18: Thị lực sau mổ của các nhóm thời gian 42 Bảng 3.19: Thị lực sau mổ nhóm thời gian dưới 3 tháng và trên 12 tháng 42 Bảng 3.20: Thị lực sau mổ theo giai đoạn 43 Bảng 3.21: Chiều cao LHĐ và kết quả chức năng 43 Bảng 3.22: Kích thước LHĐ và kết quả chức năng Bảng 4.1: Giới và độ tuổi trung bình các nghiên cứu 46 Bảng 4.2: Thời gian trung bình các nghiên cứu 47 Bảng 4.3: Thị lực trước mổ theo các nghiên cứu 49 Bảng 4.4: Tỷ lệ giai đoạn lỗ hoàng điểm theo các tác giả 50 Bảng 4.5: Tình trạng thủy tinh thể liên quan đến phẫu thuật 51 Bảng 4.6: Ket quả giải phẫu theo các tác giả 53 Bảng 4.7: Ket quả chức năng theo các tác giả 54 Biểu đồ 3.1: Sự phân bố theo giới 29 Biểu đồ 3.2: Kết quả giải phẫu của các nhóm thời gian xuất hiện bệnh 38 Biểu đồ 3.3: Kết quả giải phẫu theo giai đoạn LHĐ 39 Biểu đồ 3.4: Kích thước LHĐ và kết quả giải phẫu 40 Biểu đồ 3.5: Kết quả giải phẫu theo chỉ số MHI 40 Biểu đồ 3.6: Kết quả giải phẫu theo các nhóm thị lực trước mổ 41 Biểu đồ 3.7: Chỉ số MHI và nhóm thị lực sau mổ 44 Hình 1.1. Hình ảnh lỗ hoàng điểm 3 Hình 1.2. Hình ảnh lỗ hoàng điểm trên OCT 4 Hình 1.3. Đo các chỉ số hình thái của lỗ hoàng điểm bằng OCT 5 Hình 1.4. Lỗ hoàng điểm qua các giai đoạn 7 Hình 1.5. Co kéo dịch kính- hoàng điểm 8 Hình 1.6. Sự bám chặt của dịch kính – hoàng điểm 9 Hình 1.7. Đo chỉ số lỗ hoàng điểm trên OCT 11 Hình 1.8. Mô phỏng phẫu thuật lỗ hoàng điểm 13 Hình 1.9. a,c lỗ hoàng điểm trước phẫu thuật. b,d lỗ hoàng điểm đóng sau
Tags: phẫu thuật lỗ hoàng điểm
You may also like...
-
Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ trong thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp có chức năng tâm thu thất trái bình thường
October 20, 2018
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên ở bệnh nhân viêm màng não mủ sau phẫu thuật thần kinh
June 20, 2018
-
Giá trị chẩn đoán của rửa phế quản phế nang và chải phế quản trên những tổn thương dạng đám mờ ngoại vi ở phổi
July 23, 2018
Từ khóa » Các Giai đoạn Lỗ Hoàng điểm
-
LỖ HOÀNG ĐIỂM: CƠ CHẾ BỆNH SINH, CHẨN ĐOÁN, CẬP NHẬT ...
-
Lỗ Hoàng điểm, Triệu Chứng Và Các Phương Pháp điều Trị
-
Lỗ Hoàng điểm Nguyên Nhân Và Cách điều Trị - Bệnh Viện Mắt Sài Gòn
-
Điều Trị Lỗ Hoàng điểm Bằng Phương Pháp Cắt Dịch Kính
-
[PDF] 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lỗ Hoàng điểm (LHĐ) Là Một Bệnh Khá Phổ Biến Trên ...
-
Bệnh Lỗ Hoàng điểm Là Gì? Phương Pháp điều Trị Là Gì? | TCI Hospital
-
Bệnh Lỗ Hoàng điểm: Nguyên Nhân, Biến Chứng Và Cách điều Trị
-
LỖ HOÀNG ĐIỂM: NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ...
-
CHUẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHO LỖ HOÀNG ĐIỂM - Khamgiodau
-
Lỗ Hoàng điểm - Bệnh Viện Mắt Quốc Tế Việt - Nga
-
Nghiên Cứu Phẫu Thuật Cắt Dịch Kính điều Trị Lỗ Hoàng điểm
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LỖ HOÀNG ĐIỂM - Ebook Y Học - Y Khoa
-
[PDF] ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA LỖ HOÀNG ĐIỂM DO CHẤN THƯƠNG ...