Đánh Giá Thường Xuyên Môn âm Nhạc - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.88 KB, 13 trang )
PHẦN 2HƯỚNG DÂN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊNCÁC MÔN HỌC / HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC1H. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊNMÔN ÂM NHẠCI. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên quá trình học tập môn Âm nhạc ở tiểuhọc1. Âm nhạc là môn học nghệ thuật mang tính đặc thù. Do vậy, để thực hiện việcĐGTX trong quá trình dạy học môn Âm nhạc, giáo viên (GV) cần căn cứ vàođặc trưng môn học cũng như đặc điểm của từng phân môn (Học hát, Tập đọcnhạc …), mục tiêu của mỗi bài học, và của mỗi hoạt động giáo dục để tiến hànhviệc ĐGTX cho HS tiểu học.GV tiến hành ĐGTX như sau:- Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và kết quả thực hiệnnhiệm vụ của HS, nhóm HS theo tiến trình hoạt động của bài học.- Đánh giá vì sự tiến bộ của HS tức là đánh giá phải diễn ra trong suốtquá trình dạy học, đánh giá để phát triển học tập của HS. Yêu cầu GV phải sửdụng thông tin và kết quả kiểm tra đánh giá để giúp nâng cao hoạt động giảngdạy cũng như phát triển năng lực cho HS.- GV nhận xét bằng lời nói trực tiếp với HS, chỉ ra cho HS biết chỗ đúnghay chưa đúng, cách sửa chữa và động viên kịp thời đối với những HS còn nhútnhát, mặc cảm, tự ti… hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của HS về những kếtquả đã làm được hoặc chưa làm được, mức độ hiểu biết và năng lực vận dụngkiến thức vào bài học và vào các hoạt động khác.- GV cần quan tâm, thể hiện sự yêu thương, thấu hiểu với những HS cókhó khăn, chấp nhận sự khác biệt ở HS trong những hoàn cảnh, ngữ cảnh nhấtđịnh, với đặc thù môn học.- Trong suốt quá trình dạy học (từng tuần, từng tháng, từng chủ đề) GVlên kế hoạch và thiết kế các hoạt động dạy học cho phù hợp, kịp thời điều chỉnhcác hoạt động để có thể khích lệ HS, nhận sự phản hồi từ HS, từ đó phân loạiHS, mức tiến bộ và xếp loại học tập của HS.- Trong thiết kế hoạt động dạy học, GV thiết kế các hoạt động nhằm tạocơ hội và hình thành thói quen cho HS được tự tin, khẳng định bản thân, biết tựđánh giá và đánh giá lẫn nhau. Tạo môi trường lành mạnh để các em phát triển2năng lực của mình. Kịp thời phát hiện các em có năng khiếu về môn học, tạoniềm tin và hứng thú học tập của HS.- ĐGTX không chỉ là việc ở trên lớp của GV, HS mà còn có sự tham giacủa gia đình. Đặc biệt là cha mẹ HS được khuyến khích trao đổi, nhận xét, đánhgiá con em mình sau các hoạt động trên lớp. Sự tham gia đánh giá từ phía chamẹ, gia đình của HS là kênh thông tin quan trọng gắn kết giáo dục giữa nhàtrường và gia đình giúp cho HS được khích lệ kịp thời trong học tập, rèn luyệnbản thân và tham gia các hoạt động trong và ngoài trường.- ĐGTX phải dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập củaHS, phải đảm bảo tính công bằng, khách quan, kịp thời và toàn diện.2. Một số kĩ thuật thường sử dụng để đánh giá thường xuyên môn Âm nhạc2.1. Đánh giá dựa trên quan sát- Quan sát là phương pháp chủ đạo đáp ứng được việc đánh giá liên tụcsự tiến bộ về năng lực và phẩm chất của HS- Quan sát sử dụng mọi lúc, mọi nơi, có chủ định hoặc ngẫu nhiên- Sử dụng độc lập hoặc có thể kết hợp với các kĩ thuật khác- Khai thác được thông tin về tinh thần, thái độ,hành vi của HS- Quan sát cần có mục tiêu và đưa ra kết luận phải có minh chứng.- Đánh giá của GV-HS tự đánh giá-HS đánh giá lẫn nhau (đánh giá đồng đẳng)2.2. Đánh giá thông qua kiểm tra ngắn :- Kiểm tra miệng để nêu vấn đề, đánh giá mức độ đạt yêu cầu so với mụctiêu đề ra ( vốn kiến thức, kinh nghiệm đã có) thường thực hiện trên một nhómnhỏ HS . VD: GV yêu cầu nhóm nhỏ HS hát lại một bài hát đã học ở tiết trước.- Kiểm tra nhanh: Được thiết kế sẵn với các câu hỏi ngắn ( căn cứ phạmvi kiến thức) .VD: GV cho HS mở ô chữ và nêu tên một số bài hát đã học và nóicảm nghĩ của mình về bài bài hát đó.2.3. Đánh giá dựa trên bài tập thực hành3- Thông qua các hoạt động thực hành của HS .VD: HS hát và làm động tác phụ họa theo bài hát vừa học.2.4. Đánh giá dựa trên tương tác nhóm- GV đánh giá HS thông qua các hoạt động tương tác nhóm.VD: Các nhóm lên trình diễn một bài hát kết hợp với các hoạt động nhưmúa phụ họa, gõ đệm. GV đánh giá cách trình diễn và phối hợp tương tác củanhóm HS.* Ngoài ra ĐGTX dựa vào yêu cầu về năng lực, phẩm chất đặc thù củamôn Âm nhạc,VD:- Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, quê hương, rung động, cảm xúc trước cáiđẹp.- Năng lực: Thể hiện, cảm thụ, sáng tạo…3. Ví dụ một số kĩ thuật sử dụng để đánh giá thường xuyên trong môn Âmnhạc3.1. Quan sát :Để theo dõi cả lớp hoặcmột/nhóm học sinh GV chú ý đến những hành vi củaHS khi làm việc theo cặp, theo nhóm (sự tương tác, tranh luận, chia sẻ các suynghỉ, biwwur lộ cảm xúc…. giữa các em với nhau trong nhóm) để làm ra sảnphẩm học tập theo yêu cầu.- Khi giao nhiệm vụ cho cả lớp, hoặc nhóm, giáo viên quan sát xem họcsinh đã sẵn sàng chuẩn bị cho việc thực hiện nhiệm vụ học tập (tài liệu, dụng cụhọc tập,...) chưa?- Đứng gần quan sát xem học sinh này đang tập trung vào việc học haychưa? Có thể em đang làm việc riêng, hoặc còn chưa hiểu nhiệm vụ được giao.- Đến tận nhóm học sinh đang học để quan sát chung cả nhóm, xem họcsinh nào đang gặp khó khăn hoặc cần sự giúp đỡ gì.3.2. Phân tích và phản hồiVí dụ nhận định qua quan sát:4Quan sát thấy nét mặt biểu lộ hoài nghi, ngơ ngác hoặc tư thế không bìnhthường, người lắc lư bất ổn, có thể là dấu hiệu học sinh chưa thực sự hiểu nhiệmvụ.Khi học sinh nhìn thẳng, dõi theo giáo viên, có cử chỉ muốn nói điều gìđó thì tùy từng tình huống có thể suy đoán là học sinh đã thực hiện xong nhiệmvụ và muốn được chuyển hoạt động tiếp theo hoặc muốn hỏi giáo viên.Học sinh nào chưa sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, chưa hợp tác với nhóm.Học sinh đã thực hiện xong, thực hiện đúng nhiệm vụ hoặc những điềuhọc sinh còn cảm thấy chưa rõ, chưa yên tâm…Sử dụng kết quả và phản hồi sau khi quan sát:Các thông tin quan sát là cơ sở để giáo viên đưa ra các quyết định tácđộng, động viên, giúp đỡ kịp thời học sinh trong học tập. Sự can thiệp giúp đỡcó thể tiến hành ngay sau khi thu được thông tin quan sát, hoặc ghi lại trongNhật kí đánh giá của giáo viên để đưa ra quyết định giúp đỡ, can thiệp sau3.3. Tư vấn, hướng dẫn động viênChẳng hạn như, trong quá trình dạy phân môn Học hát : bài “Em yêu hòabình” ( SGK4, tiết 3, trang 6),GV có thể quan sát và đưa ra những tư vấn,hướng dẫn HS trong khi quan sát HS thực hiện bài học:- Với HS hát được cả giai điệu và lời ca, GV có lời khen kịp thời để HStiếp tục phát huy năng lực của mình.- Với HS chưa hát được giai điệu nhưng đúng lời ca, GV động viên HScùng lắng nghe các bạn để hát được giai điệu bài hát.- Với HS chưa hát được giai điệu và lời ca, GV khích lệ HS : Em lắngnghe cô và các bạn rồi cùng hát theo được giai điệu và thuộc lời ca nhé, cô tinem sẽ làm được.- Với HS không tập trung vào bài học, GV ân cần chỉ bảo nhẹ nhàngnhằm khích lệ tinh thần tự giác của HS và lời khen ngợi kịp thời khi HS tậptrung vào bài học.…3.4. Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh5- Khi thấy học sinh đang gặp khó khăn khi hát không được giai điệu của bàihát, giáo viên có thể hỏi: Em thấy khó ở chỗ nào? Em có cần Cô hoặc muốn bạnnào có thể giúp em không?Em có biết bạn nào có thể giúp em không?- Giai điệu của bài hát rất hay, em lắng nghe và hát cùng các bạn nhé! …3.5. Đánh giá trên bài tập thực hành, tương tác nhóm của học sinhKhi HS hát, gõ đệm, múa phụ họa, GV quan sát và đưa ra ý kiến của mình3.6. Tham khảo kết quả tự đánh giá và đánh giá của nhóm học sinh.Khi học sinh phát biểu về một vấn đề, giáo viên có thể đề nghị nhóm bạncùng học hoặc bạn của nhóm khác có nhận xét về phát biểu đó. Học sinh có thểđưa ra ý kiến bảo vệ quan điểm và cuối cùng giáo viên gợi ý để học sinh tựthống nhất những quan điểm chung về vấn đề đó hoặc để các em được bảo lưucác ý kiến khác nhau và coi đó là những nhiệm vụ cần tiếp tục tìm hiểu, giảiquyết sau.3.7. Tham khảo ý kiến đánh giá của phụ huynhVí dụ: Dựa vào thông tin phụ huynh cung cấp về tình trạng sức khỏe, vậnđộng cơ thể hay hạn chế về ngôn ngữ, GV sẽ đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụmột cách linh hoạt, không cứng nhắc, đem lại sự tự tin và hứng thú học tập, chủđộng của HS.II. Bài soạn minh họaTiết 4-Lớp 4Học hát: Bạn ơi lắng ngheDân ca Ba-na; Sưu tầm và dịch lời: Tô Ngọc ThanhKể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ1. Mục tiêu:- HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát; hiểu được ý nghĩa câu chuyện- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, tiết tấu, biết gõ đệm theo nhịp, phách, tiếttấu bài hát.6- HS ghi nhớ được nội dung câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ” và tập kể lạicâu chuyện. Giúp HS hiểu được sức mạnh của Âm nhạc trong đời sống.- HS biết tên, xuất xứ, tác giả và nội dung, thuộc lời ca, giai điệu bài hát; hiểuđược ý nghĩa câu chuyện.- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, tiết tấu, biết gõ đệm theo nhịp, phách, tiếttấu bài hát.- Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước,các làn điệu dân ca, thông qua câuchuyện giúp HS hiểu thêm về vai trò của Âm nhạc trong đời sống .2. Chuẩn bịGV: Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh ảnh minh họaHS: SGK lớp 4; nhạc cụ gõ3. Tổ chức các hoạt động học tập3.1: Hoạt động hát:Ôn bài cũ, (Trò chơi âm nhạc: Vòng tròn kì diệu)Giới thiệu và học bài mớiCác Kĩ thuật đánh giá có thể sử dụng:-Thông qua hoạt động luyện tập- Thông qua hoạt động thực hành- Thông qua lời nói, khích lệ, động viên3.2 Hoạt động Kể chuyện âm nhạcCác Kĩ thuật đánh giá có thể sử dụng:- Thông qua vấn đáp (nêu câu hỏi, HS trả lời)- Thông qua sản phẩm : Có thể là HS ghi chép lại câu chuyện theo trí nhớ củamình- Thông qua lời nói, khích lệ, động viênHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: Dạy hát- Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội dung bài -HS lắng nghe và quan sát7tranh ảnh minh họahát- Giới thiệu đôi nét về Tây Nguyên và một sốbài hát về TN. Bài hát có giai điệu hồn nhiên,tha thiết vẽ nên khung cảnh thiên nhiên sốngđộng của núi rừng TN.Qua đó cũng thể hiêntình yêu quê hương của các bạn nhỏ TN (kết-HS lắng nghehợp chỉ vị trí TN trên bản đồ)- GV cho HS nghe hát mẫu (mở băng hoặc GV -Tập hát theo hướng dẫnhát)- Dạy hát: dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết -Tập hát đúng những chỗ nửabàicung- Lưu ý hướng dẫn HS hát đúng những chỗnửa cung trong bài hát-Trả lời- Gợi ý cho HS nhận xét về 4 tiết nhạc giốngnhau trong bài hát-Luyện hát: đồng thanh, nhóm,- Cho HS hát lại để thuộc lời ca và giai điệu,cá nhânGV giữ nhịp đều trong quá trình luyện tập.- Nhận xét* Hát kết hợp gõ đệm:-Quan sát GV thưc hiện mẫu-Hướng dẫn gõ đệm theo phách, nhịp:-HS hát kết hợp gõ đệm (cảlớp, nhóm, cá nhân)Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghePhách: xNhịpxxxxx- Hướng dẫn gõ đệm theo nhịp:Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghexx- Hướng dẫn gõ đệm theo tiết tấu lời caHỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghexxxxxxx8GV nhận xétHoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hátĐào Thị Huệ.- Quan sát tranh ảnh- GV cho HS quan sát tranh ảnh minh họa- HS trao đổi với nhau về- Đọc hoặc kể cho HS nghethông tin và tìm hiểu nội dung- Đặt câu hỏi gợi mở cho HS hiểu nội dung câu chuyệncâu chuyện .-HS lắng ngheVD : nhận vật chính trong câu chuyện là ai?- HS lắng nghe GV kể lại (đọc,kể theo tranh…)Quê ở đâu? Có khả năng gì?-Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái - HS thảo luận và trả lời câuhỏi của GVcó giọng hát hay đó?- Bạn nào có thể kể lại câu chuyện cho cả lớp? -Nghe và trả lời câu hỏi- Chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sửnước ta-HS kể lại câu chuyện-Kết luận: Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ đã -Có thể tóm tắt câu chuyệngóp phần cùng dân làng đánh đuổi giặc Minh, theo ý mìnhgiải phóng cho quê hương mình (âm nhạc Ghi nhớđược xem như vũ khí trong thời chiến, nhưnglà niềm vui, hạnh phúc trong thời bình)* Củng cố- Dặn dò:-Gọi ý HS nhắc lại nội dung tiết học- Cả lớp hát lại bài hát-HS trả lời-GV nhận xét tiết học, nhắc nhở động viênnhững em chưa thực hiện được yêu cầu bài -Hát và gõ đệm ôn lại bài vừahọchọc để tiết sau tốt hơn-Lắng nghe và ghi nhớ-HS tự đánh giá-Ghi nội đung bài học vào vở94. Một số ví dụ về nhận xét thường xuyên qua lời nói giúp học sinh tựtin và tìm thấy niềm vui ở môn học Âm nhạc.4.1 Hoạt động học hát:GV lắng nghe, quan sát các hoạt động của HS để kịp thời chỉnh sửa ngay nhữngchỗ chưa đúng.VD:- HS hát chưa đúng lời ca ( …Tiếng dòng suối ngoài xa thì thầm), GVnhắc nhở HS chú ý những từ láy trong câu hát tránh nhầm lẫn ( …Tiếng …thìthào )- HS không hát được giai điệu, GV động viên HS : em đã hát đúng lời carồi,em lắng nghe và hát cùng các bạn để hát được giai điệu nhé.- HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca không đúng, GV nhẹ nhàng: E hãy làmlại cùng cô và thực hiện theo cách: “ hát tiếng nào gõ tiếng đó” cô tin em sẽ làmtốt.- HS gõ đệm theo tiết tấu không đúng, GV nhẹ nhàng : em gõ nhịp vàphách rất tốt, cô tin em sẽ gõ đệm theo tiết tấu tốt như thế.- Trong quá trình tổ chức các hoạt động, , GV quan sát HS và có thể nhậnxét: Hôm nay cô thấy các em hát rất hay, cô khen cả lớp; Vẫn còn một số bạnhát chưa được giai điệu và lời ca, cô mong giờ học sau các em sẽ làm được, làmtốt hơn hôm nay. GV có thể viết nhận xét vào một số vở: Em hát được giai điệuvà lời ca, cô khen ; Em cần tập chung hơn nữa để hát đúng giai điệu hơn; Em gõđệm theo bài hát rất tốt, cần phát huy hơn nữa; Em đã tự tin hơn khi hát cùngcác bạn, cố lên em nhé.Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn:- Học sinh tự đánh giá ngay trong quá trình hoặc sau khi thực hiện từngnhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả với giáo viên:10- Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong quá trìnhthực hiện các nhiệm vụ học tập; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thànhnhiệm vụ:+ Bạn hát đúng rồi;+ Bạn hát to, rõ ràng và đúng giai điệu lời ca.+ Bạn cần tập chung vào giờ học.+ Bạn gõ đệm theo nhịp, phách đúng rồi+ Bạn chưa gõ đệm được theo tiết tấu4.2 Hoạt động Kể chuyện âm nhạcVD:- HS tập kể lại câu chuyện chưa rõ ràng, rành mạch. – Gv cần nhắc nhởHS chú ý, lưu loát hơn. VD: Em hãy quan sát tranh để kể lại câu chuyện nhé.Hoặc: Em kể đoạn 1 tốt rồi đấy nhưng đoạn 2 thì E nên đọc lại để ghi nhớ nộidung cho tốt hơn nhé.- HS chưa trả lời đúng câu hỏi, GV động viên HS : em trả lời gần đúngrồi, em ngồi xuống và đọc lại câu chuyện nhé.- HS chưa nhớ được nội dung câu chuyện, GV nhẹ nhàng : em có giọngkể rất diễn cảm, cố gắng nhớ cốt chuyện em nhé.- Trong quá trình tổ chức các hoạt động, , GV quan sát HS và có thể nhậnxét: Hôm nay cô thấy các em đã hiểu được nội dung câu chuyện và kể lại rấthay, cô khen cả lớp, vẫn còn một số bạn chưa tập chung lắng nghe và chưa trảlời được câu hỏi của cô, cô mong giờ học sau các em sẽ làm được, làm tốt hơnhôm nay ; Em cần tập chung hơn nữa để lắng nghe và tìm hiểu những điều haytrong câu chuyện nhé; Em đã tự tin hơn khi cùng các bạn tham gia các hoạtđộng ở lớp, cố lên em nhé.d) Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá- Cha mẹ học sinh được khuyến khích phối hợp với giáo viên và nhàtrường động viên, giúp đỡ học sinh học tập, ôn tập: trao đổi, chia sẻ về hoàncảnh gia đình; điều kiện sinh hoạt, học tập; tính cách học sinh, cách động viêncon em mình tham gia nhiều hơn nữa các hoạt động âm nhạc ở cộng đồng.11- Được giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát, động viên các hoạt độngcủa học sinh hoặc cùng học sinh tham gia các hoạt động: quan sát HS học tập,khuyến khích, động viên hướng dẫn con chủ động trong học tập.- Trao đổi với GV các nhận xét, đánh giá HS bằng các hình thức phù hợp,thuận tiện (lời nói, viết thý): Cháu rất hay kể với bố mẹ về học âm nhạc và rấthứng thú với môn học này; Cháu không thích học hát vì giọng của cháu yếu vàkhó thuộc giai điệu…e. GV căn cứ vào các kĩ thuật ĐGTX trên đây để đưa ra nhận xét từng học sinhtheo các mức: Hoàn thành tốt; Hoàn thành; Chưa hoàn thànhVD: Học Hát : bài “Bạn ơi lắng nghe” Lớp 4, tiết 4 (SGK - trang 7)Mức hoàn thành tốt:Học sinh A đã hát thuộc lời ca, đúng cao độ và trường độ, hát rõ lời, đúngtư thế khi hát. biết gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu của bài hát, biết thể hiện bàihát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát một cách tự tin , có khả năng cảmnhận và thể hiện được sắc thái của bài hát, biết sáng tạo một số động tác phụhọa, có tình thần giúp đỡ ban, chăm chỉ trong giờ họcKể lại đủ nội dung truyện kể âm nhạc một cách diễn cảm, tự tin, có sáng tạotrong hình thức kể, giúp các bạn hiểu được tác dụng của âm nhạc trong đờisống.Mức hoàn thành:Học sinh B đã hát thuộc giai điệu lời ca, hát tương đối rõ lời, đúng tư thếkhi hát, biết vỗ tây theo nhịp bài hát, biết thể hiện bài hát kết hợp một số đôngtác phụ họa đơn giản theo bài hát, tích cự tham gia trong giờ học hát: tuy nhiênhát đôi chỗ chưa đúng được cao độ, trường độ, hát chưa rõ lời nhưng đượcgiáo viên sửa một số lần và đã hoàn thành tương đối theo yêu cầu của giáo viên,chăm chỉ trong giờ họcKể lại đủ nội dung truyện kể âm nhạc nhưng chưa tự tin và sáng tạo trongtrong hình thức kể.Mức chưa hoàn thànhHọ sinh C hát chưa thuộc lời ca, hát chưa rõ lời, chưa biết kết hợp vỗ taytheo nhịp bài hát, các động tác phụ họa còn lúng tung, chưa tự tin mạnh dạn khi12hát còn rụt rè nhút nhát nhưng đã nhiều lần giáo viên hỗ trợ và sửa sai học sinhvẫn không hoàn thành được .Chưa kể được đủ nội dung truyện kể âm nhạc13
Tài liệu liên quan
- Danh gia, nhan xet mon Am nhac o tieu hoc
- 19
- 11
- 96
- Tài liệu Đánh giá chất lượng môn âm nhạc
- 3
- 1
- 1
- ghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ kiểm tra đánh giá thường xuyên phát hiện học tập môn Tiếng Việt lớp 10
- 124
- 1
- 2
- Xây dựng quy trình tạo đề thi trắc nghiệm môn Hóa học và sử dụng trong kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- 121
- 1
- 7
- Ứng dụng CNTT vào dạy Nhạc Lí và Âm nhạc thường thức môn Âm nhạc
- 14
- 2
- 12
- Vận dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại để kiểm tra đánh giá thường xuyên kết quả học tập lịch sử của học sinh ở trường THPT, qua giai đoạn lịch sử việt nam từ 1930 – 1945 lớp 12 chương trình chuẩn
- 62
- 802
- 0
- Sử dụng trò chơi để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên trong môn toán ở tiểu học
- 86
- 520
- 0
- Sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên trong dạy học toán cho học sinh lớp 4
- 86
- 537
- 1
- BÀI THAM LUẬN Sử dụng tài liệu kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ và việc biên soạn đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh
- 3
- 345
- 2
- Sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên trong dạy học toán cho học sinh lớp 4
- 46
- 477
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(338.88 KB - 13 trang) - Đánh giá thường xuyên môn âm nhạc Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Nhận Xét Môn âm Nhạc Thcs
-
Cách Ghi Nhận Xét Học Bạ Môn Âm Nhạc Theo Thông Tư 27
-
Mẫu Nhận Xét Môn Âm Nhạc Theo Thông Tư 22
-
Nhận Xét Môn Âm Nhạc Theo Thông Tư 27
-
Kiểm Tra, đánh Giá Kết Quả Học Tập Môn Âm Nhạc THCS Theo định ...
-
Nhận Xét Môn Âm Nhạc Lớp 1, 2, 3, 4, 5 (tiểu Học) Theo Thông Tư 27
-
Cách Ghi Nhận Xét Học Bạ Môn Âm Nhạc Theo Thông Tư 27
-
NHẬN Xét THEO THÁNG Của GV Môn âm NHẠC THEO THÔNG Tư 30
-
Nhận Xét Năng Lực đặc Thù Môn âm Nhạc Theo Thông Tư 27 TIỂU HỌC
-
Mẫu Nhận Xét Môn Âm Nhạc Theo Thông Tư 22
-
Cách Ghi Nhận Xét Học Bạ Môn Âm Nhạc Theo Thông Tư 27
-
Kiểm Tra đánh Giá Môn âm Nhạc THCS Theo định Hướng Phát Triển ...
-
Cách Ghi Nhận Xét Học Bạ Môn Âm Nhạc Theo Thông Tư 27
-
Những Lưu ý Khi Tiến Hành đánh Giá HS Trung Học