Danh Pháp Iupac Các Nguyên Tố Hóa Học - Blog Của Thư

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh!

Nội dung chính Show
  • A. PHẦN 1: DANH PHÁP CÁC CHẤT VÔ CƠ
  • 1. HỆ THỐNG TÊN NGUYÊN TỐ, ĐƠN CHẤT
  • 2. PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GỌI TÊN MỘT SỐ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
  • B. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
  • 1. DANH PHÁP CHUNG
  • 2. DANH PHÁP CÁC LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
  • Video liên quan

1. Với tinh thầy chia sẻ để mọi người có tài liệu để giảng dạy và học tập hiệu quả, kính tặng thầy cô file WORD “DANH PHÁP HÓA HỌC” dùng cho CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI. Đây là tài liệu không thể thiếu đối với tất cả giáo viên và học sinh.

– Hóa học vô cơ : thầy Nguyễn Đăng Minh Quân – GV tại Huế

– Hóa học hữu cơ : thầy Nguyễn Minh Lý – GV tại Tp. HCM

3. Tài liệu này đã được biên soạn vào năm 2019 và cũng đã chia sẻ khá nhiều, nay xin được phép chia sẻ lại

– Cung cấp danh pháp được sử dụng cho chương trình mới một cách dễ hiểu, có ví dụ rõ ràng.

– Có chèn link audio để thầy cô có thể nghe được phát âm chuẩn của từ.

5. Mọi đóng góp về tài liệu xin inbox trực tiếp cho một trong hai tác giả đều được.

Nguyễn Đăng Minh Quân:

Nguyễn Minh Lý :

CHEMICAL TERMS

NOMENCLATURE OF CHEMICAL ELEMENTS AND COMPOUNDS

Thuật ngữ hóa học – Danh pháp các nguyên tố và hợp chất hóa học

ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ

Phần vô cơ: Nguyễn Đăng Minh Quân – GV tại Huế

Phần hữu cơ: Nguyễn Minh Lý – GV tại Tp. HCM

A. PHẦN 1: DANH PHÁP CÁC CHẤT VÔ CƠ

1. HỆ THỐNG TÊN NGUYÊN TỐ, ĐƠN CHẤT

Với hệ thống tiếng Anh, cả nguyên tố và đơn chất đều được biểu diễn bằng thuật ngữ “element”. Tên gọi của nguyên tố và đơn chất theo đó giống nhau.

VD:

Hydrogen Nguyên tố H hoặc đơn chất H2

Oxygen Nguyên tố O hoặc đơn chất O2

Nitrogen Nguyên tố N hoặc đơn chất N2

Fluorine Nguyên tố F hoặc đơn chất F2

Chlorine Nguyên tố Cl hoặc đơn chất Cl2

Bromine Nguyên tố Br hoặc đơn chất Br2

Iodine Nguyên tố I hoặc đơn chất I2

Sulfur Nguyên tố S hoặc đơn chất S8 (thường viết gọn thành S)

Phosphorous Nguyên tố P hoặc đơn chất P4 (thường viết gọn thành P)

Bảng 1: Kí hiệu hóa học và tên gọi các nguyên tố.

Z

KÍ HIỆU HÓA HỌC

TÊN GỌI

PHIÊN ÂM TIẾNG ANH

1

H

Hydrogen

/ˈhaɪdrədʒən/

2

He

Helium

/ˈhiːliəm/

3

Li

Lithium

/ˈlɪθiəm/

4

Be

Beryllium

/bəˈrɪliəm/

5

B

Boron

/ˈbɔːrɒn/

/ˈbɔːrɑːn/

6

C

Carbon

/ˈkɑːbən/

/ˈkɑːrbən/

7

N

Nitrogen

/ˈnaɪtrədʒən/

8

O

Oxygen

/ˈɒksɪdʒən/

/ˈɑːksɪdʒən/

9

F

Fluorine

/ˈflɔːriːn/ 

/ˈflʊəriːn/ 

/ˈflɔːriːn/

/ˈflʊriːn/

10

Ne

Neon

/ˈniːɒn/ 

/ˈniːɑːn/

11

Na

Sodium

/ˈsəʊdiəm/

12

Mg

Magnesium

/mæɡˈniːziəm/

13

Al

Aluminium

/ˌæljəˈmɪniəm/ 

/ˌæləˈmɪniəm/

14

Si

Silicon

/ˈsɪlɪkən/

15

P

Phosphorus

/ˈfɒsfərəs/ 

/ˈfɑːsfərəs/

16

S

Sulfur

/ˈsʌlfə(r)/

/ˈsʌlfər/

17

Cl

Chlorine

/ˈklɔːriːn/

18

Ar

Argon

/ˈɑːɡɒn/ 

/ˈɑːrɡɑːn/

19

K

Potassium

/pəˈtæsiəm/

20

Ca

Calcium

/ˈkælsiəm/

21

Sc

Scandium

/ˈskændiəm/

22

Ti

Titanium

/tɪˈteɪniəm/ 

/taɪˈteɪniəm/

23

V

Vanadium

/vəˈneɪdiəm/

24

Cr

Chromium

/ˈkrəʊmiəm/

25

Mn

Manganese

/ˈmæŋɡəniːz/

26

Fe

Iron

/ˈaɪən/

/ˈaɪərn/

27

Co

Cobalt

/ˈkəʊbɔːlt/

28

Ni

Nickel

/ˈnɪkl/

29

Cu

Copper

/ˈkɒpə(r)/

/ˈkɑːpər/

30

Zn

Zinc

/zɪŋk/

33

As

Arsenic

/ˈɑːsnɪk/ 

/ˈɑːrsnɪk/

34

Se

Selenium

/səˈliːniəm/

35

Br

Bromine

/ˈbrəʊmiːn/

36

Kr

Krypton

/ˈkrɪptɒn/

/ˈkrɪptɑːn/

37

Rb

Rubidium

/ruːˈbɪdiəm/

38

Sr

Strontium

/ˈstrɒntiəm/

/ˈstrɒnʃiəm/ 

/ˈstrɑːntiəm/

/ˈstrɑːnʃiəm/

46

Pd

Palladium

/pəˈleɪdiəm/

47

Ag

Silver

/ˈsɪlvə(r)/ 

/ˈsɪlvər/

48

Cd

Cadmium

/ˈkædmiəm/

50

Sn

Tin

/tɪn/

53

I

Iodine

/ˈaɪədiːn/

/ˈaɪədaɪn/

54

Xe

Xenon

/ˈzenɒn/ 

/ˈziːnɒn/

/ˈzenɑːn/ 

/ˈziːnɑːn/

55

Cs

Caesium

/ˈsiːziəm/

56

Ba

Barium

/ˈbeəriəm/ 

/ˈberiəm/

78

Pt

Platinum

/ˈplætɪnəm/

79

Au

Gold

/ɡəʊld/

80

Hg

Mercury

/ˈmɜːkjəri/ 

/ˈmɜːrkjəri/

82

Pb

Lead

/liːd/

87

Fr

Francium

/ˈfrænsiəm/

88

Ra

Radium

/ˈreɪdiəm/

2. PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GỌI TÊN MỘT SỐ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

2.1. ION

– Ion dương (Cation):

K potassium K+ potassium ion

Mg magiesium Mg2+ magiesium ion

Al aluminum Al3+ aluminum ion

– Ion âm (Anion):

Cl chlorine Cl chloride ion

O oxygen O2- oxide ion

N nitrogen N3- nitride ion

2.2. OXIDE

“oxide” – /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/

– Đối với oxide của kim loại (hướng đến basic oxide):

TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + OXIDE

VD:

Na2O: sodium oxide – /ˈsəʊdiəm ˈɒksaɪd/.

MgO: magnesium oxide – /mæɡˈniːziəm ˈɒksaɪd/.

Lưu ý: Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three. Đối với kim loại đa hóa trị thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị thì có thể dung một số thuật ngữ tên thường để ám chỉ cả hóa trị mà kim loại đang mang. Trong đó, đuôi -ic hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị cao, còn đuôi -ous hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị thấp.

Bảng 2: Tên gọi các oxide.

KIM LOẠI

TÊN GỌI

VÍ DỤ

Iron (Fe)

Fe (II): ferrous – /ˈferəs/

FeO: iron (II) oxide

ferrous oxide

Fe (III): ferric – / ˈferik/

Fe2O3: iron (III) oxide

ferric oxide

Copper (Cu)

Cu (I): cuprous – /ˈkyü-prəs/

Cu2O: copper (I) oxide

cuprous oxide

Cu (II): cupric – /ˈkyü-prik/

CuO: copper (II) oxide

cupric oxide

Chromium (Cr)

Cr (II): chromous – /ˈkrəʊməs/

CrO: chromium (II) oxide

chromous oxide

Cr (III): chromic – /ˈkrəʊmik/

Cr2O3: chromium (III) oxide

chromic oxide

– Đối với oxide của phi kim (hoặc acidic oxide – oxit axit của kim loại):

CÁCH 1:

TÊN PHI KIM + (HÓA TRỊ) + OXIDE

CÁCH 2:

SỐ LƯỢNG NGUYÊN TỬ + TÊN NGUYÊN TỐ + SỐ LƯỢNG OXYGEN + OXIDE

Lưu ý:

+ Số lượng nguyên tử/nhóm nguyên tử được quy ước là mono, di, tri, tetra, penta,…

+ Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono + oxide = monoxide, penta + oxide = pentoxide.

Bảng 3: Số lượng và phiên âm

SỐ LƯỢNG

PHIÊN ÂM TIẾNG ANH

VÍ DỤ AUDIO

1

Mono

/ˈmɒnəʊ/

mono

2

Di

/dɑɪ/

di

3

Tri

/trɑɪ/

tri

4

Tetra

/ˈtetrə/

tetra

5

Penta

/pentə/

penta

6

Hexa

/heksə/

hexa

7

Hepta

/ˈheptə/

hepta

8

Octa

/ˈɒktə/

octa

9

Nona

/nɒnə/

nona

10

Deca

/dekə/

deca

VD:

SO2: sulfur (IV) oxide hay sulfur dioxide

CO: carbon (II) oxide hay carbon monoxide

P2O5: phosphorus (V) oxide hay diphosphorus pentoxide

CrO3: chromium (VI) oxide hay chromium trioxide

2.3. BASE

– “base” – /beɪs/

– “hydroxide” – /haɪˈdrɒksaɪd/ hay /haɪˈdrɑːksaɪd/

– Cách gọi tên:

TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + HYDROXIDE

VD:

Ba(OH)2: barium hydroxide

Fe(OH)3: iron (III) hydroxide hay ferric hydroxide

Fe(OH)2: iron (II) hydroxide hay ferrous hydroxide

2.4. ACID

– “Acid” – /ˈæsɪd/

– Một số acid vô cơ:

Bảng 4: Một số acid và tên gọi.

CÔNG THỨC HÓA HỌC

TÊN GỌI

PHIÊN ÂM

VÍ DỤ AUDIO

HX

hydrohalic acid

/ˌhaɪdrəˌklɔːrɪk ˈæsɪd/

HF

hydrofluoric acid

/ˌhaɪdrəˌflʊərɪk ˈæsɪd/

hydrofluoric acid

HCl

hydrochloric acid

/ˌhaɪdrəˌklɒrɪk ˈæsɪd/

hydrochloric acid

HBr

hydrobromic acid

/ˌhaɪdrəˌbrəʊmɪk ˈæsɪd/

hydrobromic acid

HI

hydroiodic acid

/ˌhaɪdrəˌaɪədɪk ˈæsɪd/

HClO

hypochloruos acid

/haɪpəʊklɒrəs ˈæsɪd/

HClO2

chloruos acid

/klɒrəs ˈæsɪd/

HClO3

chloric acid

/klɒrɪk ˈæsɪd/

chloric acid

HClO4

perchloric acid

/pərˌklɒrɪk ˈæsɪd/

perchloric acid

H2S

hydrosulfuric acid

/ˈhaɪdrəʊsʌlˌfjʊərɪk ˈæsɪd/

H2SO4

sulfuric acid

/sʌlˌfjʊərɪk ˈæsɪd/

/sʌlˌfjʊrɪk ˈæsɪd/

sulfuric acid

H2SO3

sulfurous acid

sulphurous acid

/ˈsʌlfərəs ˈæsɪd/

sulfurous acid

HNO3

nitric acid

/ˌnaɪtrɪk ˈæsɪd/

nitric acid

HNO2

nitrous acid

/ˌnaɪtrəs ˈæsɪd/

nitrous acid

H3PO­4

phosphoric acid

/fɒsˌfɒrɪk ˈæsɪd/ 

/fɑːsˌfɔːrɪk ˈæsɪd/

phosphoric acid

H3PO3

phosphorous acid

/fɒsˌfɒrəs ˈæsɪd/ 

phosphorous acid

H3PO2

hypophosphorous acid

/haɪpəʊfɒsˌfɒrəs ˈæsɪd/ 

CO2 + H2O (H2CO3)

carbonic acid

/kɑːˌbɒnɪk ˈæsɪd/ 

/kɑːrˌbɑːnɪk ˈæsɪd/

carbonic acid

H3BO3

boric acid

/ˌbɔː.rɪk ˈæs.ɪd/

boric acid

2.5. MUỐI VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ KHÁC

Bảng 5: Một số gốc và hóa trị.

GỐC MUỐI

HÓA TRỊ

TÊN GỐC

PHIÊN ÂM

VÍ DỤ

F

I

-fluoride

/ˈflɔːraɪd/

/ˈflʊəraɪd/

/ˈflʊraɪd/

NaF: sodium fluoride

SF6: sulfur hexafluoride

Cl

I

-chloride

/ˈklɔːraɪd/

CuCl2: copper (II) chloride

cupric chloride

HCl(gas): hydrogen chloride

Br

I

-bromide

/ˈbrəʊmaɪd/

FeBr3: iron (III) bromide

ferric bromide

I

I

-iodide

/ˈaɪədaɪd/

AgI: silver iodide

ClO

I

hypochlorite

/haɪpəʊˈklɔːraɪt/

NaClO: sodium hypochlorite

ClO2

I

-chlorite

/ˈklɔːraɪt/

NaClO2: sodium chlorite

ClO3

I

-chlorate

/klɒreɪt/

KClO3: potassium chlorate

ClO4

I

perchlorate

/pərˌklɒreɪt/

KClO4: potassium perchlorate

S

II

-sulfide

/ˈsʌlfaɪd/

PbS: lead sulfide

HS

I

-hydrogen sulfide

/ˈhaɪdrədʒən ˈsʌlfaɪd/

NaHS: sodium hydrogen sulfide

C

IV

-carbide

/ˈkɑːbaɪd/

Al4C3: aluminium carbide

N

III

-nitride

/ˈnaɪtraɪd/

Li3N: lithium nitride

P

III

-phosphide

/ˈfɒsfaɪd/ 

/ˈfɑːsfaɪd/

Zn3P2 : zinc phosphide

CN

I

-cyanide

/ˈsaɪənaɪd/

KCN: potassium cyanide

SCN

I

-thiocyanate

/ˈθaɪəʊsaɪəneɪd/

KSCN: potassium thiocyanate

SO4

II

-sulfate

/ˈsʌlfeɪt/

Na2SO4: sodium sulfate

HSO4

I

-hydrogen sulfate

-bisulfate

/ˈhaɪdrədʒən sʌlfeɪt/

/baɪˈsʌlfeɪt/

KHSO4: potassium hydrogen sulfate

potassium bisulfate

SO3

II

-sulfite

/ˈsʌlfaɪt/

CaSO3: calcium sulfite

HSO3

I

-hydrogen sulfite

/ˈhaɪdrədʒən ˈsʌlfaɪt/

NaHSO3: sodium hydrogen sulfite

NO3

I

-nitrate

/ˈnaɪtreɪt/

AgNO3 : silver nitrate

NO2

I

-nitrite

/ˈnaɪtraɪt/

NaNO2 : sodium nitrite

MnO4

I

permanganate

/pəˈmæŋɡəˌneɪt/

KmnO4 : potassium permanganate

MnO4

II

-manganate

/mæŋɡəˌneɪt/

K2MnO4 : potassium manganate

CO3

II

-carbonate

/ˈkɑːbənət/

MgCO3: magnesium carbonate

HCO3

I

-hydrogen carbonate

-bicarbonate

/ˈhaɪdrədʒən ˈkɑːbənət/

/baɪˈ ˈkɑːbənət/

Ba(HCO3)2:

barium hydrogen carbonate

barium bicarbonate

PO4

III

-phosphate

/ˈfɒsfeɪt/ 

/ˈfɑːsfeɪt/

Ag3PO4 : silver phosphate

HPO4

II

-hydrogen phosphate

/ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/

(NH­4)2HPO4

ammonium hydrogen phosphate

H2PO4

I

-dihydrogen phosphate

/dai ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/

Ca(H2PO­4)2

calcium dihydrogen phosphate

H2PO3

I

-dihydrogen phosphite

/dai ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfaɪt/

NaH2PO3:

sodium dihydrogen phosphite

HPO3

II

-hydrogen phosphite

/haɪdrədʒən ˈfɒsfaɪt/

Na2HPO3:

sodium hydrogen phosphite

H2PO2

I

hypophosphite

/haɪpəʊˈfɒsfaɪt/

NaH2PO2: sodium hypophosphite

CrO2

I

-chromite

/ˈkrəʊmaɪt/

NaCrO2: sodium chromite

CrO4

II

-chromate

/ˈkrəʊmeɪt/

K2CrO4: potassium chromate

Cr2O7

II

-dichromate

/daiˈkrəʊmeɪt/

K2Cr2O7: potassium dichromate

AlO2

I

-aluminate

/ˌæləˈmɪnieɪt/

NaAlO2: sodium aluminate

ZnO2

II

-zincate

/zɪŋkeɪt/

Na2ZnO2: sodium zincate

Lưu ý: Phát âm đuôi đúng /t/ và /d/ để phân biệt rõ các chất sodium chloride (NaCl) và sodium chlorite (NaClO2) tránh tạo ra sự hiểu lầm.

B. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ

1. DANH PHÁP CHUNG

1.1. Số lượng và tên mạch carbon chính

Bảng 6: Số lượng và tên mạch carbon chính từ 1 đến 10

SỐ LƯỢNG

MẠCH CARBON CHÍNH

1

Mono

Meth

2

Di

Eth

3

Tri

Prop

4

Tetra

But

5

Penta

Pent

6

Hexa

Hex

7

Hepta

Hept

8

Octa

Oct

9

Nona

Non

10

Deca

Dec

Cách nhớ: Mẹ Em Phải Bón Phân Hóa Học Ở Ngoài Đồng

Bảng 7: Số lượng từ 1 đến 100.

1

Mono

19

Nonadeca

2

Di (bis)

20

Icosa

3

Tri (tris)

21

Henicosa

4

Tetra (tetrakis)

22

Docosa

5

Penta (pentakis)

23

Tricosa

6

Hexa (hexakis)

30

Triaconta

7

Hepta (heptakis)

31

Hentriaconta

8

Octa (octakis)

35

Pentatriaconta

9

Nona (nonakis)

40

Tetraconta

10

Deca (decakis)

48

Octatetraconta

11

Undeca

50

Pentaconta

12

Dodeca

52

Dopentaconta

13

Trideca

60

Hexaconta

14

Tetradeca

70

Heptaconta

15

Pentadeca

80

Octaconta

16

Hexadeca

90

Nonaconta

17

Heptadeca

100

Hecta

18

Octadeca

1.2. Tên một số gốc (nhóm) thường gặp

1.2.1. Gốc (nhóm) no alkyl

– Từ alkane bớt đi 1 H được nhóm alkyl

CH3-: methyl

CH3-CH2-: ethyl

CH3-CH2-CH2-: propyl

CH3-CH(CH3)-: isopropyl

CH3CH2CH2CH2-: butyl

CH3-CH(CH3)-CH2-: isobutyl

CH3-CH2-CH(CH3)-: sec-butyl

(CH3)3C-: tert-butyl

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-: amyl

CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-: isoamyl

CH3-CH2-C(CH3)2-: tert-pentyl

(CH3)3C-CH2-: neopentyl

1.2.2. Gốc (nhóm) không no

CH2=CH-: vinyl

CH2=CH-CH2-: allyl

1.2.3. Gốc (nhóm) thơm

C6H5-: phenyl

C6H5-CH2-: benzyl

1.3. Nhóm đặc trưng ở dạng tiền tố (Prefix)

Nhóm

Tiền tố

Nhóm

Tiền tố

F

Fluoro-

NO

Nitroso-

Cl

Chloro-

NO2

Nitro-

Br

Bromo-

OR

(R)oxy-

I

Iodo-

1.4. Nhóm đặc trưng ở dạng tiền tố (Prefix) và hậu tố (Suffix)

Loại hợp chất

Nhóm

Hậu tố

Tiền tố

Alcohols

-OH

-ol

hydroxy-

Ketones

-(C)=O

|

-one

oxo-

Aldehydes

-(C)H=O

-al

oxo-

-CH=O

-carbaldehyde

formyl-

Carboxylic acids

-(C)OOH

-oic acid

-COOH

-carboxylic acid

carboxy-

Esters

-(C)OOR

R … -oate

(R-oxy)-oxo-

-COOR

R … -carboxylate

(R)oxycarbonyl-

Amines

-NH2

-amine

amino-

(C) nghĩa là nguyên tử carbon này được tính trong mạch carbon chính

1.5. Tên thông thường

– Thường đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng đôi khi có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất loại nào.

1.6. Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC

1.6.1. Tên gốc – chức

Tên phần gốc Tên phần định chức

VD:

C2H5Cl Ethyl chloride

C2H5OCH3 Ethyl methyl ether

Lưu ý: Các gốc có vần iso và neo viết liền, sec– và tert– có dấu gạch nối “-”

1.6.2. Tên thay thế

– Tên thay thế được viết liền, không viết cách như tên gốc chức, chia thành ba phần:

Tên phần thế (có thể không có) + Tên mạch carbon chính + Tên phần định chức

VD:

CH3-CH3 ethane

C2H5-Cl chloroethane

CH3-CH=CH-CH3 but-2-ene

CH3-CH(OH)-CH=CH2 but-3-en-2-ol

Thứ tự ưu tiên trong mạch:

-COOH > -CHO > -OH > -NH2 > -C=C > -C≡CH > nhóm thế

VD:

OHC-CHO ethanedial

HC≡C-CH2-CH2-C(CH=CH2)=CH-CHO 3-vinylhept-2-en-6-ynal

OHC-C≡C-CH2-CH2-C(CH=CH2)=CH-CHO 3-vinyloct-2-en-6-ynedial

2. DANH PHÁP CÁC LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ

2.1. ALKANE

– Alkane (hay paraffin) là những hydrocarbon no không có mạch vòng.

– Công thức chung: CnH2n+2 (n 1)

– Cách gọi tên:

+ Chọn mạch chính: mạch carbon dài nhất có nhiều nhánh nhất.

+ Đánh số mạch chính: từ phía phân nhánh sớm hơn.

+ Gọi tên:

Phần nhánh

Phần mạch chính

Vị trí nhánh – tên nhánh

Tên mạch chính + ane

– Lưu ý:

+ Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm alkyl) theo thứ tự vần chữ cái

+ Số chỉ vị trí nhánh nào đặt ngay trước gạch nối với tên nhánh đó.

VD:

(a) 5 4 3 2 1

CH3 – CH2 – CH – CH – CH3

(b) 5’ 4’ 3’ | |

2’CH2 CH3

|

1’CH3

+ Chọn mạch chính:

Mạch (a): 5C, 2 nhánh Đúng

Mạch (b): 5C, 1 nhánh Sai

+ Đánh số mạch chính: Số 1 từ phía bên phải vì phân nhánh sớm hơn bên trái

+ Gọi tên nhánh theo thứ tự chữ cái (nhánh Ethyl trước nhánh Methyl) sau đó đến tên mạch C chính rồi đến đuôi ane 3-ethyl-2-methylpentane

2.2. ALKENE

– Alkene là hydrocarbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C.

– Công thức phân tử chung: CnH2n (n 2).

2.2.1. Tên thông thường

– Tên thường của alkene đơn giản lấy từ tên của alkane tương ứng nhưng đổi đuôi ane thành đuôi ylene.

VD:

CH2=CH2 ethylene

CH2=CH-CH3 propylene

CH2=CH-CH2-CH3 α-butylene

CH3-CH=CH-CH3 β-butylene

CH2=C(CH3)-CH3 isobutylene

2.2.2. Tên thay thế

– Cách gọi tên:

+ Chọn mạch chính: mạch carbon dài nhất có chứa liên kết đôi và có nhiều nhánh nhất.

+ Đánh số mạch chính: từ phía gần liên kết đôi hơn.

+ Gọi tên:

Phần nhánh

Phần mạch chính

Vị trí nhánh – tên nhánh

Tên mạch chính – vị trí liên kết đôi – ene

– Lưu ý:

+ Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm alkyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh nào đặt ngay trước gạch nối với tên nhánh đó.

+ Khi mạch chính chỉ có 2 hoặc 3 nguyên tử C thì không cần ghi vị trí liên kết đôi.

VD:

CH2=CHCH2CH2CH3 pent-1-ene

CH3CH=CHCH2CH3 pent-2-ene

CH2=C(CH3)-CH2CH3 2-methylbut-1-ene

CH3C(CH3)=CHCH3 2-methylbut-2-ene

– Đồng phân hình học của alkene: để có đồng phân hình học thì R1 ≠ R2 và R3 ≠ R4.

+ Mạch chính ở cùng một phía của liên kết đôi: đồng phân cis

+ Mạch chính ở về hai phía của liên kết đôi: đồng phân trans

(Cis – Cùng; Trans – Trái)

VD: But-2-ene

Cis-but-2-ene Trans-but-2-ene

2.3. ALKADIENE

– Alkadiene là hydrocarbon mạch hở có hai liên kết đôi C=C trong phân tử.

– Công thức phân tử chung: CnH2n-2 (n 3).

2.3.1. Tên thông thường

VD:

CH2=C=CH2 allene

CH2=CH-CH=CH2 butadiene

CH2-C(CH3)=CH=CH2 isoprene

2.3.2. Tên thay thế

– Cách gọi tên:

+ Chọn mạch chính: mạch carbon dài nhất có chứa hai liên kết đôi và có nhiều nhánh nhất.

+ Đánh số mạch chính: từ phía gần liên kết đôi hơn.

+ Gọi tên:

Phần nhánh

Phần mạch chính

Vị trí nhánh – tên nhánh

Tên mạch chính + a – vị trí các liên kết đôi – diene

– Lưu ý:

+ Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm alkyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh nào đặt ngay trước gạch nối với tên nhánh đó.

+ Khi mạch chính chỉ có 3 nguyên tử C thì không cần ghi vị trí các liên kết đôi.

VD:

CH2=C=CH2 propadiene

CH2=CH-CH=CH2 buta-1,3-diene

CH2-C(CH3)=CH=CH2 2-methylbuta-1,3-diene

CH2=CH-CH2-CH=CH2 penta-1,4-diene

2.4. ALKYNE

– Alkyne là hydrocarbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C≡C.

– Công thức phân tử chung: CnH2n-2 (n 2).

2.4.1. Tên thông thường

R-C≡C-R’

Tên R, R’ + acetylene (viết liền)

VD:

CH≡CH acetylene

CH3-C≡C-C2H5 ethylmethylacetylene

CH≡C-CH=CH2 vinylacetylene

2.4.2. Tên thay thế

– Quy tắc gọi tên alkyne tương tự như gọi tên alkene, nhưng dùng đuôi yne để chỉ liên kết ba.

– Cách gọi tên:

+ Chọn mạch chính: mạch carbon dài nhất có chứa liên kết ba và có nhiều nhánh nhất.

+ Đánh số mạch chính: từ phía gần liên kết ba hơn.

+ Gọi tên:

Phần nhánh

Phần mạch chính

Vị trí nhánh – tên nhánh

Tên mạch chính – vị trí liên kết ba – yne

– Lưu ý:

+ Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm alkyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh nào đặt ngay trước gạch nối với tên nhánh đó.

+ Khi mạch chính chỉ có 2 hoặc 3 nguyên tử C thì không cần ghi vị trí liên kết ba.

VD:

CH≡CH ethyne

CH≡C-CH3 propyne

CH≡C-CH2CH3 but-1-yne

CH3-C≡C-CH3 but-2-yne

– Trong một chất vừa có liên kết đôi và liên kết ba, vần -ene được gọi trước -yne, nhưng lược bỏ ‘e’.

VD:

CHC-CH=CH-CH3 pent-3-en-l-yne CHC-CH=CH2 but-l-en-3-yne

2.5. HYDROCARBON THƠM

– Hydrocarbon thơm (Aromatic hydrocarbon) là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzene.

2.5.1. Tên thông thường

– Những hợp chất thơm, một số lớn không có tên hệ thống mà thường dùng tên thông thường.

2.5.2. Tên thay thế

– Cách gọi tên:

Tên nhóm alkyl + benzene

– Nếu vòng benzene liên kết với nhiều nhóm alkyl thì trong tên gọi cần chỉ rõ vị trí các nhóm alkyl bằng các chữ số hoặc các chữ cái o (ortho), m (meta), p (para).

– Đánh số các nguyên tử C trong vòng sao cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất.

– Các nhóm thế được gọi theo thứ tự chữ cái đầu tên gốc alkyl.

Methylbenzene Ethylbenzene

(Toluene)

1,2-dimethylbenzene 1,3-dimethylbenzene 1,4-dimethylbenzene

o-dimethylbenzene m-dimethylbenzene p-dimethylbenzene

(o-xylene) (m-xylene) (p-xylene)

isopropylbenzene vinylbenzene, phenylethylene

(Cumene) (Styrene)

C10H8: Naphthalene C10H12: Tetralin C10H18: Decalin

2.6. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HYDROCARBON

– Khi thay thế nguyên tử hydrogen của hydrocarbon với các nguyên tử halogen thu được dẫn xuất halogen của hydrocarbon (Halogen derivatives of hydrocarbons)

2.6.1. Tên thông thường

VD:

CHCl3 chloroform

CHBr3 bromoform

CHI3 iodoform

2.6.2. Tên gốc chức

Tên gốc hydrocarbon halogen + ide

VD:

CH2Cl2 methylene chloride

CH2=CH-F vinyl fluoride

C6H5-CH2-Br benzyl bromide

2.6.3. Tên thay thế

– Xem các nguyên tử halogen là những nhóm thế đính vào mạch chính.

Vị trí nhóm thế – tên nhóm thế + Tên hydrocarbon

VD:

FCH2CH2CH2CH3 1-fluorobutane

CH3CHFCH2CH3 2-fluorobutane

FCH2CH(CH3)CH3 1-fluoro-2-methylpropane

(CH3)3C-F 2-fluoro-2-methylpropane

ClFC-CHBrI 2-bromo-1-chloro-1,1-difluoro-2-iodoethane BrF2C-CClFI 1-bromo-2-chloro-1,1,2-trifluoro-2-iodoethane

2.7. ALCOHOL

– Alcohol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hydroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no.

– Công thức phân tử chung alcohol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O hay CnH2n+1OH (n ≥ 1)

2.7.1. Tên thông thường

Tên gốc hydrocarbon tương ứng alcohol

2.7.2. Tên thay thế

– Mạch chính: mạch carbon dài nhất có chứa nhóm –OH.

– Đánh số mạch chính: từ phía gần nhóm –OH hơn.

– Gọi tên:

Phần nhánh

Phần mạch chính

Vị trí nhánh – tên nhánh

Tên mạch chính – vị trí nhóm OH – ol

Công thức

Tên thông thường

Tên thay thế

Alcohol khác

CH3OH

Methyl alcohol

Methanol

Benzyl alcohol

C6H5-CH2OH

Allyl alcohol

CH2=CH-CH2-OH

Ethylene glycol

(1,2-ethanediol)

CH2OH-CH2OH

Glycerol

(1, 2, 3-propanetriol)

CH2OH-CHOH-CH2OH

CH3CH2OH

Ethyl alcohol

Ethanol

CH3CH2CH2OH

Propyl alcohol

Propan-1-ol

(CH3)2CHOH

Isopropyl alcohol

Propan-2-ol

CH3CH2CH2CH2OH

Butyl alcohol

Butan-1-ol

CH3CH2CH(OH)CH3

sec-butyl alcohol

Butan-2-ol

(CH3)3C-OH

tert-butyl alcohol

Methylpropan-2-ol

(CH3)2CH-CH2CH2OH

Isoamyl alcohol

3-methylbutan-1-ol

2.8. ETHER

2.8.1. Tên thay thế

– Tên của ether R1-O-R2 là tổ hợp tên của nhóm R1O- ở dạng tiền tố và mạch chính R2.

VD:

CH3-O-CH2CH3 methoxyethane

CH3CH2-O-CH=CH2 ethoxyethene

C6H4(OCH3)2 dimethoxybenzene

2.8.2. Tên gốc chức

– Tên của ether R1-O-R2 là tổ hợp tên của các gốc R1, R2 và “ether”.

Tên gốc R1, R2 ether

VD:

CH3-O-CH3 dimethyl ether

CH3-O-C2H5 ethyl methyl ether

2.9. PHENOL

– Phenol là loại hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hydroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với vòng benzene.

2.9.1. Tên thông thường

phenol o-cresol m-cresol p-cresol

pyrocatechol resorcinol hydroquinone – naphthol (1-naphthol)

2.9.2. Tên thay thế

– Đánh số các vị trí trên vòng, ưu tiên đánh số từ C liên kết với -OH sao cho tổng số vị trí các nhóm liên kết với vòng là nhỏ nhất.

VD:

4-methylphenol 1,2-dihydroxy-4-methylbenzene

2.10. ALDEHYDE

– Aldehyde là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.

– Công thức phân tử chung aldehyde no, đơn chức, mạch hở CnH2nO (n ≥ 1) hay CmH2m+1CHO (m ≥ 0)

2.10.1. Tên thông thường

– Một số aldehyde đơn giản hay được gọi theo tên thông thường (xuất phát từ tên thông thường của acid), có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.

Cách 1: Tên acid tương ứng (bỏ acid) aldehyde (viết cách)

Cách 2: Tên acid tương ứng (bỏ acid, bỏ đuôi “ic” hoặc “oic”) + aldehyde (viết liền)

2.10.2. Tên thay thế

– Cách gọi tên:

+ Chọn mạch chính: mạch carbon dài nhất có chứa nhóm –CH=O (nhóm cacbaldehyde) và có nhiều nhánh nhất.

+ Đánh số mạch chính: từ nhóm –CH=O.

+ Gọi tên:

Tên của hydrocarbon tương ứng + al

Công thức cấu tạo

Tên thông thường

Tên thay thế

H-CHO

Formic aldehyde (formaldehyde)

Methanal

CH3-CHO

Acetic aldehyde (axetaldehyde)

Ethanal

CH3CH2-CHO

Propionic aldehyde (propionaldehyde)

Propanal

CH3–(CH2)2-CHO

Butyric aldehyde (butyraldehyde)

Butanal

CH3-CH(CH3)-CHO

Isobutyric aldehyde (isobutyraldehyde)

2-methylpropanal

CH3–(CH2)3-CHO

Valeric aldehyde (valeraldehyde)

Pentanal

(CH3)2CHCH2CH=O

Isovaleric aldehyde (isovaleraldehyde)

3-methylbutanal

OHC-(CH2)2-CHO

Succinic aldehyde (succinaldehyde)

Butanedial

Lưu ý: khi kết thúc tên hydrocarbon là nguyên âm (ane, ene, yne,…) thì chuyển thành (an, en, yn,…) sau đó thêm al

2.11. KETONE

– Ketone là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm > C = O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử carbon.

2.11.1. Tên thông thường

VD:

CH3-CO-CH3 acetone

2.11.2. Tên gốc chức

Tên gốc R, R’ đính với nhóm >C=O ketone (viết cách)

2.11.3. Tên thay thế

– Cách gọi tên:

+ Chọn mạch chính: mạch dài nhất chứa nhóm -CO- (nhóm carbonyl).

+ Đánh số mạch chính từ phía gần nhóm -CO-.

Tên hydrocarbon tương ứng (tính cả C của -CO-) – vị trí nhóm >C=O – one

VD:

Công thức cấu tạo

Tên thay thế

Tên gốc chức

CH3-CO-CH3

propan-2-one

dimethyl ketone

CH3-CO-C2H5

butan-2-one

ethyl methyl ketone

CH3-CO-CH=CH2

but-3-en-2-one

methyl vinyl ketone

CH3-CO-C6H5

acetophenone

methyl phenyl ketone

2.12. CARBOXYLIC ACID

– Carboxylic acid là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm carboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.

– Công thức phân tử chung acid no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 (n ≥ 1) hay CmH2m+1COOH (m ≥ 0)

2.12.1. Tên thông thường

– Có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.

VD:

HCOOH Formic acid Acid có trong nọc độc của ong và vòi đốt của kiến

CH3COOH Acetic acid Acid có trong giấm

2.12.2. Tên thay thế

Tên của hydrocarbon tương ứng + oic acid (viết cách)

* Tên một số acid no và không no

Công thức

Tên thông thường

Tên thay thế

H-COOH

Formic acid

Methanoic acid

CH3-COOH

Acetic acid

Ethanoic acid

CH3CH2COOH

Propionic acid

Propanonic acid

CH3CH2CH2COOH

Butyric acid

Butanoic acid

(CH3)2CH-COOH

Isobutyric acid

2-methylpropanoic acid

CH3-[CH2]3-COOH

Valeric acid

Pentanoic acid

CH2=CH-COOH

Acrylic acid

Propenoic acid

CH2=C(CH3)-COOH

Methacrylic acid

2-methylpropenoic acid

* Tên thông thường một số acid chứa vòng benzene

Công thức cấu tạo

Tên thường

C6H5-COOH

Benzoic acid

Ortho-C6H4(COOH)2

Phthalic acid

Meta-C6H4(COOH)2

Isophthalic acid

Para-C6H4(COOH)2

Terephthalic acid

Ortho-C6H4(OH)(COOH)

Salicylic acid

* Tên thông thường một số acid đa chức

Công thức cấu tạo

Tên thường

HOOC-COOH

Oxalic acid

HOOC-CH2-COOH

Malonic acid

HOOC-(CH2)2-COOH

Succinic acid

HOOC-(CH2)3-COOH

Glutaric acid

HOOC-(CH2)4-COOH

Adipic acid

* Tên thông thường một số acid béo

Công thức cấu tạo

Tên thường

C15H31COOH

Palmitic acid

C17H35COOH

Stearic acid

C17H33COOH

Oleic acid

C17H31COOH

Linoleic acid

C17H29COOH

Linolenic acid

2.13. ESTER

– Khi thay nhóm OH ở nhóm carboxyl của carboxylic acid bằng nhóm OR thì được ester.

– Công thức chung của ester đơn chức: .

– CTTQ dạng

(trong đó n là số carbon trong phân tử ester n ≥ 2, nguyên; k là tổng số liên kết p và số vòng trong phân tử k ≥ 1, nguyên; a là số nhóm chức ester a ≥ 1, nguyên)

+ Ester đơn chức: ; CxHyO2 (y ≤ 2x) hoặc RCOOR’

+ Ester no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2) hoặc CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1)

– Cách gọi tên:

Tên gốc R+ tên gốc acid RCOO đuôi ate (viết liền)

VD:

HCOO-C2H5 ethyl formate

CH3COO-CH=CH2 vinyl acetate

C6H5COO-CH3 methyl benzoate

CH3COO-CH2-C6H5 benzyl acetate

HCOOCH2CH2CH2CH3 butyl formate

HCOOCH2CH(CH3)2 isobutyl formate

HCOOCH(CH3)CH2CH3 sec-butyl formate

HCOOC(CH3)3 tert-butyl formate

CH3COOCH2CH2CH3 propyl acetate

CH3COOCH(CH3)2 isopropyl acetate

CH3CH2COOC2H5 ethyl propionate

CH3CH2CH2COOCH3 methyl butyrate

(CH3)2CHCOOCH3 methyl isobutyrate

– Chất béo là triester của glycerol với acid béo (acid béo là acid đơn chức có mạch carbon dài, không phân nhánh), gọi chung là triglyceride hay triacylglycerol.

+ Công thức cấu tạo:

+ Công thức trung bình:

– Một số chất béo thường gặp:

(C15H31COO)3C3H5 tripalmitin tripalmitoylglycerol no 806 g/mol

(C17H35COO)3C3H5 tristearin tristearoylglycerol no 890 g/mol

(C17H33COO)3C3H5 triolein trioleoylglycerol không no 884 g/mol

2.14. CARBOHYDRATE

Tên gọi

Công thức phân tử

Cấu tạo

Glucose

C6H12O6

CH2OH-[CHOH]4-CHO

Fructose

C6H12O6

CH2OH-[CHOH]3-CO-CH2OH

Sucrose

C12H22O11

1 gốc α-glucose liên kết với 1 gốc β-fructose

Maltose

C12H22O11

2 gốc α-glucose liên kết với nhau

Starch

(Tinh bột)

(C6H10O5)n

các gốc α-glucose liên kết với nhau.

Cellulose

(C6H10O5)n

[C6H7O2(OH)3]n

các gốc β-glucose liên kết với nhau

2.15. AMINE

– Khi thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử NH3 bằng gốc hydrocarbon thu được amine.

2.15.1. Tên thông thường

VD:

C6H5NH2 Aniline

2.15.2. Tên gốc chức

Tên gốc hydrocarbon + amine (viết liền)

2.15.3. Tên thay thế

Tên của hydrocarbon tương ứng + vị trí nhóm chức + amine (viết liền)

Hợp chất

Tên gốc – chức

Tên thay thế

CH3NH2

Methylamine

Methanamine

C2H5NH2

Ethylamine

Ethanamine

CH3CH2CH2NH2

Propylamine

Propan-1-amine

CH3CH(NH2)CH3

Isopropylamine

Propan-2-amine

H2N(CH2)6NH2

Hexamethylendiamine

Hexane-1,6-diamine

C6H5NH2

Phenylamine

Benzenamine

C6H5NHCH3

Methylphenylamine

N-methylbenzenamine

C2H5NHCH3

Ethylmethylamine

N-methylethanamine

2.16. AMINO ACID

– Amino acid là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm carboxyl (-COOH).

Công thức

Tên thường (Kí hiệu)

M

Quỳ tím

Tên bán hệ thống

Tên thay thế

H2N-CH2-COOH

Glycine

(Gly)

75

Không đổi màu

aminoacetic acid

aminoethanoic acid

Alanine

(Ala)

89

Không đổi màu

α-aminopropionic acid

2-aminopropanoic acid

Valine

(Val)

117

Không đổi màu

α-aminoisovaleric acid

2-amino-3-methylbutanoic acid

Glutamic

acid

(Glu)

147

Hóa đỏ

 α-aminoglutaric acid

2-aminopentandioic acid

Lysine

(Lys)

146

Hóa xanh

α,ε-diaminocaproic acid

2,6-diaminohexanoic acid

H2N-(CH2)5-COOH

ε-aminocaproic acid; 6-aminohexanoic acid (trùng ngưng tạo nilon-6)

H2N-(CH2)6-COOH

ω-aminoenantoic acid; 7-aminohexanoic acid (trùng ngưng tạo nilon-7)

Một số α-amino acid khác:

(CH3)2CHCH2CH(NH2)COOH α-aminoisocaproic acid (Leucine, kí hiệu Leu-L)

CH3CH2CH(CH3)CH(NH2)COOH α-amino-β-methylvaleric acid (Isoleucine, kí hiệu Ile-I)

HOCH2CH(NH2)COOH α-amino-β-hydroxypropionic acid (Serine, kí hiệu Ser-S)

CH3CH(OH)CH(NH2)COOH α-amino-β-hydroxybutyric acid (Threonine, kí hiệu Thr-T)

HS-CH2CH(NH2)COOH α-amino-β-mercaptopropionic acid (Cysteine, kí hiệu Cys-C)

CH3-S-[CH2]2CH(NH2)COOH α-amino-γ-methylthiobutyric acid (Methionine, kí hiệu Met-M)

HOOC-CH2CH(NH2)COOH α-aminosuccinic acid (Aspartic acid, kí hiệu Asp-D)

C6H5CH2CH(NH2)COOH Phenylalanine kí hiệu Phe-F

2.17. PEPTIDE

– Peptide là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino acid liên kết với nhau bởi các liên kết peptide.

– Tên của peptide được gọi bằng cách ghép tên các gốc axyl bắt đầu từ amino acid đầu còn tên amino acid đuôi được giữ nguyên vẹn

VD:

H2N-CH(CH3)-CO-HN-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH tripeptide alanylglycylalanine

2.18. POLYMER

– Polymer là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắc xích) liên kết với nhau tạo nên.

– Ghép từ poly trước tên monomer.

VD:

(-CH2-CH2-)n polyethylene

polypropylene

– Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ 2 monome tạo nên polymer thì tên monomer phải để ở trong ngoặc đơn.

VD:

(CH2-CHCl)n poly(vinyl chloride)

(CO-C6H4-CO-O-C2H4-O) n poly(ethylene terephthalate)

Poly(butadiene-styrene)

– Một số polymer có tên riêng (tên thông thường).

VD:

Teflon (CF2-CF2)n

Nylon-6 (NH-[CH2]5-CO)n

Cellulose (C6H10O5)n

Xin gửi lời cảm ơn đến các tác giả!

O2 Education gửi các thầy cô và các em link download file đầy đủ tại đây

Xem thêm

Từ khóa » Bảng Hóa Học Iupac