Danh Sách Các đỉnh Núi Cao Nhất Việt Nam - Wikipedia

Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích Việt Nam, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, trong đó địa hình cao dưới 1.000m chiếm 85%, núi trung bình (1.000m - 2.000 m) chiếm 14% và núi cao trên 2.000m chỉ chiếm 1% diện tích. Phần lớn các đỉnh núi cao nhất Việt Nam nằm trong dãy núi Hoàng Liên Sơn ở Bắc Bộ, một số thuộc dãy Trường Sơn và khối núi thượng nguồn sông Chảy.

Một trong số 2 bia tọa độ chính của đỉnh Fansipan

Danh sách

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các đỉnh núi nổi bật và có độ cao tuyệt đối từ 2000 mét trở lên đã được khám phá ở Việt Nam.

Hạng Tên (tên khác) Độ cao tuyệt đối (mét) Vị trí Dãy núi Tọa độ Hình ảnh bia đỉnh núi Ghi chú
1 Fansipan[1] 3.147 Sa Pa, Lào Cai Hoàng Liên Sơn 22°20′51″B 103°49′3″Đ / 22,3475°B 103,8175°Đ / 22.34750; 103.81750 Đỉnh núi cao nhất Việt Nam và Đông Dương
2 Pu Si Lung[2] 3.083 Mường Tè, Lai Châu Pu Si Lung 22°37′38″B 102°47′9″Đ / 22,62722°B 102,78583°Đ / 22.62722; 102.78583 Đỉnh núi cao nhất nằm ngoài dãy Hoàng Liên Sơn và cũng là điểm cao nhất nằm trên đường biên giới Việt Nam
3 Pu Ta Leng[3] 3.049 Tam Đường, Lai Châu Hoàng Liên Sơn 22°25′22″B 103°36′12″Đ / 22,42278°B 103,60333°Đ / 22.42278; 103.60333
4 Ky Quan San[4] (Bạch Mộc Lương Tử) 3.046 Bát Xát, Lào Cai Hoàng Liên Sơn 22°30′28″B 103°35′15″Đ / 22,50778°B 103,5875°Đ / 22.50778; 103.58750
5 Khang Su Văn[5] (Phàn Liên San) 3.012 Phong Thổ, Lai Châu Hoàng Liên Sơn 22°45′12″B 103°26′24″Đ / 22,75333°B 103,44°Đ / 22.75333; 103.44000
6 Tả Liên Sơn[6] (Cổ Trâu) 2.996 Tam Đường, Lai Châu Hoàng Liên Sơn 22°27′47″B 103°33′22″Đ / 22,46306°B 103,55611°Đ / 22.46306; 103.55611
7 Phú Lương[7] (Pú Luông, Phu Song Sung, Chung Chua Nhà, Tà Chì Nhù) 2.985 Trạm Tấu, Yên Bái Hoàng Liên Sơn 21°34′15″B 104°18′23″Đ / 21,57083°B 104,30639°Đ / 21.57083; 104.30639
8 Pờ Ma Lung[8] (Bạch Mộc Luơng) 2.967 Phong Thổ, Lai Châu Hoàng Liên Sơn 22°37′37″B 103°29′10″Đ / 22,62694°B 103,48611°Đ / 22.62694; 103.48611
9 Nhìu Cồ San[9] 2.965 Bát Xát, Lào Cai Hoàng Liên Sơn 22°35′4″B 103°35′1″Đ / 22,58444°B 103,58361°Đ / 22.58444; 103.58361
10 Chung Nhía Vũ[10] 2.918 Phong Thổ, Lai Châu Hoàng Liên Sơn 22°36′48″B 103°30′14″Đ / 22,61333°B 103,50389°Đ / 22.61333; 103.50389
11 Lùng Cúng[11] 2.913 Mù Cang Chải, Yên Bái Hoàng Liên Sơn 21°54′9″B 104°13′51″Đ / 21,9025°B 104,23083°Đ / 21.90250; 104.23083
12 Nam Kang Ho Tao[12] 2.881 Văn Bàn, Lào Cai Hoàng Liên Sơn 22°09′3″B 103°58′12″Đ / 22,15083°B 103,97°Đ / 22.15083; 103.97000
13 Tà Xùa[13] 2.865

Trạm Tấu, Yên Bái

Hoàng Liên Sơn 21°26′1″B 104°18′13″Đ / 21,43361°B 104,30361°Đ / 21.43361; 104.30361
14 Lảo Thẩn[14] 2.860 Bát Xát, Lào Cai Hoàng Liên Sơn 22°36′38″B 103°41′10″Đ / 22,61056°B 103,68611°Đ / 22.61056; 103.68611
15 Ngũ Chỉ Sơn[15] (Tả Giàng Phình) 2.858 Sa Pa, Lào Cai Hoàng Liên Sơn 22°24′46″B 103°44′23″Đ / 22,41278°B 103,73972°Đ / 22.41278; 103.73972
16 Sa Mu[16] (U Bò) 2.756 Bắc Yên, Sơn La Hoàng Liên Sơn 21°21′16″B 104°25′49″Đ / 21,35444°B 104,43028°Đ / 21.35444; 104.43028
17 Pu Xai Lai Leng[17] 2.720

Kỳ Sơn, Nghệ An

Trường Sơn Bắc 19°11′52″B 104°10′54″Đ / 19,19778°B 104,18167°Đ / 19.19778; 104.18167 Đỉnh núi cao nhất nằm ngoài miền Bắc Việt Nam
18 Cú Nhù San[18] 2.662 Bát Xát, Lào Cai Hoàng Liên Sơn
19 Ngọc Linh[19] 2.605 Đăk Glei, Kon Tum Trường Sơn Nam 15°04′9″B 107°58′30″Đ / 15,06917°B 107,975°Đ / 15.06917; 107.97500 Đỉnh núi cao nhất nửa phía nam Việt Nam (từ đèo Hải Vân)
20 Chư Yang Sin[20] 2.442 Krông Bông, Đắk Lắk Trường Sơn Nam 12°24′22″B 108°25′27″Đ / 12,40611°B 108,42417°Đ / 12.40611; 108.42417
21 Tây Côn Lĩnh[21] 2.428 Vị Xuyên, Hà Giang Tây Côn Lĩnh (thượng nguồn sông Chảy) 22°48′26″B 104°47′14″Đ / 22,80722°B 104,78722°Đ / 22.80722; 104.78722 Điểm cao nhất vùng Đông Bắc
22 Chiêu Lầu Thi[22] (Kiều Liêu Ti) 2.402 Hoàng Su Phì, Hà Giang Tây Côn Lĩnh (thượng nguồn sông Chảy) 22°39′40″B 104°36′10″Đ / 22,66111°B 104,60278°Đ / 22.66111; 104.60278

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nẵng, Báo Công an TP Đà. “Xác định độ cao chính xác của đỉnh Fansipan”. cadn.com.vn. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  2. ^ “Chinh phục đỉnh Pu Si Lung - Lai Châu”. laichau.gov.vn. 2 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  3. ^ “Chinh phục đỉnh Pu Ta Leng hùng vĩ”. laichau.gov.vn. 16 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  4. ^ VnExpress. “Hai ngày chinh phục đỉnh Ky Quan San cao 3.046 m ở Lào Cai”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  5. ^ VnExpress. “Chinh phục cột mốc biên giới cao nhất Việt Nam”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  6. ^ “Trekking Tả Liên Sơn - Khám phá khu rừng cổ tích”. laichau.gov.vn. 18 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  7. ^ “Núi Phú Lương”, Wikipedia tiếng Việt, 10 tháng 11 năm 2024, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2024
  8. ^ VnExpress. “Chinh phục đỉnh Pờ Ma Lung miền biên ải”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  9. ^ VnExpress. “Băng rừng leo đỉnh Nhìu Cồ San”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  10. ^ “Cổng thông tin du lịch Lai Châu”. dulich.laichau.gov.vn. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  11. ^ vietnamtourism.gov.vn https://vietnamtourism.gov.vn/post/36928. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  12. ^ viettrekking (7 tháng 4 năm 2020). “Nam Kang Ho Tao cung trekking khó leo nhất Tây Bắc Việt Nam”. Viettrekking. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  13. ^ VnExpress. “Núi non hùng vỹ trên đỉnh Tà Xùa - VnExpress”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  14. ^ “Kinh nghiệm du lịch núi Lảo Thẩn (nóc nhà Y Tý) 2 ngày 1 đêm”. Cẩm nang du lịch Việt Nam. 28 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  15. ^ Trí, Dân. “Hành trình chinh phục Ngũ Chỉ Sơn - đệ nhất hùng sơn Tây Bắc”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  16. ^ La, Báo Sơn. “Kỳ vĩ đỉnh U Bò -”. baosonla.org.vn. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  17. ^ VnExpress. “Thám hiểm đỉnh Pu Xai Lai Leng hơn 2.700 m - VnExpress”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  18. ^ VnExpress. “Đến Cú Nhù San ngắm dải ngân hà”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  19. ^ “Lên đỉnh trời Ngọc Linh đi tìm miền sâm cổ”. namtramy.quangnam.gov.vn (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm 2023. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  20. ^ “Đỉnh núi Chư Yang Sin, "nóc nhà" của Đắk Lắk”. bachmahotel.com.vn. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  21. ^ VnExpress. “Tây Côn Lĩnh, nóc nhà Đông Bắc”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  22. ^ VnExpress. “Săn mây trên đỉnh Chiêu Lầu Thi”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2023.
  • x
  • t
  • s
Việt Nam 10 đỉnh núi cao nhất Việt Nam
  • Fansipan
  • Pu Si Lung
  • Pu Ta Leng
  • Ky Quan San
  • Khang Su Văn
  • Tả Liên Sơn
  • Phu Luông
  • Pờ Ma Lung
  • Nhìu Cồ San
  • Chung Nhía Vũ
  • Di tích đặc biệt
  • Hang động
  • Thác nước
  • Chùa
  • Đình
  • Đền
  • Nhà thờ
  • Tháp cổ
  • Tháp Chăm

Từ khóa » Top Những Ngọn Núi Cao Nhất Việt Nam