đáp án Câu Hỏi Môn Dụng Cụ Cắt - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.14 KB, 46 trang )
Chương I: THÔNG HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CÁT VA LỚP CẮTCâu 1: Chuyển động cắt chính là gì? Ý nghĩa của nó? Các dạng chuyển động cắt chính.- Chuyển động cắt chính:+ Là chuyển động cơ bản tạo ra phoi+ Xác định tốc độ bóc tách phoi và tiêu thụ chủ yếu công suất cắt.+ Có thể là chuyển động tịnh tiến hoặc chuyển động quay tròn do dao hoặc phôithực hiện.Câu 2: Chuyển động chạy dao là gì? Ý nghĩa. Các dạng chuyển động chạy dao.- Chuyển động chạy dao là chuyển động cần thiết để duy trì quá trình cắt, nó cóthể là chuyển động lien tục hoặc gián đoạn.Câu 3: Chuyển động phụ là gì? Vai trò của nó trong quá trình gia công kim loại bằngcắt?- Chuyển động phụ là các chuyển động để chuẩn bị và kết thúc quá trình cắt- VD: Chuyển động điều chỉnh cho dao chạm vào chi tiết trước khi gia công hoặcchuyển động rút ra khi đã cắt xong lớp cắt- Ý nghĩa: Phục vụ cho quá trình cắt gọt. Câu 4: Bề mặt đã gia công là gì?- Bề mặt đã gia công là bề mặt trên phôi đã được hớt đi một lớp kim loại dướidạng phoi.Câu 5: Bề mặt chưa gia công là gì?-Bề mặt chưa gia công là bề mặt trên phôi sẽ được hớt đi một lớp kim loạiCâu 6: Bề mặt đang gia công là gì? - Bề mặt đang gia công là bề mặt chuyển tiếp giữa bề mặt đã gia công và bề mặtchưa gia công. Hay định nghĩa chính xác hơn là tập hợp quỹ đạo chuyển động cắt tươngđối của các điểm trên đoạn lưỡi cắt chính đang tham gia cắt. Bề mặt đang gia công tiếpxúc với đoạn lưỡi cắt chính đang tham gia cắtCâu 7: Khái niệm quá trình gia công kim loại bằng cắt.- Quá trình cắt kim loại là quá trình biến dạng dẻo cưỡng bức và tách ra một lớpkim loại dưới tác dụng của vật thể cúng có dạng chêm gọi là dụng cụ cắt.Câu 8: Có mấy loại bề mặt trên phôi khi quá trình gia công bằng cắt gọt đang thựchiện.- Khi quá trình gia công kim loại bằng cắt gọt đang thực hiên trên phôi hình thành3 dạng bề mặt đó là: bề mặt đã gia công, bề mặt đang gia và bề mặt chưa gia côngCâu 9: Mặt trước trên phần cắt của dụng cụ cắt có tác dụng gì đối với một dụng cụ cắt.- Trong quá trình cắt phoi được hình thành và thoát ra trên mặt trước.Câu 10: Trình bày các bề mặt trên phần cắt của dụng cụ.- Mặt trước: là bề mặt của dao tiếp xúc với phoi.Trong quá trình cắt phoi đượchình thành và thoát ra trên mặt trước.- Mặt sau chính: là bề mặt của dao đối diện với bề mặt đang gia công của phôi- Mặt sau phụ: là bề mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của phôi- Mặt chuyển tiếp: là bề mặt nối tiếp giữa mặt sau chính và mặt sau phụ. Mặtchuyển tiếp có thể là mặt phẳng hoặc là mặt cong tùy theo kết cấu phần cắt của dụng cụcắt Câu 11: Trình bày về các lưỡi cắt của một dụng cụ cắt.- Lưỡi cắt chính: là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính. Lưỡi cắt chínhtham gia cắt chủ yếu trong quá trình cắt- Lưỡi cắt phụ: là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ. Trong quá trình cắtchỉ một phần nhỏ của lưỡi cắt phụ tham gia cắt.- Mũi dao: là phần chuyển tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Mũi dao có thểnhọn hoặc có dạng cung tròn với bán kính rCâu 12: Trong quá trình cắt lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ có vai trò như thế nào?- Trong quá trình cắt lưỡi cắt chính tham gia chủ yếu vào quá trình cắt để tách ralớp phoi còn một phần của lưỡi cắt phụ cũng tham gia vào quá trình cắt để tách phoi, nócùng với LCC tạo nên góc mũi dao.Câu 13: Số lượng LCC và LCP trên phần cắt của một dụng cụ cắt là bao nhiêu?Số lượng LCC và LCP trên phần cắt của một dụng cụ cắt chính phụ thuộc vào loại dụngcụ cắtCâu 14: Chiều sâu cắt là gì?- Chiều sâu cắt là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia côngđo theo phương vuông góc với bề mặt đã gia công.Câu 15: Vận tốc cắt là gì? Phân biệt vận tốc cắt và vận tốc cắt chính.- Vận tốc cắt là lượng dịch chuyển tương đối của một điểm trên LCC so với bềmặt đang gia công.- Phân biệt: Vận tốc cắt chính là vecto Vc luôn vuông góc với mặt trước của dao,nó có giá trị lớn còn vận tốc cắt V là vecto hợp bởi Vc và lượng chạy dao s, nó có trị sốnhỏ hơn rất nhiều so với VcCâu 16: Đơn vị đo vận tốc cắt khi tiện, phay, mài, khoan, doa, gia công răng? - Đơn vị vận tốc cắt của tiện: m/p- Đơn vị vận tốc cắt của phay:m/p- Đơn vị vận tốc cắt của khoan: m/p- Đơn vị vận tốc cắt của mài: m/s- Đơn vị vận tốc cắt của doa: m/p- Đơn vị vận tốc cắt của gia công răng:m/pCâu 17.Vận tốc chạy dao là gì ? Phân biệt vận tốc chạy dao và lượng chạy dao ?a. Vận tốc chạy dao là:Lượng dịch chuyển của một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt so với mặtđã gia công trong một đơn vị qui ước.Vận tốc chạy dao khi tiện được tính bằng đơn vị: mm/vòngb. Phân biệt vận tốc chạy dao và lượng chạy dao- Lượng chạy dao là lượng dịch chuyển tương đối của lưỡi cắt theo phương củachuyển động chạy dao trong một đơn vị thời gian, thường được kí hiệu S. - Vận tốc chạy dao là: Lượng dịch chuyển của một điểm trên lưỡi cắt chính củadụng cụ cắt.Câu 18: Phân biệt lượng chạy dao răng, lượng chạy dao vòng, và lượng chạy daophút ?Khi lượng chạy dao được tính bằng lượng dịch chuyển của lưỡi cắt so với bề mặtđã gia công đo theo phương chạy dao trong thời gian 1 phút thì có lượng chạy dao phút Khi lượng chạy dao được tính bằng lượng dịch chuyển của lưỡi cắt so với bề mặtđã gia công trong khi phôi hoặc dao quay được 1 vòng thì có lượng chạy dao vòng Khi lượng chạy dao được tình bằng lượng dịch chuyển của lưỡi cắt so với bề mặtđã gia công đo theo phương chuyển động chạy dao trong thời gian quay được 1 gócbằng góc giữa 2 răng thì có lượng chạy dao răngCâu 19: Trình bày mặt cắt và mặt đáy tại một điểm trên lưỡi cắt của dụng cụ cắt Mặt cắt: tại một điểm trên lưỡi cắt chính là mặt phẳng chứa véc tơ tốc độ cắt và đườngthẳng tiếp tuyến với lưỡi cắt chính tại điểm đó Mặt đáy: tại một điểm trên lưỡi cắt chính là mặt phẳng vuông góc với véc tơ tốc độ cắttại điểm đang xét Mặt cắt và mặt đáy vuông góc với nhau tại cùng một điểm trên lưỡi cắt chínhCâu 20: Tiết diện chính của 1 điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì?Tại 1 điểm trên lưỡi cắt chính là mặt phẳng đi qua điểm đó và vuông góc với hìnhchiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy.Câu 21: Tiết diện phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt là gì?Tại một điểm trên lưỡi phụ là mặt phẳng đi qua điểm đó và vuông góc với hìnhchiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy.Câu 22: Trạng thái tĩnh khi nghiên cứu thông số hình học của dụng cụ cắt là gì?Trạng thái tĩnh được xét trong 3 điều kiện cơ bản sau:- Coi như không có chuyển động chạy dao.- Coi như gá dao đúng(Mũi dao được gá ngang tâm máy-trục dao được gá vuông gócvới đường tâm máy)- Không kể đến các hiện tượng vật lý trong quá trình cắt(Rung động, biến dạng, nhiệt…)Câu 23: Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt được xác định ntn ?Là góc hợp bởi mặt trước và mặt đáy xét trong tiết diện chính tại điểm đó. Câu 24: Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt được xác định nhưthế nào? Góc sau chính tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi mặt sau chính vàmặt cắt xét trong tiết diện chính tại điểm đó.Câu 25: Góc trước của một điểm trên lưỡi cắt chính của DCC xét trong tiết diện chínhđược quy ước giá trị như thế nào?có 3 trường hợp: - γ>0 Khi mặt trước của dao nằm thấp hơn mặt đáy đi qua điểm đang xét. - γ<0 Khi mặt trước của dao cao hơn mặt đáy đi qua điểm đang xét. - γ=0 Khi mặt mặt trước của dao trùng với mặt đáy.Câu 26: Góc sau chính tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiếtdiện chính, được quy ước giá trị như thế nào?Góc sau chính: ký hiệu α Ta có 90α β γ+ + = ° giá trị của α luôn dương.Câu 27: Góc cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính của DCC, xét trong tiết diện chính,được xác định như thế nào?Góc cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc tạo bởi mặt trước và mặt cắt xéttrong tiết diện chính tại điểm đó. Ký hiệu: δ với δ α β= +.Câu 28. Góc sắc của một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diệnchính, được xác định như thế nào ? Góc sắc tại 1 điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau chínhxét trong tiết diện chính tại đó.Câu 29: Góc trước phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt,xét trong tiếtdiện phụ,được xác định như thế nào?Góc trước phụ ký hiệu: 1λGóc trước phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ là góc hợp bởi mặt trước và mặt đáyxét trong tiết diện phụ tại điểm đó.Câu 30: Góc sau phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diệnphụ, được xác định như thế nào ?Góc sau phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ là góc hợp bởi mặt sau phụ và mặt cắtxét trong tiết diện phụ tại điểm đó.Câu 31: Góc cắt tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dcc xét trong tiết diện phụ được xácđịnh ntn?Là góc hợp bởi mặt trước và mặt cắt xét trong tiết diện phụ tại điểm đó. Ký hiệu: 1δCâu 32: Góc sắc tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện phụđược xác định như thế nào?- Tại một điểm trên lưỡi cắt phụ là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau xét trong tiếtdiện phụγ1+δ1=900 mà δ1= α1+β1 → γ1+ α1+ β1 = 900Câu 33: Cho biết mối quan hệ giữa góc trước, góc sau, góc cắt và góc sắc trên phần cắtcủa dụng cụXét trong tiết diện chính ta có- Quan hệ giữa góc trước, góc sau và góc sắc là:γ + β + α = 900 Ta thấy nếu góc trước tăng thì góc sắc sẽ giảm và ngược lại- Quan hệ giữa góc trước và góc cắt là:γ +δ = 900 Mà ta lại có: δ = α + β Do đó nếu ta tăng góc trước thì góc cắt sẽ giảm và ngược lạiVậy nếu ta tăng góc trước thì góc sắc và góc sau giảm. Nếu tăng góc sau thì gócthì góc trước và góc sắc, góc cắt giảmCâu 34: Góc nghiêng chính của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được xác định như thế nào?Góc nghiêng chính φ của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được xác định: Tại một điểmtrên lưỡi cắt chính là góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phươngchạy dao. Câu 35: Góc nghiêng phụ của lưỡi cắt phụ dụng cụ cắt được xác định như thế nào?Góc nghiêng phụ φ1 của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được xác định: Tại một điểmtrên lưỡi cắt phụ là góc tạo bởi phương chạy dao và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặtđáy Câu 36: Góc mũi dao dụng cụ cắt được xác định như thế nào? Góc mũi dao dụng cụ cắt được xác định như sau:- Góc mũi dao dụng cụ cắt là góc tạo bởi hình chiếu của lưới cắt chính và lưỡi cắtphụ trên mặt đáy Câu 37: Cho biết mối quan hệ giữa góc mũi dao, góc nghiêng chính và góc nghiêng phụcủa một dụng cụ cắt? - Ta có công thức về mối quan hệ giữa góc mũi dao, góc nghiêng chính và gócnghiêng phụ của dụng cụ cắt: φ +ε + φ1 = 1800+ Nếu góc nghiêng chính φ giảm thì góc nghiêng phụ φ1 giảm và góc mũi dao εtăng+ Nếu góc nghiêng chính φ tăng thì góc nghiêng phụ φ1 tăng và góc mũi dao εgiảm.Câu 38: Góc nâng của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được xác định như thế nào? Góc nâng của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được xác định như sau:Tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi lưỡi cát chính và hình chiếu củanó trên mặt đáy.Câu 39: Dấu của góc nâng của dụng cụ cắt được xác định như thế nào?Dấu của góc nâng của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được xác định như sau:- λ >0 khi mũi dao là điểm thấp nhất(so với mặt đáy đi qua mũi dao) trên toàn bộlưỡi cắt chính- λ <0 khi mũi dao là điểm cao nhất(so với mặt đáy đi qua mũi dao) trên toàn bộlưỡi cắt chính- λ =0 khi mặt đáy chứa lưỡi cắt chính- Có quy ước góc nâng ngược dấu với góc trướcCâu 40: Trình bày mối quan hệ giữa giá trị góc nâng và phương thoát phoi?Dấu của góc nâng của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được xác định như sau:- λ >0 phoi thoát về phía bề mặt đã gia công- λ <0 phoi thoát về phía bề mặt chưa gia công- λ =0 phoi thoát về phương vuông góc với bề mặt đang gia côngCâu 41: Trình bày mối quan hệ giữa giá trị góc trước và loại vật liệu mảnh dao? Mối quan hệ giữa giá trị góc trước và loại vật liệu mảnh dao là:- γ >0 sử dụng để gia công tinh và bán tinh, sử dụng cho vật liệu mảnh dao có cơtính cao- γ <0 sử dụng gia công thô, vật liệu DCC có cơ tính thấp- γ = 0 Thông dụng chế tạo dụng cụ định hình và có mài lại góc trướcCâu 42: Giá trị góc trước của dao doa, mũi khoan, dao tiện định hình, dao phay lănrăng, dao phay đĩa mô đun, dao xọc thường có giá tri bao nhiêu?- Đối với dao tiện định hình, dao phay lăn răng, dao phay đĩa môdun, dao xọc lànhững dao được dùng để gia công các chi tiết định hình nên góc trước của dao thườngcó giá trị γ = 0- Đối với dao doa, mũi khoan thường sử dụng để gia công thô nên góc trướcthường lấy γ > 0Câu 43: Thông số hình học phần cắt trong quá trình làm việc được xét trong điều kiệnnào?Do ảnh hưởng của các yếu tố trong quá trình cắt (mà ở trạng thái tĩnh không kểđến) nên thông số hình học phần cắt bị thay đổi, do đó cần thiết phải khảo sát ảnh hưởngcủa một trong các yếu tố trong như: - Gá đặt mũi dao không ngang tâm- Trục dao không thẳng góc với trục chi tiết - Ảnh hưởng của các chuyển động cắt, các hiện tượng vật lý như rung động, mòndao, lực cắt….- Kể đến chuyển động chạy daoCâu 44: Góc độ tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài, xét trong tiết diệndọc, khi gá không ngang tâm thay đổi như thế nào?Góc độ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài, xét trong tiết diệndọc, khi gá dao không ngang tâm là:- Khi gá dao cao hơn tâm góc nghiêng chính φ và góc nghiêng phụ φ1 giảm- Khi gá dao thấp hơn tâm góc nghiêng chính φ và góc nghiêng phụ φ1 tăngCâu 45: Góc độ tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài, xét trong tiết diệndọc, khi có chuyển động chạy dao ngang thay đổi như thế nào? Góc độ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài, xét trong tiết diệndọc là:- Khi không có lượng chạy dao ngang thì thông số hình học của dao không thayđổi- Khi lượng chạy dao ngang khác không(Sngangǂ0) thì thông số hình học củadao thay đổi: Góc sau chính α giảm thì góc trước γ tăngCâu 46: Góc độ tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài,xét trong tiết diệnngang, khi có chuyện động chạy dao dọc thay đổi như thế nào? - Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài,xét trong tiết diệnngang, khi có chuyện động chạy dao dọc thì:- Giá trị của góc sau α giảm- Giá trị của góc trước γ tăngCâu 47. Góc mũi dao của dao tiện ngoài thay đổi ntn khi có chuyển động chạy daongang, dao dọc?Chạy dao ngang: góc mũi dao(ε) của dao tiện tăng. (Đáp án khác: Không đánh giáđược)Chạy dao dọc, góc mũi dao khôg thể hiện được nên ta khôg xét sự thay đổi của ε. Câu 48. Góc mũi dao của dao tiện trong thay đổi ntn khi có chuyển động chạy daongang, dao dọc?Chạy dao ngang: góc mũi dao(ε) của dao tiện tăng. (Đáp án khác: Không đánh giá được)Chạy dao dọc, góc mũi dao khôg thể hiện được nên ta khôg xét sự thay đổi của ε. Câu 49. Góc nghiêng chính của lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài khi có cđ chạy daongang thay đổi ntn?Khi chạy dao ngang của dao tiện ngoài thì góc nghiêng chính φ giảmCâu 50. Góc nghiêng phụ của lưỡi cắt phụ của dao tiện ngoài khi có chuyển động chạydao ngang thay đổi ntn?Khi chạy dao ngang của dao tiện ngoài thì góc nghiêng phụ φ1 giảmCâu 51. Góc mũi dao của dao tiện ngoài khi gá mũi dao không ngang tâm thay đổi ntn?Gá cao hơn tâm: ϕ, ϕ1 tăng⇒ ε giảm.Gá thấp hơn tâm: ϕ, ϕ1 giảm ⇒ ε tăng.Câu 52. Góc mũi dao của dao tiện trong khi gá mũi dao không ngang tâm thay đổi ntn?Gá cao hơn tâm: ϕ, ϕ1 giảm ⇒ ε tăngGá thấp hơn tâm: ϕ, ϕ1 tăng ⇒ ε giảmCâu 53. Góc nghiêng chính của lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài khi gá mũi dao khôngngang tâm thay đổi ntn?Gá cao hơn tâm: Góc nghiêng chính(φ) tăng.Gá thấp hơn tâm: Góc nghiêng chính(φ) giảm. Câu 54. Góc nghiêng phụ của lưỡi cắt phụ của dao tiện ngoài khi gá dao không ngangtâm thay đổi ntn? Gá cao hơn tâm: Góc nghiêng phụ(φ1) tăng.Gá thấp hơn tâm: Góc nghiêng phụ(φ1) giảmCâu 55. Quỹ đạo chuyển động cắt tương đối của 1 điểm trên lưỡi cắt chính so với mặtđang gia công, khi thực hiện phay, là đường cong gì?Là đường cong Xycloit.Câu 56. Quỹ đạo chuyển động cắt tương đối của 1 điểm trên lưỡi cắt chính so với mặtđang gia công khi thực hiện quá trình tiện chay dao dọc là đường xoắn gì?Là đường xoắn vít.Câu 57. Qũy đạo chuyển động cắt tg đối của 1 điểm trên lưỡi cắt chính so với mặt đanggia công, khi thực hiện quá trình chạy dao ngang, là đường xoắn gì?Là đường xoắn AcximetCâu 58. Thông số hình học lớp cắt được quy ước đo bề mặt nào?Thông sô hình học lớp cắt được quy ước đo trên mặt trước của dụng cụ cắt Câu 59. Chiều rộng lớp cắt là gì?Chiều rộng lớp cắt(b) là khoảng cách giữa bề mặt chưa gia công với bề mặt đã giacông đo dọc theo lưỡi cắt. Hay nói cách khác chiều rộng lưỡi cắt chính là đoạn chiều dàicủa đoạn lưỡi cắt tham gia cắt hoặc là chiều dài đoạn tiếp xúc giữa lưỡi cắt với bề mặtđang gia công.Câu 60. Chiều dầy lớp cắt là gì? Chiều dày lớp cắt(a) là khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt khi daodịch chuyển được một lượng đúng bằng lượng chạy dao S, đo trên mặt trước theophương vuông góc với lưỡi cắt.Câu 61. Diện tích lớp cắt danh nghĩa có giá trị như thế nào?Diện tích cắt danh nghĩa được tính như sau: F = F0 + SABC.Câu 62: Diện tích lớp cắt thực khác diện tích lớp cắt danh nghĩa do nguyên nhân nào?Trường hợp mũi dao gá ngang tâm, λ = 0 và γ= 0, ta có diện tích lớp cắt được tínhtheo công thức: F= a.b = S.sinφ. = S.tĐây là diện tích danh nghĩa của lớp cắt, tuy nhiên trong thực tế do ảnh hưởng củalượng chạy dao, nên trên bề mặt gia công còn lại các mấp mô(có tiết diện ngang ABCnhư hình vẽ). Do đó diện tích lớp cắt thực luôn nhỏ hơn diện tích lớp cắt danh nghĩa.Câu 63: Thông số hình học của lớp cắt bao gồm thông số nào?Thông số hình học của lớp cắt bao gồm: - Chiều dày cắt a. - Chiều rộng cắt b. -Diện tích lớp cắt F.Trong đó: - Chiều dày cắt a: là khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt khigiao dịch chuển được một lượng đúng bằng lượng chạy dao S, đo trên mặt trước theophương vuông góc với lưỡi cắt.- Chiều rộng lớp cắt b: là khoảng cách giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã giacông.- Diện tích lớp cắt: Trường hợp mũi dao gá ngang tâm thì được tính theo côngthức: F=a.b= = S.tCâu 64: Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, ở trạng thái tĩnh, có giá trịdương khi giá trị của của góc cắt bằng bao nhiêu?Ta có α+β+γ = 900; α+β= δ => δ + γ = 900 => γ = 900 - δTrong đó: α-góc sau chính; β- góc sắc; γ- góc trước; δ- góc cắt.Vậy để γ dương thì 900 – δ >0 => δ < 900Câu 65: Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, ở trạng thái tĩnh, có giá trị âmkhi giá trị của của góc cắt bằng bao nhiêu?Để γ âm thì 900 – δ < 0 => δ > 900Câu 66: Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, ở trạng thái tĩnh, có giá khôngkhi giá trị của của góc cắt bằng bao nhiêu?Ta có α+β+γ = 900; α+β= δ => δ + γ = 900 => γ = 900 - δKhi γ = 0 => δ = 900.Câu 67: Góc sắc tại một điểm trên lưỡi cắt của dụng cụ cắt ở trạng thái tĩnh được xácđịnh như thế nào?Góc sắc: Ký hiệu β:Góc sắc tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau chínhxét trong tiết diện chính tại điểm đó.Câu 68: Góc nghiêng của lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt được quy ước có giá trị dươgkhi mặt đáy có vị trí như thế nào so với lưỡi cắt chính?- Góc nghiêng của lưỡi cắt chính là góc hợp bởi lưỡi cắt chính và hình chiếu củalưỡi cắt chính trên mặt phẳng đáy.λ > 0 khi mũi dao là điểm thấp nhất(so với mặt đáy so với mũi dao) tên toàn bộlưỡi cắt chính.λ < 0 khi mũi dao là điểm cao nhất(so với mặt đáy so với mũi dao) tên toàn bộlưỡi cắt chính.λ = 0 khi mặt đáy chứa lưỡi căt chính.Góc nghiêg của lưỡi cắt chínhNhư vậy Góc nghiêng của lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt được quy ước có giá trịdươg khi mặt đáy ở mũi dao nằm ở duối lưỡi cắt.Câu 69: Góc nghiêng của lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt được quy ước có giá trị âm khimặt đáy có vị trí như thế nào so với lưỡi cắt chính?Góc ngiêng của lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt(góc nâng của lưỡi cắt chính λ): λ<0khi mũi dao là điểm cao nhất(so với mặt đáy đi qua mũi dao) trên toàn bộ lưỡi cắt chính.Câu 70: Góc nghiêng của lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt được quy ước có giá trị khôngkhi mặt đáy có vị trí như thế nào so với lưỡi cắt chính? Góc nghiêng của lưỡi cắt chính là góc hợp bởi lưỡi cắt chính và hình chiếu của nótrên mặt đáy.Góc nghiêng chính quy ước có giá trị băng không(0=λ) khi mặt đáy chứa lưỡi cắtchính.Câu 71: Tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, góc hợp bởi mặt trước của dao và tiếptuyến với mặt đang gia công được hiểu là góc gì?Tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, góc hợp bởi giữa mặt trước và tiếp tuyến vớimặt đang gia công được hiểu là góc cắt(δ)Câu 72: Tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, góc hợp bởi mặt sau và mặt cắt được hiểulà góc gì?Tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, góc hợp bởi mặt sau và mặt cắt được hiểu làgóc sau(α). – là góc sau chính khi xét trên tiết diện chính tại điểm đó– Là góc sau phụ nếu xét trên tiết diện phụ tại điểm đó.Câu 73: Tên gọi khác của của mặt cắt và mặt đáy tại một điểm trên lưỡi cắt của dụngcụ cắt?Mặt phẳng cắt và mặt đáy còn được gọi là các mặt phẳng tọa độ. Vì chúng được dùng đểxác định các thông số hình học của dụng cụ cắt.Câu 74: Có bao nhiêu mặt phẳng tọa độ được dùng để xác định thông số hình học phầncắt của dụng cụ cắt?Có 6 mặt phẳng tọa độ được dùng để xác định thông số hình học phần cắt dụng cụcắt đó là: mặt phẳng tiết diện chính, mặt phẳng tiết diệ phụ, mặt phẳng tiết diện dọc Y-Y, mặt phẳng tiết diện ngang X-X, mặt đáy và mặt cắt.Câu 75: Tại một điểm trên lưới cắt của dao, góc hợp bởi giữa mặt trước và mặt sauđược hiểu là góc gì?Tại một điểm trên lưới cắt của dao, góc hợp bởi giữa mặt trước và mặt sau đượchiểu là góc sắc(ký hiệu: β).Câu 76: Tại một điểm trên lưới cắt của dao, góc hợp bởi giữa mặt đáy và mặt trướcđược hiểu là góc gì?Tại một điểm trên lưới cắt của dao, góc hợp bởi giữa mặt đáy và mặt trước đượchiểu là góc trước(ký hiệu: γ)- Nếu xét trên tiết diện chính ta có góc trước γ- Nếu xét tại 1 điểm trên lưỡi cắt phụ và trên tiế diện phụ thì ta có góc trước phụ γ1.CHƯƠNG II: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮTCâu 1: Yêu cầu chung của vật liệu dụng cụ cắt?Các yêu cầu đó là: - Tính năng cắt.- Tính công nghệ.- Tính kinh tế.Câu 2: Yếu tố nào ảnh hương mạnh nhất đến việc tăng năng xuất gia công bằng cắt?- Vật liệu dụng cụ cắt.Câu 3: Đặc tính nào của vật liệu dụng cụ cắt có ảnh hưởng mạnh nhất tới việc tăngnăng xuất gia công bằng cắt?Độ cứng nóng. (Độ bền nhiệt)Câu 4: Độ cứng của vật liệu dụng cụ cắt là gì?Độ cứng của vật liệu là khả năng chống lại biến dạng dẻo cụ bộ của tải trọngngoai thông qua mũi đâm.- Quá trình cắt có thể xảy ra được khi độ cưng của dụng cụ cắt phải cao hơn độcứng của của chi tiết gia công.- Độ cúng là một trong những tính chất quan trọng nhưng do dụng cụ cát làm việcở nhiệt độ cao nên phải chú ý đến tính cứng nóng của vật liệu.Câu 5: Độ bền nhiêt của vật liệu dụng cụ cắt được xác định bằng cách nào?Độ bền nhiệt của vật liệu dụng cụ là nhiệt độ tới hạn của vật liệu khi nung nóngvật liệu đó trong thời gian nhất định(khoảng 3 giờ) thì độ cứng của vật liệu không xuốngdưới 58HRC.Câu 6: Mối quan hệ giữa độ cứng và độ bền nhiệt vật liệu dụng cụ cắt?Không đủ thông tin kết luận.Câu 7: Mối quan hệ giữa độ cứng và độ bền mòn của vật liệu dụng cụ cắt?Thông thường, vật liệu dụng cụ cắt có độ cứng càng cao thì độ bền mòn càng cao.Câu 8: Mối quan hệ giữa độ cứng và độ cứng nóng của vật liệu dụng cụ cắt?Không đủ thông tin kết luận.Câu 9: Mối quan hệ giữa độ bền uốn và độ cứng của vật liệu dụng cụ cắt?Độ bền uốn và độ cứng của vật liệu có quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, vật liệu cóđộ cứng càng cao thì độ bền uốn càng thấp.Mối quan hệ giữa độ cứng và độ bền cơ học của một số loại vật liệu dụng cụ cắtCâu 10. Mối quan hệ giữa độ bền nén và độ cứng vật liệu dụng cụ cắt?Vật liệu có độ cứng càng cao thì khả năng chịu nén càng caoCâu 11. Tính công nghệ của vật liệu dụng cụ cắt là gì?Là khả năng dễ chế tạo của vật liệu dụng cụ cắt, nghĩa là dễ rèn, cán, tôi, thấm tôi,… và tạo hình bằng gia công cắt gọt.Câu 12. Tính năng cắt của vật liệu dụng cụ cắt gồm những tính năng nào?Tính năng cắt của vật liệu dụng cụ cắt gồm 5 yếu tố cơ bản: Độ cứng. Độ bền cơ học. Độ bền mòn. Độ bền nhiệt. Độdẫn nhiệt.Câu 13. Thép dụng cụ gồm bao nhiêu nhóm?Thép dụng cụ gồm 3 nhóm:Thép các bon dụng cụ. Thép hợp kim dụng cụ. Thép gió.Câu14. Thép các bon dụng cụ được sử dụng để chế tạo loại dụng cụ gì? Ngày nay, hầu như thép Cacbon dụng cụ không còn được sử dụng để làm dụng cụcắt. Mà chỉ dùng để chế tạo các loại dụng cụ như đục, giũa, cưa, dụng cụ đo,… hoặcdụng cụ cắt vật liệu mềm ở tốc độ thấp.Câu 15. Thép hợp kim dụng cụ được sử dụng để chế tạo loại dụng cụ gì?Thép hợp kim dụng cụ dùng để chế tạo các dụng cụ cắt các vật liệu mềm như thépcacbon dụng cụ ở tốc độ thấp hoặc là dùng làm khuôn.Câu 16. Phạm vi sử dụng của thép gió?Mặc dù hiện nay có rất nhiều vật liệu dụng cụ cắt với tính năng cao hơnnhiều(như hợp kim cứng, sứ, …) nhưng thép gió vẫn được sử dụng rất rộng rãi donhững ưu điểm của nó.Thép gió được ứng dụng để chế tạo dụng cụ cắt ở dạng nguyên khối như mũikhoan, dao phay, dao chuốt, … và cũng có thể chế tạo dưới dạng các mảnh dao.Câu 17. Để chế tạo dụng cụ cắt có lưỡi cắt phức tạp, vật liệu dụng cụ cắt nào là phùhợp nhất?Thép gió là loại vật liệu phù hợp nhất.Câu 18. Để chế tạo dụng cụ cắt chịu tải trọng va đập, loại vật liệu dụng cụ cắt nào làphù hợp nhất? Hợp kim một các bít.Câu 19. Loại vật liệu dụng cụ cắt nào có khả năng làm việc ở vận tốc cắt cao nhất?Kim cương nhân tạo.Câu 20. Loại vật liệu dụng cụ cắt nào có độ cứng tế vi cao nhất?Kim cương nhân tạo.Câu 21: Loại vật liệu dụng cụ cắt nào có độ bền nhiệt cao nhất? - Thép cacbon dụng cụ: Độ bền nhiệt khoảng 200÷2500c - Thép hợp kim dụng cụ: Độ bền nhiệt khoảng 250÷3000c- Thép gió: Độ bền nhiệt khoảng 500÷6000c- Kim cương nhân tạo: Độ bền nhiệt khoảng 8000c- Hợp kim cứng: Độ bền nhiệt khoảng 10000c- Vật liệu sứ: Độ bền nhiệt khoảng 13000c- Nitrit Bor lập phương-CBN: Độ bền nhiệt khoảng 14000cVậy Nitrit Bor là vật liệu có độ bền nhiệt cao nhấtCâu 22: Loại dụng cụ cắt nào có độ dẫn nhiệt cao nhất? Vật liệu dụng cụ cắt có độ dẫn nhiệt lớn nhất là kim cương(0,35 cal/cm.s.0c) dođó mà kim cương có độ bền nhiệt không cao nhưng lại gia công được với vận tốc lớn.Câu 23: Loại dụng cụ cắt nào có độ dẫn nhiệt thấp nhất? Vật liệu dụng cụ cắt có độ dẫn nhiệt thấp nhất là vật liệu sứ. Vì sứ có khả năngcách điệnCâu 25: Xếp loại vật liệu dụng cụ cắt theo độ bền uốn tăng dần?- Kim cương nhân tạo- Vật liệu sứ- Nitrit Bor lập phương- Vật liệu phủ- Hợp kim cứng- Thép gió- Thép hợp kim dụng cụ- Thép cácbon dụng cụCâu 27: Xếp loại vật liệu dụng cụ cắt theo độ bền nhiệt tăng dần?- Thép cácbon dụng cụ - Thép hợp kim dụng cụ- Théo gió- Kim cương nhân tạo- Hợp kim cứng- Vật liệu sứ- Nitrit Bor lập phương – CBN Câu 28: Xếp loại vật liệu dụng cụ cắt theo độ dẫn nhiệt tăng dần?- Vật liệu sứ- Nitrit Bor lập phương – CBN- Hợp kim cứng- Thép gió- Thép hợp kim dụng cụ- Thép cácbon dụng cụ - Kim cương nhân tạoCâu 29: Có bao nhiêu nhóm vật liệu dụng cụ cắt mà anh(chị) biết?Có 5 nhóm vật liệu dụng cụ mà em biết:- Thép dụng cụ - Hợp kim cứng - Vật liệu sứ- Nitrit Bor lập phương – CBN - Kim cương nhân tạoCâu 30: Thép gió có phải thuộc nhóm thép dụng cụ hay thép hợp kim dụng cụ không?cóCâu 31. Để cắt kim loại màu, loại vật liệu dụng cụ cắt nào là phù hợp nhất ? PVD(kim cương đa tinh thể): Gia công các kim loại màu, các vật liệu mềm, phikimCâu 32: Để cắt gang xám có chiều sâu cắt lớn, loại vật liệu dụng cụ cắt nào là phù hợpnhất?Để cắt gang xám với chiều sâu cắt lớn ta dung vật liệu làm dao là hợp kim cứngnhóm 1 cácbít(WC-Co) vì vật liệu này có độ bền cơ học cao,có thể làm việc trong điềukiện có va đập và rung động phù hợp khi gia công vật liệu là gangCâu 33: Để cắt thép chưa tôi với chiều sâu cắt bé,loại vật liệu dụng cụ cắt nào là phùhợp nhất? Hợp kim cứng nhóm 2 các bítCâu 34: Vật liệu dcc nào có độ bền nhiệt thấp nhất? Thép hợp kim dụng cụ.Câu 35: Loại vật liệu nào thường được sử dụng làm chất dính kết cho mảnh dao hợpkim cứng?Loại vật liệu thường được sử dụng làm chất dính kết cho mảnh dao hợp kim cứnglà: coban(Co) Câu 36: Loại vật liệu dcc nào có khả năng làm việc ở vận tốc cao nhất? Kim cương nhân tạo.Câu 37: Thành phần hóa học chủ yếu của vật liệu xứ? Thành phần hóa học chủ yếu của vật liệu sứ là: 32OAlα Với sứ silic có thành phần chủ yếu là 43OSi.Câu 38: Thành phần hóa học chủ yếu của Nitrit bor lập phương là gì? BN Câu 39: Thành phần hóa học chủ yếu của kim cương nhân tạo là gì? Cacbon Câu 40: Hiện nay có mấy phương pháp phủ thông dụng? Hiện nay có 2 phương pháp phủ thông dụng đó là: - Phủ lý(PVD) Phủ ở nhiệt độ thấp về hình dáng đơn giản. Được áp dụngcho cả HKC và HSS. - Phủ hóa(CVD): Thường phủ ở nhiệt độ cao, được sử dụng phủ HKC.Câu 41: Phuơng pháp phun phủ CVD thích hợp làm phần cắt của loại dụng cụ cắt nào?- Phương pháp phun phủ CVD thích hợp phủ dụng cụ cắt có hình dáng phức tạp. Câu 42: Phuơng pháp phun phủ PVD thích hợp làm phần cắt của loại dụng cụ cắt nào?- Phương pháp phun phủ PVD thích hợp phủ dụng cụ cắt có hình dáng đơn giản. Câu 43: Hiện nay loại vật liệu dụng cụ cắt nào chưa thể áp dụng phương pháp phunphủ. - Loaị vật liệu dụng cụ cắt chưa thể áp dụng phương pháp phun phủ đó là théphợp kim dụng cụ vật liệu sứ.Câu 44: Tác dụng của lớp phủ trên bề mặt dụng cụ cắt? - Lớp phủ có tác dụng làm rào cản nhiệt và tương tác hóa học (trơ hoá) giữa dụngcụ cắt và vật liệu gia công. Câu 45: Phương pháp phun phủ nào thích hợp để phủ HSS mà không cần tôi lại dụngcụ cắt ? - Là phương pháp phun phủ PVD. Câu 46: Phương pháp phun phủ nào thích hợp để phủ 9CrSi? - Chưa có pp phun phủ nàoCâu 47: Phương pháp phun phủ nào có liên kết giữa lớp phủ và vật liệu nền bền hơn?- Liên kết giữa CVD > PVD Câu 48: Phương pháp phun phủ nào áp dụng cho HSS khi không quy định rõ nhiệt độthực hiện quá trình phủ? - Đó là CVD và PVDCâu 49: Phương pháp phun phủ nào thích hợp để phủ bề mặt trong của dụng cụ cắt ? - Phủ bề mặt trong của dụng cụ cắt dùng phương pháp phủ CVD Câu 50: Phương pháp phun phủ nào thích hợp để thực hiện quá trình phủ đa lớp? - Đó là PVD và CVD Chương III: CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH CẮTCâu 1: Phoi dây thường được hình thành ở điều kiện gia công nào?- Phoi dây được hình thành khi gia công vật liệu dẻo ở tốc độ cắt cao, chiều dày cắt nhỏ.Câu 2: phoi xếp thường hình thành trong điều kiện gia công nào?- Phoi xếp hình thành khi gia công vật liệu dẻo ở tốc độ cắt thấp, chiều dày cắt lớn, góc cắt lớn.Câu 3: Việc tạo thành phoi xếp và phoi dây phụ thuộc vào yếu tố nào trong quá trình cắt?- Phụ thuộc vào tốc độ cắt và chiều sâu lớp cắt, vật liệu gia côngCâu 4: Quan sát hình dạng phoi có thể đánh giá được yếu tố nào trong quá trình cắt?- Có thể đánh giá được biến dạng phoi,vận tốc cắt,độ chính xác và chất lượng bề mặt chi tiết gia công.Câu 5: Lẹo dao thường gặp trong quá trình gia công nào?- Cắt vật liệu dẻo,v lớn,a nhỏ,T ≥ Q+S,loại vật liệu,chất lượng,vận tốc cắt.Câu 6: Vật liệu lẹo dao có tổ chức tế vi khác tổ chức tế vi vật liệu làm dao, vật liệu gia công, vật liệu phôi thế nào?- khác,cao hơn phôi,thấp hơn dao.Câu 7: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiện tượng lẹo dao?- Tốc độ cắt, vật liệu gia công, vật liệu làm dao,thông số hình học DCC,chế độ cắt,chế độ làm mát.Câu 8: Khối lẹo dao có đặc điểm gì?- Có độ cứng cao hơn vật liệu chi tiết gia công từ 2.5 – 3.5 lần- Hiện tượng lẹo dao hình thành, lớn lên, giảm dần, và mất đi liên tục trong quá trình cắt.- Góc trước của khối lẹo dao lớn hơn góc trước của dụng cụ cắt.Câu 9: Yếu tố nào ảnh hưởng đến lẹo dao nhiều nhất ?- Tốc độ cắt.Câu 10: Bán kính của mũi dao r = 0 khi nào hệ số biến dạng của phoi giảm?- Khi a tăng ϕ tăng(a= S.sinϕ) Câu 11: Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt cắt nhiều nhất?- Tốc độ cắt,cơ tính của vật liệu gia công.Câu 12: Với cùng một chế độ cắt ở trường hợp nào nhiệt cắt giảm?- Khi sử dụng dung dịnh trơn nguộiCâu 13: Khái niệm về rung động trong quá trình cắt?- Trong quá trình cắt gọt kim loại, ở những điều kiện làm việc nhất định có thể sinh ra những dao động theo chu kì với tần số cao trong hệ thống công nghệ ta gọi là rung động trong quá trình cắt.Câu14: Nguyên nhân nào gây ra dao động cưỡng bức?- Do sự thay đổi áp lực trong các hệ thông thủy lực - Do lực cắt thay đổi gián đoạn- Do lực quán tính li tâm- Do hệ thống truyền động của máy có sự va đập tuần hoàn- Do ảnh hưởng của rung động bên ngoàiCâu 15: Các nguyên nhân gây ra hiện tượng tự rung?- Do sự lượn song của bề mặt phôi- Do sự không ổn định của lực ma sát giữa DCC – phoi –phôi- Do sự thay đổi lực cắt vì cơ tính của vật liệu phôi không đồng đều, lẹo dao không ổn định, biến dạng dẻo của lớp cắt.- Rung động làm vị trí tương đối giữa DCC – Phôi thay đổi, lực cắt thay đổi gây tự rung.Câu 16: Để giảm rung trong quá trình cắt, thay đổi thông số hình học nào?- Tạo ra dụng cụ cắt γf âm dọc theo lưỡi cắt chính để ổn đinh lực cắt.Câu 17: Trong quá trình cắt gọt kim loại, phoi vụn được hình thành khi gia công loại vật liệu nào?- Khi gia công vật liệu dòn.Câu 18: Trong quá trình cắt gọt kim loại, phoi dây được hình thành khi gia công loại vật liệu nào? - Khi gia công vật liệu dẻoCâu 19: Khi gia công vật liệu dẻo, tốc độ cắt cao, phoi được hình thành thường ở dạng nào?- Phoi dâyCâu 20: Khi gia công vật liệu dẻo, tốc độ cắt thấp, phoi được hình thành thường ở dạngnào?- Phoi xếpCâu 21:Trong cắt kim loại phoi được hình thành do các nguyên nhân nào?- Do lực cắt Câu 22: Lẹo dao được hình thành khi gia công loại vật liệu gì?- Vật liệu dẻoCâu 23:Trong quá trình tạo phoi góc trượt quy ước thay đổi phụ thuộc vào những thôngsố nào?- Phụ thuộc vào góc trước γ và góc ma sát θ.Câu 24: Thông số hình học nào của dụng cụ cắt ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hình thành lẹo dao?- Góc trước γCâu 25: Khi cắt vật liệu dẻo phoi tạo thành là phoi dây chiều dày cắt a ≥ 0,5. vị trí nào trên dụng cụ cắt bị mòn nhiều nhất?- Mòn mặt trước là chủ yếu.Câu 26: Khi cắt vật liệu dòn hoặc gia công tinh với vật liệu dẻo chiều dày cắt nhỏ a ≤ 0.15 vị trí nào trên dao bị mòn nhiều nhất?- Mòn mặt sau là chủ yếuCâu 27. Khi gia công vật liệu dẻo với chiều dày cắt trung bình 0.15≤ a ≤ 0.5 phoi hình thành la phoi dây vị trí nào của dao bị mòn nhiều nhất?Mòn cả hai mặt, mặt trước và mặt sau.Câu 28. khi gia công vật liệu có hệ số dẫn nhiệt thấp vị trí nào trên dụng cụ bị mòn nhiều nhất?Mòn ở mũi dao.Câu 29. Cắt gọt ở tốc độ thấp, dụng cụ cắt bị mòn theo cơ chế nào? Mòn do ma sát cơ học.Câu 30. Mòn dụng cụ cắt do dính thường xảy ra ở khoảng tốc độ cắt cắt nào?Khi cắt ở tốc độ cắt thấp.Câu 31. mòn do khuyếch tán thường xảy ra ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ vùng cắt rất cao(khi gia công thép hiện tượng mòn khuyếch tán xẩy ra: 950°C đối với dao HKC nhóm 1 cacbit 1050ºC đối với nhóm 2 cacbit)Câu 32. Mòn ở vị trí nào trên dụng cụ cắt thường được dùng làm cơ sở để đánh giá quátrình mòn? Mòn mặt sau.Câu 33. Dụng cụ cắt bị mòn ở đâu ảnh hưởng nhiều nhất đến độ chính xác và độ nhám bề mặt của chi tiết gia công? Mặt sau. Câu 34. Chỉ tiêu vệt sang, đốm tối được dùng để đánh giá quá trình mòn của dụng cụ cắt được sử dụng cho trường hợp nào?Sử dụng cho nguyên công gia công thô.Câu 35. Độ mòn hợp lý của dụng cụ cắt là độ mòn thoả mãn yêu cầu nào? Bảo đảm thời gian làm việc của dụng cụ cắt là lâu nhất(kể cả lần mài sắc và mài lại)Câu 36. Theo chỉ tiêu mòn công nghệ, dụng cụ cắt được coi là mòn phải thay thế hoặc mài lại khi nào? Khi bề mặt chi tiết gia công không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật về độ chính xác và độ nhẵn bề mặt Câu 37. Trong các chỉ tiêu đánh giá quá trình mòn của dụng cụ cắt chỉ tiêu nào hay được sử dụng nhất? Tiêu chuẩn lựcCâu 38. Trong các chỉ tiêu để đánh giá quá trình mòn của dụng cụ cắt thì chỉ tiêu nào dụng cụ cắt có tuổi bền thấp nhất? Chỉ tiêu vệt sang, đốm tối.(hoặc âm thanh)Câu 39. Nguyên nhân nào là chủ yếu ở giai đoạn 3 của quá trình mòn, dụng cụ cắt bị mòn khốc liệt? Lực cắt và nhiệt cắt lớnCâu 40. Trong các thành phần lực cắt, thành phần lực nào dùng để tính toán công suất cắt gọt? Lực Pz.( lực tiếp tuyến)Câu 42. Khi tiện, trong các thành phần lực cắt, thành phần lực nào ảnh hưởng tới rung động nhiều nhất? Lực hướng kính PyCâu 43. Biến dạng của vật liệu gia công trong miền tạo phoi được chia làm mấy giai đoạn? 4 giai đoạn: biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, phá hủy, đàn hồi.Câu 44. Góc sau của khối lẹo dao bằng bao nhiêu?Thường α = 0 Câu 45. Trong quá trình cắt gọt nhiệt cắt truyền vào đâu là ít nhất? Môi trường < DCC < phôi < phoi.Câu 46. Trong quá trình cắt gọt nhiệt cắt truyền vào đâu là nhiều nhất? PhoiCâu 47. Các thành phần lực nào gây nên hiện tượng lẹo dao? 3 thành phần S, T, Q.Câu 48. Quá trình tạo phoi bằng dụng cụ cắt có lưỡi cắt gọi là quá trình gì? Là quá tác động lực lên chi tiết gia công có dạng hình chêm… Câu 49. Khi tăng vận tốc cắt, diện tích miền tạo phoi sẽ thay đổi như thế nào? GiảmCâu 50. Trong miền tạo phoi, cùng với việc tăng lực cắt, biến dạng dẻo do trượt gây ra thay đổi theo quy luật nào? Giảm(Vc↑ →P↑ →Fms ↓ →BDD do trượt ↓)Câu 51. Phoi hình thành có dạng nào sẽ làm cho lực cắt biến đổi ít nhất? Phoi dây.Câu 52. Phoi hình thành có dạng nào sẽ làm cho lực cắt biến đổi nhiều nhất?Phoi vụn.Câu 53: Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc trước sẽ thay đổi theo quy luật như thế nào?- Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc trước γ sẽ tăng lênCâu 54: Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc sau sẽ thay đổi theo quy luật nào?- Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc sau α sẽ giảm Câu 55: Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc cắt sẽ thay đổi theo quy luậtnào?- Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc cắt δ giảmCâu 56: Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc sắc sẽ thay đổi theo quy luật nào?- Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc sắc không thay đổiCâu 57: Để quá trình cắt không có lẹo dao, khi gia công bằng cắt, phải làm gì? Để quá trình cắt không có lẹo dao, khi gia công bằng cắt nên:- Cắt ở vùng tốc độ cắt không hình thành lẹo dao- Giảm ma sát giữa phoi và mặt trước: Mài bóng mặt trước, dùng dung dịch trơn nguội, lựa chọn vật liệu làm dao có hệ số ma sát bé.Câu 58: Điều kiện xuất hiện lẹo dao? Điều kiện xuất hiện lẹo dao: T ≥ Q + SCâu 59: Điều kiện không xuất hiện lẹo dao?Điều kiện không xuất hiện lẹo dao là: T < Q + SCâu 60: Điều kiện tồn tại khối lẹo dao ổn định?Điều kiện tồn tại khối lẹo dao ổn định: T > Q + SCâu 61: Điều kiện xuất hiện lẹo dao không ổn định?Điều kiện xuất hiện khối lẹo dao không ổn định:T ≥ Q + S và T < Q + SCâu 62: Có mấy thành phần lực gây xuất hiện lẹo dao? Có 3 thành phần lực gây xuất hiện lẹo dao:- Lực ma sát giữa phoi và mặt trước của dao T- Lực liên kết trong nội bộ kim loại Q- Lực đẩy phoi SCâu 63: Khi thay đổi vận tốc cắt, chiều cao lẹo dao thay đổi theo quy luật nào?Khi thay đổi vận tốc cắt, chiều cao lẹo dao thay đổi theo quy luật: Từ không tăng dần đến cực đại giảm dần về không.Câu 64: Chiều dài phoi so với chiều dài lớp kim loại bị cắt thường thay đổi như thế nào?Thông thường chiều dài phoi sẽ nhỏ hơn chiều dài lớpCâu 66: Chiều rộng phoi so với chiều rộng lớp cắt thay đổi như thế nào?Chiều rộng phoi so với chiều rộng lớp cắt không đổiCâu 67: Khi thay đổi vận tốc cắt, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luật nào? Khi thay đổi vận tốc cắt thì hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luật: Giảm dần đến cực tiểu rồi lại tăng dần đến cực đại rồi giảm dầnCâu 68: Quan hệ giữa hệ số biến dạng phoi và vận tốc cắt(K – Vc)? kim loại bị cắt- Khi Vc tăng từ V1 ÷ V2 thì K giảm- Khi Vc tăng từ V2 ÷ V3 thì K tăng- Khi V3 < Vc≤ 200 ÷ 300(m/ph) thì K giảm- Khi Vc > 200 ÷ 300(m/ph) thì hệ số biến dạng phoi hầu như không đổiCâu 69: Khi thay đổi lượng chạy dao, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luật nào? - Khi lượng chạy dao tăng thì hệ số biến dạng phoi tăng- Khi lượng chạy dao giảm thì hệ só biến dạng phoi giảm→ Lượng chạy dao và hệ số biến dạng phoi có quan hệ đồng biếnCâu 70: Khi thay đổi chiều sâu cắt, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luật nào? - Khi chiều sâu cắt tăng thì hệ số biến dạng phoi giảm- Khi chiều sâu cắt giảm thì hệ số biến dạng phoi tăng→ Chiều sâu cắt và hệ số biến dạng phoi có mối quan hệ đồng biếnCâu 72: Khi thay đổi góc cắt, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luật nào?Nếu góc cắt tăng thì hệ số biến dạng phoi tăng→ Hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luật tăng dầnCâu 73: Khi thay đổi bán kính mũi dao, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luật nào?Khi bán kính mũi dao tăng thì hệ số biến dạng phoi tăng→ Hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luật tăng dầnCâu 75: Khi thay đổi góc nghiêng chính, trường hợp bán kính mũi dao r = 0, hệ số biến dạng phoi theo quy luật nào?Khi r = 0, a = S. sinφ do đó khi φ tăng a tăng thì biến dạng phoi giảmCâu 76: Khi thay đổi góc nghiêng chính, trường hợp bán kính mũi dao r >0,hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luật nào?Khi r > 0, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luât giảm dần đến cực tiểu rồi tăng dầnCâu 77: Thông số nào của vật liệu gia công có ảnh hưởng đến hệ số co rút phoi?Thông số của vật liệu gia công có ảnh hưởng đến hệ số co rút phoi là hệ số ma sátCâu 78: Thông số nào của vật liệu làm dao có ảnh hưởng đến hệ số co rút phoi?Hệ số ma sát của vật liệu làm dao có ảnh hưởng đến hệ số co rút phoiCâu 79. Khi sử dụng CF hệ số co rút phoi thay đổi như thế nào?Hệ số co rút phoi giảmCâu 80. Lực phát sinh khi cắt là kết qủa của quá trình nào?Lực phát sinh trong quá trình cắt là do biến dạng và ma sát Câu 81. Khi nghiên cứu dụng cụ cắt, chiều tác động của lực cắt chính được quy ướcnhư thế nào?Khi nghiên cứu dụng cụ cắt chiều của lực cắt được quy ước hướng cùng hướngvới vận tốc cắt chính V. Câu 82. Khi nghiên cứu dụng cụ cắt, chiều tác động của lực cắt được quy ước như thếnào?Khi ngiên cứu dụng cụ cắt chiều của lực cắt được quy ước hướng vào dụng cụcắt.Câu 83. Nếu gọi thành phần lực tiếp tuyến là Pz, hướng kính là Py và lực chạy dao làPx thì thành phần nào trong 3 thành phần trên có giá trị lớn nhất.Không đủ thông tin để kết luậnCâu 83. Nếu gọi thành phần lực tiếp tuyến là Pz, hướng kính là Py và lực chạy dao làPx thì thành phần nào trong 3 thành phần trên thường có giá trị lớn nhất.Trong 3 thành phần Px, Py, Pz thì Pz có giá trị lớn nhất(Trư phương pháp mài).Câu 85. Khi thay đổi chiều sâu cắt, lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?Chiều sâu cắt tỷ lệ thuận với lực cắt Câu 87. Khi thay đổi lượng chạy dao, lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?Lực cắt thay đổi tỷ lệ thuận với lượng chạy daoCâu 88. Khi thay đổi góc trước, góc sau, lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?Góc trước γ và góc sau α tỉ lệ nghịch với lực cắt. Câu 89. Khi thay đổi góc cắt, lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?Lực cắt tỷ lệ thuận với góc cắt.Câu 90. Khi thay đổi góc nghiêng chính, trường hợp mũi dao r = 0, các thành phần lựccắt sẽ thay đổi như thế nào?Khi thay đổi góc ngiêng chính r = 0, Pz và Py tỷ lệ nghịch với φ, Px tỷ lệ thuận vớiφ.Câu 91. Khi góc nghiêng chính tăng >600; trường hợp bán kính mũi dao r>0 các thànhphần lực cắt sẽ thay ntn?Khi α > 600 và r > 0 thì Pz tăng, Py giảm, Px tăng.Câu 92. Khi thay đổi bán kính mũi dao r > 0, các thành phần lực cắt sẽ thay đổi nhưthế nào?Khi thay đổi bán kính mũi dao r > 0 thì Pz và Py tăng, Px giảm. Câu 93. Khi giảm bán kính mũi dao r ≤ 0, các thành phần lực cắt sẽ thay đổi như thếnào?r ≤ 0 không xét (Chỉ có r = 0 không có trường hợp r < 0)Câu 94. Khi thay đổi vật liệu làm dao, vật liệu gia công, lực cắt sẽ thay đổi theo hệ sốnào?Khi thay đổi vật liệu làm dao và vật liệu chi tiết gia công lực cắt thay đổi do sựthay đổi của hệ số ma sát Câu 95. Ảnh hưởng vật liệu làm dao, vl gia công, dung dịch trơn nguội và sự mòn daođến lực cắt có điểm gì chung?Đều làm thay đổi hệ số ma sát Câu 96. Khi thay đổi vận tốc cắt, lực cắt thay đổi theo quy luật nào?Khi thay đổi vân tốc cắt thì lực cắt thay đổi với chu kỳ giống với chu kỳ của lẹodao nghĩa là giảm dần đến cực tiểu rồi tăng dần đến cực đại rồi giảm dần. Câu 97. Quan hệ giữa lực cắt và vận tốc cắt(Pc-Vc)?Tăng không tỷ lệ Câu 98. Khi thay đổi vận tốc cắt, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo quy luật nào?Giảm dần đến cực tiểu rồi tăng dần đến cực đại rồi giảm dần Câu 99. Nhiệt phát sinh khi cắt là kết quả của quá trình chuyển hóa công tiêu hao đểthực hiện công việc gì? Bóc tách phoi.Câu 100. Khi tăng vận tốc cắt, lượng nhiệt truyền vào dụng cụ cắt so với lượng cắt phátsinh sẽ thay đổi ntn? GiảmCâu 101. Khi tăng vận tốc cắt, nhiệt lượng cắt truyền vào phôi so với lượng cắt phátsinh sẽ thay đổi ntn? TăngCâu 103. Khi tăng vận tốc cắt, lượng nhiệt phát sinh khi cắt sẽ thay đổi như thế nào?Lượng nhiệt phát sinh khi cắt sẽ tăng.Câu 104: Lượng nhiệt cắt phát sinh khi cắt sẽ được truyền vào các khu vực nào? - Truyền vào dụng cụ cắt. - Truyền vào môi trường. - Truyền vào phoi.Câu 105: Khi nghiên cứu hiện tượng nhiệt cắt,cần quan tâm đến lượng nhiệt cắt đượctruyền vào đâu? - Truyền vào dụng cụ cắt.Câu 106: Khi nghiên cứu hiện tượng nhiệt cắt, theo quan điểm của nhà chế tạo dụng cụcắt, cần quan tâm đến lượng nhiệt cắt được truyền vào đâu?Nhiệt cắt truyền vào dụng cụ cắt.Câu 107: Nhiệt độ lớn nhất trên đụng cụ cắt đo được trên khu vực nào?Trên mặt trước của dao cách mũi dao(0.3÷0.5)l, vói l là chiều dài tiếp xúc giữa phoi và mặt trước.Câu 108: Trong ba yếu tố của chế độ cắt, ảnh hưởng mạnh nhất đến nhiệt cắt là yếu tốnào?Yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt nhiều nhất trong ba yếu tố của chế độ cắt là tốcđộ cắt.Câu 109: Trong ba yếu tố của chế độ cắt, ảnh hưởng mạnh nhất đến lực cắt là yếu tốnào?Yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt nhiều nhất trong ba yếu tố của chế độ cắt là Chiềusâu cắt.Câu 110: Khi thay đổi một trong ba thông số của chế độ cắt, lực cắt sẽ thay đổi mạnhnhất khi thay đổi thông số nào?Chiều sâu cắt.Câu 111: Khi thay đổi góc cắt, nhiệt cắt sẽ thay đổi như thế nào?Thay đổi ítCâu 112: Khi thay đổi góc trước γ, nhiệt độ trên dụng cụ cắt sẽ thay đổi như thế nào?Khi γ tăng, nhiệt cắt giảm ít.Câu 113: Khi thay đổi góc nghiêng chính, nhiệt độ trên dụng cụ cắt sẽ thay dổi như thếnào?Khi φ tăng, nhiệt cắt tăng nhưng tăng ítCâu 114. Vật liệu dụng cụ cắt và vật liệu gia công đều ảnh hưởng đến nhiệt cắt thôngqua thông số nào? Vật liệu dụng cụ cắt và vật liệu gia công đều ảnh hưởng đến nhiệt cắt thông quathông số hệ số dẫn nhiệt. Câu 115. Dung dịch trơn nguội có ảnh hưởng đến nhiệt cắt do chúng làm thay đổi cácthông số nào? Dung dịch trơn nguội có ảnh hưởng đến nhiệt cắt do chúng làm thay đổi cácthong số: Hệ số dẫn nhiệt, hệ số ma sát.Câu 116. Khi thay đổi lượng chạy dao, biên độ rung động xảy ra khi cắt sẽ thay đổi thếnào?Lượng chạy dao ảnh hưởng ít đến rung động vì khi tăng lượng chạy dao lực tăngkhông nhiềuCâu 117. Khi thay đổi chiều sâu cắt, biên độ rung động xảy ra khi cắt sẽ thay đổi thếnào ?Chiều sâu cắt tăng, lực cắt tăng, nếu trong quá trình cắt phát sinh rung động thìkhi t tăng biên độ của rung động sẽ tăng.Câu 118: Khi tăng góc nghiêng chính 090α≤, biên độ rung động xảy ra khi cắt sẽ thayđổi như thế nào?Từ công thức Py=Pn.cosϕ ta thấy khi tăng góc nghiêng chính 090ϕ≤ thì Py giảmnên tần số rung động cũng giảm.Câu 119: Việc sử dụng dung dịch trơn nguội khi cắt có tác dụng gì?Có 2 tác đụng đó là: Bôi trơn và làm nguộiCâu 120: Việc sử dụng dung dịch trơn nguội khi cắt có tác dụng như thế nào cho quatrính cắt?Dẫn nhiệt ra khỏi vùng cắt(làm nguội), giảm lực cắt(do giảm hệ số ma sát, kíchthíc các vết nứt tế vi phát triển).Câu 121: Việc sử dụng dung dịch trơn nguội là bắt buộc cho quá trình gia công nào?Nguyên công mài.Câu 122: Trong cùng 1 điều kiện gia công,cấp độ nhám bề mặt làm việc dụng cụ cắtcàng cao sẽ làm tăng khoảng thời gian của giai đoạn nào trên đường cong mòn?Trong cùng 1 điều kiện gia công,cấp độ nhám bề mặt làm việc dụng cụ cắt càngcao sẽ làm tăng khoảng thời gian của giai đoạn 1(giai đoạn bắt đầu mòn)Câu 123: Lượng mòn dụng cụ cắt nào nhỏ nhất khi xác định theo các tiêu chuẩn mòn?Theo các tiêu chuẩn thì lượng mòn các dụng cụ gia công tinh là nhỏ nhất.Câu 124: Lượng mòn dụng cụ cắt nào lớn nhất khi xác định theo các tiêu chuẩn mòn?
Trích đoạn
- h ’ là chiều cao đầu răng của profin răng dao
Tài liệu liên quan
- Đáp án câu hỏi 80 năm LS CD VN, NA
- 17
- 637
- 0
- Đáp án câu hỏi tìm hiểu công Đoàn
- 12
- 987
- 3
- DAP AN CAU HOI CUA TONG LD
- 16
- 600
- 0
- Đáp Án Câu Hỏi 80 năm TL Công Đoàn...
- 14
- 694
- 2
- Tài liệu Đáp án câu hỏi trắc nghiệm ôn thi ĐH (Tính chất sóng ánh sáng) ppt
- 2
- 686
- 0
- Ngân hàng Câu hỏi môn Dụng Cụ Cắt 1b ppt
- 4
- 593
- 6
- Ngân hàng Câu hỏi môn Dụng Cụ Cắt 2a ppsx
- 8
- 581
- 2
- Ngân hàng Câu hỏi môn Dụng Cụ Cắt 3a docx
- 5
- 543
- 3
- bài tập và câu hỏi môn dụng cụ cắt
- 7
- 836
- 3
- đáp án câu hỏi môn dụng cụ cắt
- 46
- 5
- 16
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(827.5 KB - 46 trang) - đáp án câu hỏi môn dụng cụ cắt Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » để Ma Sát Giữa Dao Và Phôi Giảm Thì Cấu Tạo Của Dao Tiện Có đặc điểm Gì
-
Câu 11 Trang 163 SGK Công Nghệ 11
-
Công Nghệ 11 Bài 17: Công Nghệ Cắt Gọt Kim Loại
-
Hãy Trình Bày Các Mặt Và Các Góc Của Dao Tiện Cắt đứt.
-
Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 17: Công Nghệ Cắt Gọt Kim Loại Hay ...
-
Câu 11 Trang 163 SGK Công Nghệ 11 - Tìm đáp án
-
Câu 3 Trang 85 SGK Công Nghệ 11 - Công Nghệ - Tìm đáp án, Giải Bài
-
Câu 11 Trang 163 SGK Công Nghệ 11 - SoanVan.NET
-
Tiện Là Gì? đặc điểm Và Khả Năng Công Nghệ Của Tiện
-
để Phoi Thoát Ra Dễ Dàng Thì Cấu Tạo Của Dao Tiện Có đặc điểm Gì
-
Bài 17: Công Nghệ Cắt Gọt Kim Loại - Hoc24
-
Vật Liệu Làm Dao - Tài Liệu Text - 123doc
-
Công Nghệ 11 Bài 17: Công Nghệ Cắt Gọt Kim Loại
-
Câu Hỏi ôn Tập Có đáp án Cơ Khí Chế Tạo - Xemtailieu
-
Dao Tiện CNC Là Gì
-
(PDF) NGUYÊN LÝ CẮT GỌT KIM LOẠI | Alice Devic
-
Dụng Cụ Cắt Gọt Kim Loại Gia Công Cơ Khí CNC- Đại Lý Tinh Hà