Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mĩ Thuật Lớp 3 Cánh Diều

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mĩ thuật lớp 3 Cánh DiềuĐáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới lớp 3 môn Mĩ thuậtTải về Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn KHÔNG quảng cáo & Tải tất cả các File chỉ từ 69.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay Từ 69.000đ

Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 3 môn Mĩ thuật bộ Cánh Diều

Tập huấn sách giáo khoa lớp 3 là hoạt động quan trọng để các thầy cô giáo nắm được chương trình, ý tưởng thiết kế cũng như tính ưu việt của sách giáo khoa mới lớp 3. Nhằm giúp các thầy cô hoàn thành tốt bài trắc nghiệm tập huấn sách giáo khoa mới lớp 3 môn Mĩ thuật trên hoc10.vn/taphuan. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ nội dung 15 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật lớp 3 bộ sách Cánh Diều có đáp án chi tiết.

  • Đáp án tập huấn sách giáo khoa lớp 3 môn Tin Cánh diều

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật lớp 3 Cánh Diều

Câu 1. Tư tưởng xuyên suốt của bộ SGK Cánh diều là gì?

A. Giáo dục kĩ năng

B. Giáo dục môi trường

C. Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống

Câu 2. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều) có bao nhiêu chủ đề?

A. 10

B. 5

C. 7

Câu 3. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều) có bao nhiêu bài học?

A. 11

B. 20

C. 17

Câu 4. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều) có những dạng bài chủ yếu nào?

"A. Nhận biết kiến thức mới và tập thực hành, sáng tạo, hình thành kĩ năng.

- Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng

- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng"

"B. Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng

- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng"

"C. Nhận biết kiến thức mới và tập thực hành, sáng tạo, hình thành kĩ năng.

- Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng"

Câu 5. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), những bài học nào thuộc dạng bài: Nhận biết kiến thức mới và tập thực hành, sáng tạo, hình thành kĩ năng.

A. Bài 11, 13

B. Bài 1, 3,

C. Bài 1, 3, 5, 10, 11, 12.

Câu 6. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), những bài học nào thuộc dạng bài: Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng

A. Bài 2, 4, 6, 7, 8, 13, 14, 15, 16.

B. Bài 2, 4, 15, 16.

C. Bài 6, 7, 8, 13, 14

Câu 7. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), những bài học nào thuộc dạng bài: Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng

A. Bài 9, 10

B. Bài 1, 9

C. Bài 9, bài 17.

Câu 8. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), với mỗi bài học, nội dung hoạt động Thực hành, sáng tạo thể hiện DH mở, DH phân hóa như thế nào?

A. Giới thiệu một hình thức thực hành

B. Giới thiệu một cách thực hành

C. Giới thiệu nhiều cách thực hành

Câu 9. Nội dung Vận dụng ở mỗi bài học trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều) nhằm gợi mở những gì?

A. Xem tranh

"B. Thêm ý tưởng thực hành

- Liên hệ bài học vào đời sống"

C. Tổng kết chủ đề

Câu 10. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội dung về màu thứ cấp được tập trung vào bài học?

A. Bài 1: Những màu sắc khác nhauĐáp án bài tập trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 2

B. Bài 5: Hình dáng cơ thể em

C. Bài 3: Sự thú vị của hình ảnh nổi bật

Câu 11. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội chủ đề nào giúp học sinh được làm quen với hình ảnh trọng tâm/nổi bật?

A. Chủ đề 1: Sáng tạo cùng màu sắc

B. Chủ đề 2: Hình ảnh nổi bật

C. Chủ đề 5: Sự kết hợp của các hình, khối khác nhau

Câu 12. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội dung chủ đề nào giúp học sinh làm quen với sự khác nhau của bề mặt chất liệu?

A. Chủ đề 3: Tạo dáng người động

B. Chủ đề 2: Hình ảnh nổi bật

C. Chủ đề 6: Những bề mặt khác nhau của vật liệu

Câu 13. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội dung chủ đề nào giúp học sinh làm quen với hình, khối tương phản?

A. Chủ đề 1: Sáng tạo cùng màu sắc

B. Chủ đề 3: Tạo dáng người động

C. Chủ đề 5: Sự kết hợp của các hình, khối khác nhau

Câu 14. Trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều), nội dung chủ đề nào giúp học sinh làm quen với hình dáng người ở tư thế đang hoạt động?

A. Chủ đề 2: Hình ảnh nổi bật

B. Chủ đề 3: Tạo dáng người động

C. Chủ đề 4: Sự kiện vui vẻ

Câu 15. Trong SGK Mĩ thuật 3, (Cánh diều), với mỗi bài học, nội dung các hoạt động thể hiện thống nhất với mục tiêu ở mức độ nào?

A. Không nhất quán

B. Nhất quán

C. Chưa nhất quán

Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.

Từ khóa » Trong Sgk Mĩ Thuật 2 (cánh Diều) Có Những Dạng Bài Chủ Yếu Nào