Mỹ Thuật Lớp 1 Cánh Diều - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Mỹ thuật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.03 KB, 103 trang )
Cánh diềuThứ ....... ngày ... tháng ....... năm 2020Mĩ thuật tuần 1,2CHỦ ĐỀ 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EMBài 1 : MÔN MĨ THUẬT CỦA EM( 2 Tiết )I. Mục tiêu bài học1. Phẩm chấtBài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, tínhchăm chỉ, ý thức trách nhiệm,…thông qua một số biểu hiện cụ thể:- Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tácphẩm mĩ thuật.- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng họctập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…2. Năng lựcBài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:2.1Năng lực mĩ thuật- Nhận biết một số đồ, vật liệu cần sử dụng trong tiết học; nhận biết tên gọi một số sảnphẩm, tác phẩm mĩ thuật.- Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trongbài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.- Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những ngườixung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.2.2Năng lực chung- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọnnội dung thực hành.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nộidung của bài học với GV và bạn học.Cánh diều- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đói tượngquan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm.2.3Năng lực đặc thù khác- Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt đọng trao đổi, thảo luận theo chủđề.- Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồdùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên1.Học sinh:- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1;- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.- Ảnh, bức tranh về sản phẩm thủ công (nếu có thể).2.Giáo viên:- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh hoặc vật thật minh họa nội dungbài học(đồ thủ công, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, vật liệu đặc trưng vùng miền,…)- Phương tiện, họa phẩm cần thiết cho các hoạt động: vẽ, dán, ghép hình, nặn- Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có).III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu1.Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập,…2.Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, động não, tia chớp,…3.Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhómIV. Các hoạt động dạy học chủ yếuTiết 1Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhCánh diềuHoạt động 1: Ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số HS- Lớp trưởng báo cáo- Yêu cầu tổ trưởng các tổ kiểm tra sự chuẩn bị- Tổ trưởng báo cáo.bài học.Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài họcGiới thiệu một số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm- Quan sát, lắng nghe.thông qua đồ dùng dạy học.Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khámphá Những điều mới mẻ.1/ Quan sát, nhận biết- Tiếp tục sử dụng các hình ảnh (hoặc video clip)- Quan sát và trả lời.- Đặt các câu hỏi liên quan đến hình ảnh trang 3SGK:H: Đây là hoạt động gì?H: Em đã từng làm việc này chưa?H: Đây là màu gì? Sự khác nhau giữa các màu?Cảm giác màu phù hợp theo mùa…?- Gợi ý HS kể/gọi tên các đồ dùng và kết nối cáctên với hình ảnh trong trang 4 SGK.- Gợi ý HS kể/ gọi tên và cho HS bổ sung, mở - HS phát biểu, bổ sung.rộng các loại vật liệu dùng cho môn Mĩ thuật ởtrang 5.- Hướng dẫn HS gọi đúng tên một số sản phẩm mĩthuật quanh em tại trang 6 SGK.- Tổng kết lại thông tin. GV trình chiếu hình ảnhtrong sách. HS nêu ý kiến hoặc trả lời.Cánh diều2/Thực hành, sáng tạoa.Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo- Tổ chức cho HS trao đổi về các sản phẩm phầnthực hành, sáng tạo tại trang 6.- HS trả lời.GV chốt: Tranh xé dán, tạo hình bằng đất nặn, vẽtranh, ghép hình bằng lá cây.- Nêu câu hỏi đồng thời gới thiệu cách tạo ra sảnphẩm.- GV chốt lại.- HS kể tên các vật liệu, cácbước để tạo ra sản phẩm.- Lắng nghe.b. Thực hành và thảo luận- Tổ chức cho HS sáng tạo theo nhóm 4. Tạo sảnphẩm nhóm.Gợi ý:– Thảo luận nhóm:+ Chọn vật liệu, chất liệu đểthực hành+ Mỗi HS nặn một phần của đồ vật và ghép thành + Chia sẻ, trao đổi thống nhấttrong thực hành.sản phẩm hoàn chỉnh,– Tạo sản phẩm nhóm+ Cùng xé dán một bức tranh với những hình ảnh– Tập đặt câu hỏi cho bạn vàkhác nhautrả lời câu hỏi của bạn trongnhóm.+ Chọn vật liệu, ghép hình theo những thứ HSchuẩn bị được.- Nhắc HS giữ vệ sinh , dọn dẹp vệ sinh tại chỗsau khi tạo ra sản phẩm.Hoạt động 3: Hoạt động trưng bày sản phẩmvà cảm nhận, chia sẻ.- HS quan sát các hình ảnh trang 7 SGK- Cho HS ghép tên với ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩthuật ở trang 7.- Cho HS chia sẻ về sản phẩm của mình của bạn- HS quan sát- 6 HS lần lượt ghép.Cánh diềudựa trên: kể tên vật liệu, chất liệu, hình thức tạo - Một số HS chia sẻ về sảnhình, đã ổn chưa hay thay đổi gì không,…phẩm của mình của bạn.GV nêu yêu cầu: Em hãy kể tên một số sản phẩmhoặc tác phẩm mĩ thuật mà em biết.- HS lắng nghe.- GV chốt lại.Hoạt động 4: Tổng kết tiết học– Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩnbị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.– Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướngdẫn HS chuẩn bị.– Lắng nghe. Có thể chia sẻsuy nghĩ.Tiết 2Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhHoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu nộidung tiết học- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.- Giới thiệu nội dung tiết học.Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nộidung Vận dụng.Yêu cầu HS quan sát các sản phẩm, tác phẩm mĩthuật ở trang 7 SGK và một số tranh sưu tầm- HS quan sát.thêm.- Cho HS trả lời một số câu hỏi:H: Kể tên vật liệu, chất liệu?H: Hình thức tạo hình?H: Ứng dụng? VD như: mặt nạ dùng để làm gì?H: Khi nào gọi là nghệ sĩ, nghệ nhân?H: Khi nào gọi là sản phẩm, tác phẩm?- HS vận dụng hiểu biết suyđoán, trả lời. HS khác nhận xétbổ sung.Cánh diều- GV chốt lại.Hoạt động 3: Tổng kết bài học.- HS lắng nghe.- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:H: Hãy kể tên các hoạt động trong môn Mĩ thuật- HS suy nghĩ, trả lời.mà em biết?H: Những đồ dùng, vật liệu môn Mĩ thuật?H: Hãy nêu tên gọi của các loại hình?( tranh ,tượng)H: Tên gọi của người làm nghề mĩ thuật?(họa sĩ,nhà điêu khắc, nghệ nhân chạm khắc, …)- Ý nghĩ của môn Mĩ thuật, các sản phẩm, tácphẩm mĩ thuật?- GV chốt lại.Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học- HS lắng nghe.tiếp theo.– Tóm tắt nội dung chính của bài học– Nhận xét kết quả học tập- HS lắng nghe.– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xemtrước bài 2 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệutheo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 2, trang 8SGK.Thứ ....... ngày ... tháng ....... năm 2020Mĩ thuật tuần 3,4CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤMBài 2 : MÀU SẮC QUANH EM ( 2 Tiết )I. Mục tiêu bài họcCánh diều1. Phẩm chấtBài học góp phần hình thành và phát triển ở HS nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trungthực…. , thông qua một số biểu hiện cụ thể sau:- Yêu thiên nhiên, yêu thích nét đẹp của màu sắc.- Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, tham gia các hoạt động nhóm.Trung thựctrong nhận xét, chia sẻ, thảo luận.- Không tự tiện sử dụng màu sắc, họa phẩm, …của bạn.- Biết giữ vệ sinh lớp học, ý thức bảo quản đồ dùng học tập, trân trọng sản phẩm, tácphẩm mĩ thuật của mình, của mọi người.2. Năng lựcBài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau:2.4Năng lực mĩ thuật- Nhận biết và gọi tên được một số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng một số loạimàu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên,trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.- Sử dụng màu sắc ở mức độ đơn giản. Tạo được sản phẩm với màu sắc theo ý thích.- Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng. Bước đầu chia sẻ được cảmnhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và liên hệ cuộc sống.2.5Năng lực chung- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác thựhiện nhiệm vụ học tập.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểuvề các nội dung của bài học.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, nhận rasuwj khcs nhau củamàu sắc.2.6Năng lực đặc thù khác- Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng được ngôn ngữ diễn tả về màu sắc theo cảm nhận.Cánh diều- Năng lực khoa học: biết được trong tự nhiên và cuộc sống có nhiều màu sắc khácnhau.- Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác, sử dụngcông cụ bằng tay như sử dụng kéo, hoạt động vận động.II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên1.Học sinh:- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1;- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.- Các sản phẩm khác nhau có màu sắc phong phú.2.Giáo viên:- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.- Minh họa giới thiệu cách sử dụng một số loại màu vẽ thông dụng.- Phương tiện, họa phẩm chủ yếu là màu vẽ, giấy màu và đất nặn nhiều màu.- Chuẩn bị tốt các nội dụng về màu sắc và ý nghĩa của nó.- Một số bức tranh rõ màu chủ đạo, màu sắc khác nhau.III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu1.Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở, tíchhợp.2.Kĩ thuật dạy học: Bể cá, động não.3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.IV. Các hoạt động dạy học chủ yếuTiết 1Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhHoạt động 1: Ổn định lớp.- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học củaHS.- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. TổCánh diều- Kiểm tra bài cũ về màu sắc.trưởng báo cáo phần chuẩn bị.Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bàihọc.- GV gọi 3 em lần lượt nêu tênmột số màu mà GV yêu cầu.GV giơ một số hình ảnh gần gũi quen thuộctrong tự nhiên, đời sống( cây có đóm lá hìnhgiống các chấm, pháo hoa, tuyết rơi, con chóđốm, con cánh cam, hộp đựng bút, …)- HS quan sát.- Nêu câu hỏi, giúp HS nhận ra chấm ởhình ảnh.- HS trả lời- Gv chốt ý giới thiệu tên bài mới.Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu,khám phá Những điều mới mẻ- HS nhắc lại tên bài mới.1/Quan sát, nhận biết1.1. Tổ chức HS tìm chấm ở một số hình ảnhtrong tự nhiên, trong đời sống:– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK vàyêu cầu HS nêu kích thước, màu sắc của cácchấm trong hình trang 14. Gợi nhắc: chấm cókích thước bằng nhau/khác nhau; chấm có– Thảo luận nhóm 6 HS.màu sắc giống nhau/khác nhau (SGK, trang14).- Hình ảnh trang 15 SGK Mĩ Thuật 1. GV cóthể chuẩn bị thêm hình ảnh con cánh cam,pháo hoa, tuyết rơi,…- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và yêu cầucác em:+ Giới thiệu tên các hình ảnh minh họa.+ Nêu hình dạng màu sắc của các chấm ởmỗi hình ảnh.– Tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm HS,kết hợp giới thiệu thêm thông tin về: con saobiển; con hươu sao; trang phục váy.–Gợi mở HS quan sát lớp học để tìm chấm.– Giới thiệu một số hình ảnh có hình chấm và– Thảo luận: Tìm chấm ở các hình ảnhtrang 14 theo gợi mở của GV– Đại diện các nhóm HS trình bày. Cácnhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổsung.Cánh diềugợi mở HS kể tên, đọc tên màu sắc của cácchấm.1.2. Tổ chức HS tìm chấm ở sản phẩm, tácphẩm mĩ thuật:– GV giới thiệu các sản phẩm, tác phẩm mĩthuật, kết hợp tương tác với HS.+ Bức tranh “ Hoa hướng dương” của bạnĐình Quang.+ Bức tranh “ Chiều chủ nhật trên đảo Grănđơ Da- tơ”(trích đoạn) của họa sĩ Sơ- rát(Georges Pierre Seurat). Yêu cầu HS: thảoluận, giới thiệu một số hình ảnh được tạo từchấm.. GV giới thiệu họa sĩ Sơ- rát (1859- 1891):Là người Pháp, ông là người rất thích sửdụng chấm để sáng tạo các tác phẩm mĩthuật..GV gợi mở, nêu câu hỏi giúp HS nhận rachấm được họa sĩ sử dụng.– Quan sát lớp học, tìm chấm.–Quan sát, đọc tên một số màu sắc củachấm trên đồ vật.– Quan sát, trả lời câu hỏi của GV.(Sửdụng chấm để tạo hình bông hoa hướngdương trong tranh. Nhận xét câu trả lờicủa bạn.– Thảo luận: nhóm 4 HS– Đại diện nhóm HS trả lời.( Chấmđược sử dụng để thể hiện tán lá cây,thảm cỏ, mặt đất, trang phục (váy, mũ,áo…), con vật, … trong bức tranh.).Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.– Quan sát, lắng nghe.– Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giớithiệu ngắn gọn về tác phẩm và họa sĩ Sơ- rát.– Giới thiệu thêm một số bức tranh của HS,họa sĩ.– Quan sát, trả lời..– GV tóm tắt nội dung quan sát,+ Trong thiên nhiên, trong cuộc sống cónhiều hình ảnh biểu hiện chấm.+ Có thể sử dụng các chấm để tạo các sảnphẩm, tác phẩm mĩ thuật hoặc trang trí làmđẹp cho các đồ dùng, đồ vật theo ý thích.GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở,..để kích thích HS tham gia thực hành, sángtạo.2/ Thực hành, sáng tạo2.1. Tìm hiểu cách tạo chấm và sử dụngchấm để tạo nét, tạo hình.– Lắng nghe.Cánh diều* Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo chấm– Hướng dẫn HS quan sát một số cách tạo– Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏichấm (trang 16, SGK) và trả lời câu hỏi trongSGK.– Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị phạm,– Quan sátgiảng giải và tương tác với HS.– Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm bằng cáccách khác nhau.– Tổ chức HS tạo chấm và thể hiện trên vởThực hành Mĩ thuật (trang 8).– Một số HS tham gia cùng GV– HS tạo chấm* Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng chấm để tạonét, tạo hình– Quan sát hình ảnh SGK, trang 16.– Tổ chức HS quan sát và gợi mở nhận ra các– Suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏichấm sắp xếp tạo nét tạo hình trong SGKtrang 16 và hình ảnh do GV chuẩn bị và yêu của GVcầu HS nhận ra cách sắp xếp+ Chấm tạo nét xoắn ốc,+ Chấm tạo nét lượn sóng,+ Nét tạo hình tròn.–Gợi mở rõ hơn cách tạo nét, tạo hình từchấm.+ Nét lượn sóng, nét xoắn ốc+ Hình tròn–GV giới thiệu thêm cách tạo chấm bằngcách vẽ hoặc in các vật có hình dạng khácnhau.2.2. Thực hành, sáng tạo– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS).– Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng chấm đểtạo nét hoặc hình theo ý thích.– Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ hoặc giấy màuđể thực hành sử dụng chấm tạo nét hoặchình; có thể tạo chấm có kích thước, màu sắctheo ý thích.–Lắng nghe.– Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấunhóm: 6 HS– Tạo sản phẩm cá nhân– Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảoluận, chia sẻ trong thực hành.Cánh diều– Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HSthực hành.– Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luậntrong thực hành.3/ Cảm nhận, chia sẻ– Trưng bày sản phẩm theo nhóm– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm– Giới thiệu sản phẩm của mình– Gợi mở HS giới thiệu:+ Tên nét hoặc hình đã tạo được bằng chấm– Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm củamình/của bạn+ Màu sắc, kích thước của các chấm ở sảnphẩm.+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm.Hoạt động 4: Tổng kết tiết học– Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học,chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thựctiễn.– Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ.– Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học vàhướng dẫn HS chuẩn bị.Tiết 2Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhHoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu nộidung tiết học- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.- Giới thiệu nội dung tiết học.Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nộidung Vận dụng.Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 13 SGK .- Cho HS trả lời một số câu hỏi:H: Em nhìn thấy gì trong tranh?- HS quan sát.- HS vận dụng hiểu biết suyđoán, trả lời. HS khác nhận xétCánh diềuH: Các màu sắc có trên tín hiệu đèn?bổ sung.H: Lần lượt các hình người bên dưới đang làmgì?H: Em hãy tìm các hình ảnh bên dưới phù hợpvới tín hiệu đèn giao thông?- HS lắng nghe.H: Khi tín hiệu đèn giao thông có màu đỏ, chúngta phải làm gì?H: Khi tín hiệu đèn giao thông có màu vàng,chúng ta phải làm gì?H: Khi tín hiệu đèn giao thông có màu xanh,chúng ta phải làm gì?- GV chốt lại:- HS lắng nghe.+ Màu sắc để làm đẹp hơn cho cuộc sống.+ Liên hệ màu sắc để nhận biết tín hiệu giaothông.Hoạt động 3: Tổng kết bài học.- GV chốt lại:- HS lắng nghe.+ Màu sắc có ở xung quanh ta.- HS kể ra+ Một số loại màu vẽ thông dụng.+ Những đồ dùng vẽ màu, vật liệu môn mĩ thuậtcó màu. Tên gọi một số màu sắc quen thuộc.+ Những ý nghĩa cơ bản ban đầu của màu sắctrong môn Mĩ thuật và trong cuộc sống.- Gợi mở: Em nào có thể sử dụng tiếng Anh đểnói tên một số màu?- Cho HS chơi trò chơi đèn giao thông. Gợi ý:- HS thực hiện.Cánh diềuH: Đèn giao thông có mấy màu?H: Màu nào các phương tiện được di chuyển?- HS trả lờiH: Màu nào các phương tiện giao thông phảidừng lại?+ Chơi trò chơi, ai làm sai sẽ bị phạt múa bài Một- HS tham gia trò chơi.con vịt.Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài họctiếp theo.– Tóm tắt nội dung chính của bài học- HS lắng nghe– Nhận xét kết quả học tập– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xemtrước bài 3 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệutheo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 3, trang 14SGK.Thứ ....... ngày ... tháng ....... năm 2020Mĩ thuật tuần 5,6CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤMBÀI 3: CHƠI VỚI CHẤM (2 tiết)I. Mục tiêu bài học1. Phẩm chấtBài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôntrọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể một số biểu hiện chủ yếu sau:•Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập.•Biết giữ vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dínhtrên bàn, ghế,...•Cánh diềuBiết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm do bạn bè và người kháctạo2. Năng lựcBài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:2.1 Năng lực mĩ thuật•Nhận biết chấm xuất hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác phẩm mĩthuật.•Tạo được chấm bằng một số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sảnphẩm theo ý thích.•Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.2.2 Năng lực chung•Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giáctham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành.•Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày,chia sẻ cảm nhận trong học tập.•Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họaphẩm (hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm,…) trong thực hành sáng tạo.2.3 Năng lực đặc thù khác•Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu,nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập.•Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác tạothực hành sản phẩm.II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên•Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bútchì, tẩy chì, hồ dán, kéo, đất nặn, bông tăm,…•Cánh diềuGiáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì,màu goát, bông tăm; hình ảnh minh họa. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nêncó).III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu•Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giảiquyết vấn đề, liên hệ thực tế,…•Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp,…•Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhómIV. Các hoạt động dạy học chủ yếuTiết 1Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhHoạt động 1: Ổn định lớp.- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài họccủa HS.- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Tổ trưởngbáo cáo phần chuẩn bị.- Kiểm tra bài cũ về màu sắc.- GV gọi 3 em lần lượt nêu tên một sốmàu mà GV yêu cầu.Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệubài học.- HS quan sát.GV giơ một số hình ảnh gần gũi quenthuộc trong tự nhiên, đời sống( cây cóđóm lá hình giống các chấm, pháo hoa,tuyết rơi, con chó đốm, con cánh cam,hộp đựng bút, …)- HS trả lời- Nêu câu hỏi, giúp HS nhận rachấm ở hình ảnh.- Gv chốt ý giới thiệu tựa bài.Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìmhiểu, khám phá Những điều mới mẻ.1/Quan sát, nhận biết- HS nhắc lại tựa bài.Cánh diều1.1. Tổ chức HS tìm chấm ở một số hìnhảnh trong tự nhiên, trong đời sống:– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK – Thảo luận nhóm 6 HS.và yêu cầu HS nêu kích thước, màu sắc– Thảo luận: Tìm chấm ở các hình ảnh trangcủa các chấm trong hình trang 14. Gợi14 theo gợi mở của GVnhắc: chấm có kích thước bằngnhau/khác nhau; chấm có màu sắc giốngnhau/khác nhau (SGK, trang 14).- Hình ảnh trang 15 SGK Mĩ Thuật 1.GV có thể chuẩn bị thêm hình ảnh concánh cam, pháo hoa, tuyết rơi,…- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm vàyêu cầu các em:– Đại diện các nhóm HS trình bày. Cácnhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.+ Giới thiệu tên các hình ảnh minh họa.+ Nêu hình dạng màu sắc của các chấmở mỗi hình ảnh.– Tóm tắt nội dung trả lời của các nhómHS, kết hợp giới thiệu thêm thông tinvề: con sao biển; con hươu sao; trangphục váy.–Gợi mở HS quan sát lớp học để tìmchấm.– Giới thiệu một số hình ảnh có hìnhchấm và gợi mở HS kể tên, đọc tên màusắc của các chấm.1.2. Tổ chức HS tìm chấm ở sản phẩm,tác phẩm mĩ thuật:– GV giới thiệu các sản phẩm, tác phẩmmĩ thuật, kết hợp tương tác với HS.+ Bức tranh “ Hoa hướng dương” củabạn Đình Quang.– Quan sát lớp học, tìm chấm.–Quan sát, đọc tên một số màu sắc củachấm trên đồ vật.– Quan sát, trả lời câu hỏi của GV.(Sử dụngchấm để tạo hình bông hoa hướng dươngtrong tranh. Nhận xét câu trả lời của bạn.– Thảo luận: nhóm 4 HS– Đại diện nhóm HS trả lời.( Chấm được sửdụng để thể hiện tán lá cây, thảm cỏ, mặt+ Bức tranh “ Chiều chủ nhật trên đảođất, trang phục (váy, mũ, áo…), con vật, …Grăn- đơ Da- tơ”(trích đoạn) của họa sĩ trong bức tranh.). Các nhóm khác nhận xét,Sơ- rát (Georges Pierre Seurat). Yêu cầu bổ sung.HS: thảo luận, giới thiệu một số hìnhảnh được tạo từ chấm.Cánh diều. GV giới thiệu họa sĩ Sơ- rát (18591891): Là người Pháp, ông là người rấtthích sử dụng chấm để sáng tạo các tácphẩm mĩ thuật.– Quan sát, lắng nghe..GV gợi mở, nêu câu hỏi giúp HS nhậnra chấm được họa sĩ sử dụng.– Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợpgiới thiệu ngắn gọn về tác phẩm và họasĩ Sơ- rát.– Giới thiệu thêm một số bức tranh củaHS, họa sĩ.– GV tóm tắt nội dung quan sát,– Quan sát, trả lời..– Lắng nghe.+ Trong thiên nhiên, trong cuộc sống cónhiều hình ảnh biểu hiện chấm.+ Có thể sử dụng các chấm để tạo cácsản phẩm, tác phẩm mĩ thuật hoặc trangtrí làm đẹp cho các đồ dùng, đồ vật theoý thích.GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, gợimở,.. để kích thích HS tham gia thựchành, sáng tạo.2/ Thực hành, sáng tạo2.1. Tìm hiểu cách tạo chấm và sửdụng chấm để tạo nét, tạo hình.* Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo chấm– Hướng dẫn HS quan sát một số cáchtạo chấm (trang 16, SGK) và trả lời câuhỏi trong SGK.– Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi– Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thịphạm, giảng giải và tương tác với HS.– Quan sát– Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm bằngcác cách khác nhau.– Một số HS tham gia cùng GV– Tổ chức HS tạo chấm và thể hiện trênvở Thực hành Mĩ thuật (trang 8).– HS tạo chấm* Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng chấm đểCánh diềutạo nét, tạo hình– Tổ chức HS quan sát và gợi mở nhậnra các chấm sắp xếp tạo nét tạo hìnhtrong SGK trang 16 và hình ảnh do GVchuẩn bị và yêu cầu HS nhận ra cáchsắp xếp– Quan sát hình ảnh SGK, trang 16.– Suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi củaGV.+ Chấm tạo nét xoắn ốc,+ Chấm tạo nét lượn sóng,+ Nét tạo hình tròn.–Gợi mở rõ hơn cách tạo nét, tạo hình từchấm.+ Nét lượn sóng, nét xoắn ốc+ Hình tròn–GV giới thiệu thêm cách tạo chấmbằng cách vẽ hoặc in các vật có hìnhdạng khác nhau.2.2. Thực hành, sáng tạo– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS).–Lắng nghe.– Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm: 6HS– Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng chấm – Tạo sản phẩm cá nhânđể tạo nét hoặc hình theo ý thích.– Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận,– Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ hoặc giấy chia sẻ trong thực hành.màu để thực hành sử dụng chấm tạo néthoặc hình; có thể tạo chấm có kíchthước, màu sắc theo ý thích.– Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợHS thực hành.– Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảoluận trong thực hành.3/ Cảm nhận, chia sẻ– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm– Gợi mở HS giới thiệu:+ Tên nét hoặc hình đã tạo được bằngchấm+ Màu sắc, kích thước của các chấm ở– Trưng bày sản phẩm theo nhóm– Giới thiệu sản phẩm của mình– Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm củaCánh diềusản phẩm.mình/của bạn+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm.Hoạt động 4: Tổng kết tiết học– Nhận xét kết quả thực hành, ý thứchọc, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bàihọc với thực tiễn.– Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ.– Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học vàhướng dẫn HS chuẩn bị.Tiết 2Hoạt động của giáo viênỔn định lớp và giới thiệu nội dungtiết học– Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1của bài học.– Giới thiệu nội dung tiết học.Hoạt động 1: Quan sát, nhận biếtTổ chức HS quan sát, tìm hiểu một sốsản phẩm được tạo nên từ chấm bằngcác chất liệu, vật liệu khác nhau và chiasẻ cảm nhận.Hoạt động của học sinh– Suy nghĩ, chia sẻ– Lắng nghe, nhận xét, có thể bổ sung.Quan sát, suy nghĩ, chia sẻ cảm nhận.Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sảnphẩm nhómTổ chức HS thực hành tạo sản phẩmnhóm và thảo luận:– Thảo luận nhóm:+ Chọn vật liệu, chất liệu để thực hành+ Chia sẻ, trao đổi trong thực hành.– Tạo sản phẩm nhóm– Số HS trong mỗi nhóm: 6 HS.– Chuẩn bị: 5 hình ảnh vẽ bằng nét; nộidung hình ảnh: Cây hoa, quả, con vật,mặt trời, hình tròn,…– Sử dụng mỗi hình ảnh làm phần quàcho mỗi nhóm HS.– Giao nhiệm vụ:– Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câuhỏi của bạn trong nhóm.Cánh diều+ Lựa chọn chất liệu để thực hành+ Tạo chấm và sắp xếp chấm thể hiệnhình ảnh, kết hợp trao đổi về sản phẩmtrong thực hành.– Gợi ý HS thực hiện: Có thể sử dụngcác chấm kích thước giống nhau/khácnhau? Có thể tạo chấm có màu sắcgiống nhau/ khác nhau.– Quan sát các nhóm, mỗi nhóm HS; gợimở nội dung trao đổi, thảo luận, chia sẻtrong thực hành.Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ– Trưng bày sản phẩm nhóm– Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm– Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhậnxét, chia sẻ cảm nhận: Tên sản phẩmcủa nhóm, cách sử dụng vật liêu/chấtliệu, bày tỏ cảm xúc về sản phẩm,...– Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sảnphẩm nhóm.– GV nhận xét tiết học, gợi mở HS ýtưởng vận dụng sản phẩm.Hoạt động 4: Vận dụng– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnhtrang 17, SGK– Gợi mở HS có thể tạo sản phẩm kháctừ chấm.– Khích lệ HS thực hành (nếu HS thích).– Quan sát, lắng nghe– Chia sẻ mong muốn thực hành (nếuthích)Hoạt động 5: Tổng kết bài học– Tóm tắt nội dung chính của bài học– Lắng nghe– Nhận xét kết quả học tập– Chia sẻ cảm nhận về bài học.– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếptheo.Thứ ....... ngày ... tháng ....... năm 2020Mĩ thuật tuần 7,8Cánh diềuCHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉTBÀI 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG (2 tiết)I. Mục tiêu bài học1. Phẩm chấtBài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phảm chất như chăm chỉ, trách nhiệm, trungthực,…thông qua một số biểu hiện cụ thể sau:- Yêu thích cái đẹp thông qua biểu hiện sự đa dạng của nét trong tự nhiên, cuộcsống và tác phẩm mĩ thuật.- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,…phục vụ học tập, tự giác tham gia hoạt độnghọc tập.- Không tự tiện lấy đò dùng học tập của bạn; chia sẻ ý kiến theo đúng cảm nhậncủa mình.- Biết giữ vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.2. Năng lựcBài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:2.1 Năng lực mĩ thuật- Nhận biết nét thẳng, nét cong và sự khác nhau của chúng.- Tạo được sản phẩm đơn giản bằng nét thẳng , nét cong.- Bước đầu chia sẻ được nhận biết về nét thẳng, nét cong ở đối tượng thẩm mĩ vàsản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.2.2Năng lực chung- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ độngtrong hoạt động học.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét sảnphẩm.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thựchành tạo nên sản phẩm.Cánh diều2.3Năng lực đặc thù khác- Năng lực ngôn ngữ:thông qua trao đổi, thảo luận theo chủ đề.- Năng lực thể chất: thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay.II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên1/ Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; đồ dùng, vật liêu nhưmục Chuẩn bị trang 18 SGK, màu vẽ, vật liệu dạng sợi, que tính, sợi dây, …2/ Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; phương tiện, họa cụ,họa phẩm, và vật liệu dạng que ( que tính, thước kẻ, que diêm,…), dạng sơi,giấy màu,…Đồ dùng trực quan các dạng hình kỉ hà, hình nét cong đơn giản.- Hình minh họa trang 21- Một số bức tranh, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật sử dụng nét thẳng, nét cong.III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu-Phương pháp dạy học: Pháp vấn/ đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vần đề, trò chơi,-thực hành, gợi mở,…Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá,…Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhómIV. Các hoạt động dạy học chủ yếuTiết 1Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhHoạt động 1: Ổn định lớp.- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị đồ dùng,vật dụng cho bài học.- Kiểm tra bài cũ- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Tổtrưởng báo cáo phần chuẩnbị.- HS thực hiệnHoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học.GV giới thiệu một số đồ dùng, sản phẩm, tácphẩm thông qua đồ dùng dạy học.GV dùng dây nhảy trong môn thể dục kéo thẳngvà uốn/để chùng cho cong xuống. GV kết luận- HS quan sát.Cánh diềunét cong/ thẳng được tạo ra từ một thứ. Bài họchôm nay ta sẽ tìm hiểu về nét thẳng, nét cong.- HS nhắc lại tên bài mới.Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khámphá Những điều mới mẻ.1/Quan sát, nhận biết- GV đưa ra một số hình ảnh và gợi ý quan sát,ví dụ: Cô muốn tìm nét thẳng/ cong, bạn nàonhìn thấy nào?..- Đặt các câu hỏi liên quan đến hình ảnh trongbài học (phần quan sát- nhận biết) theo dạngphát vấn/ hỏi- đáp:H: Nét cong trong hình ở chỗ nào?- HS trả lời. HS khác nhận xét bổH: Em có nhìn thấy những nét cong kháckhông?sung.H: Ai có thể chỉ ra một vài nét thẳng?H: Xung quanh em có nét thẳng không?2/ Thực hành, sáng tạo2.1. Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo.- Cho HS quan sát các hình trang 21H: Em thấy hình vẽ gì?H: Hình đó được tạo bằng nét thẳng hay nétcong?- Tổ chức HS trao đổi và phát biểu về cách vẽcác hình bằng nét thẳng, nét cong đơn giản.– Quan sát hình ảnh SGK, trang 21.– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.- HS phát biểu.- Hướng dẫn HS cách cầm bút, cách vẽ đượcđường thẳng không dùng thước kẻ; cách vẽnhiều nét phác để có một đường như ý muốn.- Gợi mở HS tạo hình sản phẩm với que thẳng.2.2. Thực hành, sáng tạo- HS quan sát GV làm mẫu.– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS).– Giao nhiệm vụ cho HS: Sáng tạo các hình ảnhbằng nét thẳng, nét cong. GV hướng dẫn dùngmột loại nét trước, không phối hợp nét.- GV làm mẫu, HS quan sát.Cánh diều– Lưu ý HS có thể tạo hình với một loại nétthẳng, nét cong hoặc có thể kết hợp cả hai kiểunét.– Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thựchành.- Tạo sản phẩm nhóm– Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời,thảo luận, chia sẻ trong thực hành.– Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận trongthực hành.Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm– Gợi mở HS giới thiệu:– Trưng bày sản phẩm theo nhómH: Hình được tạo từ nét thẳng hay nét cong,hay kết hợp cả hai?– Giới thiệu sản phẩm của mìnhH: Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của bảnthân, của nhóm khác.– Chia sẻ cảm nhận về sản phẩmcủa mình/của bạn–Liên hệ sự hiện hữu của nét thẳng, nét congtrong cuộc sống.Hoạt động 4: Tổng kết tiết học- Lắng nghe.– Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩnbị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.– Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướngdẫn HS chuẩn bị.– Lắng nghe. Có thể chia sẻ suynghĩ.Tiết 2Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhHoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu nộidung tiết học- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.- Giới thiệu nội dung tiết học.Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nộidung Vận dụng.
Tài liệu liên quan
- G/A Mỹ thuật lớp 1( Cả năm )
- 55
- 912
- 3
- Giáo án Mỹ Thuật lớp 1
- 68
- 1
- 5
- my thuat lop 1
- 6
- 500
- 0
- GA MY THUAT LOP 1-5 TUAN 4
- 10
- 424
- 0
- MỸ THUẬT LỚP 1
- 11
- 332
- 1
- Tài liệu Mỹ thuật lớp 1 - Tiết 16 - Bài: Vẽ hoặc xé dán lọ hoa doc
- 5
- 1
- 0
- Tài liệu Mỹ thuật lớp 1 - Tiết 18 - Bài: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông doc
- 5
- 791
- 0
- Tài liệu Mỹ thuật lớp 1 - Tiết 20 - Bài: Vẽ hoặc nặn quả chuối docx
- 5
- 939
- 0
- Tài liệu Mỹ thuật lớp 1 - Tiết 21 - Bài : Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh ppt
- 5
- 1
- 3
- Tài liệu Mỹ thuật lớp 1 - Tiết 22 - Bài : Vẽ vật nuôi trong nhà doc
- 5
- 996
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(561 KB - 103 trang) - Mỹ thuật lớp 1 cánh diều Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trong Sgk Mĩ Thuật 2 (cánh Diều) Có Những Dạng Bài Chủ Yếu Nào
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Môn Mỹ Thuật Lớp 2 Sách Cánh Diều
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mĩ Thuật Lớp 3 Cánh Diều
-
Cảm Nhận, Chia Sẻ - Trang 62 SGK Mĩ Thuật Lớp 2- Cánh Diều
-
Quan Sát, Nhận Biết - Trang 64, 65 - SGK Mĩ Thuật Lớp 2 Cánh Diều
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Môn Mĩ Thuật 3 Sách Cánh Diều Tập ...
-
GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2, NĂM HỌC 2020-2021
-
ĐIỂM MỚI CỦA BỘ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2 - TMT - QLNT
-
Giáo án Mĩ Thuật Lớp 2 Sách Cánh Diều (Đầy đủ Cả Năm) - Tìm đáp án,
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Bộ Sách Chân Trời Sáng Tạo
-
Bài Thu Hoạch Tập Huấn Môn Mỹ Thuật Lớp 2 Sách Cánh Diều
-
NHÓM GIÁO VIÊN CÁNH DIỀU - TIỂU HỌC - Facebook
-
Giải Toán 2 Cánh Diều - Tech12h
-
GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI ...
-
Giới Thiệu Bộ Sách Giáo Khoa Cánh Diều Lớp 2 Năm Học 2021 -2022